Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 17

Chương 21

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ


TÀI KHÓA
1/ Chính sách tiền tệ tác động đến tổng cầu
Độ dốc của AD theo P do 3 hiệu ứng:
- Hiệu ứng của cải
- Hiệu ứng lãi suất
- Hiệu ứng tỷ giá
Trong đó, mạnh nhất là hiệu ứng lãi suất
CSTT  lãi suất  AD?
CSTT: Thay đổi cung tiền hoặc lãi suất để tác động đến tổng cầu
Lý thuyết sở thích thanh khoản:
Lý thuyết của Keynes cho rằng lãi suất điều chỉnh đưa cung cầu tiền về
trạng thái cân bằng
Lãi suất dn và thực được sử dụng cho lý thuyết sở thích thanh khoản:
Trong ngắn hạn: Lp kỳ vọng không đổi => i = r + %LP kỳ vọng, i và r
dịch chuyển cùng hướng
Tính thanh khoản của bất kỳ tài sản nào là sự dễ dàng chuyển đổi nó
thành tiền  Tiền giao dịch có tính thanh khoản cao nhất
Cung tiền: Do NHTW quyết định, không phụ thuộc vào lãi suất
Cầu tiền: Nghịch biến với lãi suất
Cân bằng trên TTTT: LS sẽ điều chỉnh để cung cầu cân bằng
Cung tiền
Lãi suất

Lãi suất
cân bằng

Cầu tiền

Md Lượng tiền

Cầu tiền > Cung tiền: Lãi suất tăng


Độ dốc của đường tổng cầu
P tăng Cầu tiền tăng Lãi suất Đầu tư  Cầu giảm
Cung tiền cố định tăng giảm
Lãi suất P
Cung tiền

r2
P2

Cầu tiền
r1 ở P2
P1
AD

Cầu tiền ở P1

Y2 Y1 Y
Lượng tiền
Thay đổi cung tiền
Cung tiền tăng Lãi suất Đầu tư  Cầu tăng
Cầu tiền cố định giảm tăng
CSTT mở rộng
Lãi suất Cung tiền làm AD dịch phải
P

r1
P1

r2

AD
Cầu tiền

Y1 Y2 Y
Lượng tiền
Mục tiêu lãi suất trong CSTT
- Trước đây, NHTW thường dùng OMO để tác động đến cung tiền
và tổng cầu
- Gần đây, sử dụng lãi suất (liên ngân hàng) làm mục tiêu cho
CSTT: Ấn định lãi suất cho trước và dùng OMO thực hiện
- Để tăng tổng cầu, tăng cung tiền và giảm lãi suất, NHTW cần
mua trái phiếu CP
2/ Chính sách tài khóa tác động tổng cầu
Việc thay đổi thu chi ngân sách CP để tác động đến tổng cầu
Thay đổi việc mua sắm của chính phủ làm dịch chuyển AD = C+I+G+NX do
tác động số nhân và tác động lấn át
Tác động số nhân
TD: CP tăng chi 20 tỷ để xây dựng cơ sở hạ tầng
 20 tỷ này trở thành thu nhập của nhà thầu công trình này
 Nó được phân phối thành thu nhập cho kỹ sư, công nhân, các nhà cung cấp
nguyên vật liệu… và lợi nhuận cho công ty xây dựng
 Những người này sẽ tăng chi tiêu dùng
 Các DN sản xuất hàng tiêu dùng sẽ tăng sản lượng
 Tăng thu nhập  Tăng tiêu dùng…: Tổng cầu tăng lượng >20 tỷ
 Nếu đầu tư tiếp tục tăng: Tổng cầu càng tăng nhanh hơn
(Hệ số gia tốc đầu tư)
P

AD1 AD2 AD3


Y
Công thức số nhân chi tiêu
Quy mô tác động của số nhân xuất phát từ việc CP tăng chi
tiêu dẫn đến tăng chi tiêu dùng
Ta có cấp số nhân vô hạn 1+x+ x2+x3+… = 1/(1-x) với x  (1,1)
Những ứng dụng khác của tác động số nhân
- Nhờ tác động số nhân, ta biết 1đ chi tiêu CP sẽ tạo ra hơn 1đ
trong tổng cầu
- Bất kỳ sự thay đổi nào trong các thành phần của GDP, như
tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu ròng cũng tạo ra hiệu ứng số nhân
như trên
Tác động lấn át
- Trong khi sự gia tăng chi tiêu CP kích thích tổng cầu, nó cũng làm lãi suất
tăng, làm giảm chi đầu tư và làm tổng cầu giảm
- Tác động lấn át là sự sụt giảm tổng cầu khi mở rộng tài khóa làm tăng lãi suất
và giảm chi đầu tư
- Giải thích tác động này:
+ Khi Chi CP tăng  Tăng thu nhập xã hội theo hiệu ứng số nhân
+ HGĐ dự kiến mua nhiều HHDV hơn  Giữ nhiều tiền hơn  Cầu tiền tăng
+ Cung tiền không đổi  Lãi suất cân bằng tăng  Giảm đầu tư
- Chính phủ tăng chi, tổng cầu có thể tăng ít hay nhiều tùy quy mô số nhân và
tác động lấn át
Đồ thị thể hiện tác động lấn át
CP tăng Cầu tiền tăng Lãi suất Đầu tư  Cầu giảm
chi tiêu Cung tiền cố định tăng giảm
Lãi suất P
Cung tiền AD1 AD2

r2

r1
Cầu tiền ở AD2

Cầu tiền ở AD1

Lượng tiền Y
Thay đổi thuế
- Giảm thuế thu nhập cá nhân  Thu nhập khả dụng tăng
 HGĐ tăng tiêu dùng và tiết kiệm
 Dịch chuyển AD sang phải
- Độ lớn dịch chuyển tổng cầu từ thay đổi thuế cũng bị ảnh hưởng bởi tác
động số nhân, sự lấn át và nhận định của HGĐ về thời gian thay đổi thuế:
+ Lâu dài: Tổng cầu dịch chuyển nhiều
+ Ngắn: Tổng cầu dịch chuyển ít
3/ Sử dụng chính sách để ổn định kinh tế
Chính sách chủ động
CP kết hợp CSTK và TT để ổn định tổng cầu và cuối cùng để
ổn định sản xuất và việc làm
Chính sách thụ động
- CP không nên dùng CSTK và TT để ổn định kinh tế vì các
nhà kinh tế nghi ngờ về tác động thật sự trong thực tế: Độ trễ,
dự báo kém
- Nên để nền kinh tế tự điều tiết trong ngắn hạn
- Những công cụ này nên được ấn định để đạt được những mục
tiêu dài hạn như tăng trưởng kinh tế nhanh và lạm phát thấp
Các nhân tố ổn định tự động
Những thay đổi trong CSTK kích thích tổng cầu khi nền kinh tế đi
vào suy thoái mà không cần đến CSTK chủ động
- Thuế:
+ KTST: Y↓  Tx↓ AD↑ Y↑ ↓ST
+ KTLP: Y ↑  Tx ↑ AD↓ ↓LP
- Trợ cấp thất nghiệp:
+ KTST: Y↓  TN ↑  Tr ↑ AD↑ Y↑ ↓ST
+ KTLP: Y ↑ TN ↓ Tr↓AD↓↓LP

You might also like