Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 16

Chương 22

LẠM PHÁT
THẤT NGHIỆP
Dài hạn
- TNTN phụ thuộc đặc tính của TTLĐ: CSTrợ cấp TN, TL tối thiểu, hoạt động
công đoàn, TL hiệu quả…
- LP phụ thuộc mức tăng cung tiền của NHTW
=> Trong dài hạn LP và TN không liên quan
Ngắn hạn: Đánh đổi giữa LP và TN
Tăng tổng cầu  Sản lượng tăng (TN giảm)
Cái giá phải trả để giảm TN là LP tăng
1/ Đường Phillips
Đường Phillips ngắn hạn:
Thể hiện quan hệ nghịch biến giữa lạm phát và thất nghiệp
Tại A do AD thấp -> P thấp -> Y thấp -> U cao
%LP

%TN

Đồ thị PHILLIPS trong ngắn hạn


3
Ý nghĩa
- Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp
- Bằng cách thay đổi CSTK và TT nhằm tác động lên tổng
cầu, các nhà chính sách có thể lựa chọn bất kỳ %LP và
%TN nào nằm trên đường Phillips?
Tổng cầu, tổng cung và đường Phillips ngắn hạn
- Đường Phillips thể hiện những kết hợp giữa lạm phát và thất nghiệp trong
ngắn hạn khi đường tổng cầu đẩy nền kinh tế dọc theo đường tổng cung ngắn
hạn
- Độ dốc của AS và Phillips ngược nhau
P %LP
AS
B B
P2

P1 A
A

AD

Y1 Y2 Y U2 U1 %TN
Mô hình tổng cầu – Tổng cung ngắn hạn Đường Phillips ngắn hạn
Đường Phillips dài hạn:
Không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp, tỷ lệ thất
nghiệp sẽ trở về tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cho dù lạm phát là bao
nhiêu
Đường Phillips dài hạn
%P

Tăng cung  Lạm phát thấp: A


tiền chậm

Tăng cung
 Lạm phát cao: B
P2 B tiền nhanh

Trong dài hạn, với lạm phát kỳ vọng cao


 Lương sẽ điều chỉnh tăng
 Cung thẳng đứng tại Yp
P1 A  Un

%U
%Un
Tổng cầu, tổng cung và đường Phillips dài hạn

LAS %LP
P

P2 B
B

A
P1
A

AD

Yp Y Un
%TN
Mô hình tổng cầu – Tổng cung dài hạn Đường Phillips dài hạn
Ý nghĩa Un
- Tỷ lệ TN dài hạn, nằm ngoài phạm vi tác động của CSTT
- Các chính sách cải thiện thị trường lao động làm giảm Un
 Phillips dài hạn dịch trái
Liên hệ giữa ngắn và dài hạn đ/v thất nghiệp
%U =%Un – a.(Pt – Pe)
- Ngắn hạn, Pe cho trước, nếu Pt>Pe => %U<%Un
a là tham số đo lường mức độ phản ứng của U trước Pt
- Dài hạn, Pt=Pe => %U=%Un
- Liên hệ phương trình sản lượng cung ứng Chương 20
Sản lượng = Sản lượng + a( Pt – Pe)
cung ứng (AS) tự nhiên
- Không có đường Phillips ngắn hạn ổn định, mỗi đường
Phillips ngắn hạn tương ứng với một tỷ lệ LP kỳ vọng
=> Pe thay đổi, Phillips dịch chuyển
2/ Sự dịch chuyển đường Phillips

- Lạm phát kỳ vọng tăng phải


- Các cú sốc cung bất lợi  phải
Đường Phillips dài hạn
%P

Từ A cung tiền tăng P tăng, U giảm: B


B P tăng, trong dài hạn Pe tăng, DN và LĐ tính
P2 C yếu tố giá cao vào TL và Giá cả: C

P1 A
Đường Phillips ngắn hạn

%U
%Un
Lạm phát kỳ vọng làm dịch chuyển đường Phillips
LP và TN chỉ có thể đánh đổi trong ngắn hạn, trong dài hạn việc mở rộng tổng cầu
làm LP cao nhưng TN không giảm
Các cú sốc cung bất lợi làm đường Phillips dịch phải

P AS %LP

P2
A A
P1

Y2 Y1 Y U1 %TN
Mô hình tổng cầu – Tổng cung ngắn hạn Đường Phillips ngắn hạn
3/ Cái giá của việc giảm lạm phát
• Thất nghiệp cao, sản lượng thấp
Bài 2 trang 557 Đường Phillips dài hạn
%P

%U =%Un – a.(Pt – Pe)


a
P2=5% c

d
P1=3% b
Đường Phillips ngắn hạn

%U
%Un=6%
Lạm phát kỳ vọng làm dịch chuyển đường Phillips
Bài 3 Trang 557 Đường Phillips dài hạn
%P

P2 c2

U=Un  P cao hơn

a c1
P1
b Đường Phillips ngắn hạn

%U
%Un
Lạm phát kỳ vọng làm dịch chuyển đường Phillips

You might also like