Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

DI TẬT BẨM SINH HÀM MẶT

BSNCS. Lê Hoàng Hạnh


ĐẠI CƯƠNG

• Di dạng bẩm sinh thường gặp, trên thế giới tỉ lệ trẻ mắc khe hở
môi và hàm ếch từ 1/700 đến 1/1000, hở hàm ếch đơn thuần tỉ
lệ ít hơn 1/1500-1/3000 trẻ sinh ra

• Trong tổng số các dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt, khe hở môi và
hàm ếch chiếm khoảng 50% trường hợp

• Ảnh hưởng đến nhiều vấn đề: thẩm mỹ, nói, nhai, nuốt
ĐẠI CƯƠNG
• Khe hở môi ảnh hưởng đến thẩm mỹ, sự phát triển ở mặt không
đầy đủ, trẻ không bú được dễ bị suy dinh dưỡng
• Thiếu răng, lệch lạc răng ảnh hưởng đến khả năng nhai, phát âm
• Hở hàm ếch ảnh hưởng chức năng nói, phát âm giọng mũi, nói
ngọng, viêm tai mãn tính
• Rối loạn tâm lý ở trẻ em cũng như cha mẹ bé
DỊ DẠNG BẨM SINH HÀM MẶT
• Các dị dạng ở mặt
• Vết sẹo lõm: loại khe hở lớp cơ môi trên
• Khe hở ngầm xương và cơ: thường gặp ở vùng miệng cứng và mềm
• Khe hở môi trên
• Một số khe hở môi hiếm
• Khe hở môi trên giữa (ít gặp)
• Khe hở môi dưới giữa: rất hiếm
• Khe hở chéo mặt: rất hiếm
• Khe hở ngang mặt: hay gặp hơn, có thể làm cho miệng rộng ra
• Các dị dạng khác: như lỗ rò bẩm sinh ở niêm mạc môi. Các biến dạng lỗ
mũi, vành và lỗ tai
• Thiểu sản nụ hàm dưới: hội chứng Pierre Robin
• Thiểu sản nụ hàm trên: hội chứng khe mang thứ 1
KHM-VM là biến dạng bẩm sinh: có nhiều
vấn đề liên quan như:
• Biến dạng cơ bản về giải phẫu
• Thiếu sự phát triển mặt
• Vấn đề của răng
• Thiếu răng, biến dạng, răng thưa
• Sai khớp cắn
• Vấn đề nói
• Vòm khẩu cái không đủ dài
• Rối loạn khớp thứ phát
• Vấn đề tai
• Rối loại chức năng về Eustachian
• Viêm tai mãn tính
• Điếc
• Rối loạn tâm lý
• Thêm vào bệnh bẩm sinh
YẾU TỐ CĂN NGUYÊN
• Bên trong: Gen, chủng tộc, tuổi (mẹ bị sứt môi nguy cơ con bị tăng GẤP
ĐÔI)
• Các yếu tố bên ngoài: Ảnh hưởng đến người mẹ đang mang thai:
• Yếu tố hóa học thiếu dinh dưỡng, thiếu oxygen, nhiễm chất độc hóa học
• Yếu tố thần kinh: lo lắng, stress
• Yếu tố vật lý: nhiễm phóng xạ
• Yếu tố vi trùng, siêu vi trùng
PHÂN LOẠI
• Khe hở môi:
• Khe hở môi đơn hay khe hở môi không toàn bộ
• Khe hở môi toàn bộ
• Khe hở hàm ếch:
• Khe hở hàm ếch không toàn bộ
• Khe hở hàm ếch toàn bộ
KHE HỞ MÔI ĐƠN HAY KHE HỞ MÔI
KHÔNG TOÀN BỘ
• Khe hở giới hạn ở phần môi không có khe hở nướu hay xương
ổ răng
KHE HỞ MÔI TOÀN BỘ
• Khe hở môi lên đến nền chân mũi kèm khe hở xương ổ răng
KHE HỞ MÔI TOÀN BỘ
• Khe hở môi có thể 1 bên hoặc 2 bên, kèm khe hở hàm ếch
hoặc không
KHE HỞ HÀM ẾCH KHÔNG TOÀN BỘ
• Khe hở giới hạn ở phần hàm ếch mềm.
KHE HỞ HÀM ẾCH TOÀN BỘ
• Khe hở hàm ếch mềm và hàm ếch cứng
KHE HỞ MÔI KẾT HỢP KHE HỞ HÀM ẾCH
• Có sự thông thương từ ngoài vào trong
ĐIỀU TRỊ

• Thời gian điều trị phẫu thuật


• Phẫu thuật vá môi cho trẻ em nên tiến hành sớm trong những tuần đầu
sau sinh giúp tâm lý cho gia đình, giúp trẻ em có thể sớm phục hồi các
chức năng
• Việt Nam nên phẫu thuật khe hở môi lúc trẻ 6 tháng, câng nặng 6,5kg.
Đóng khe hở hàm ếch khi trẻ 18 tháng, lúc trẻ bắt đầu tập nói
ĐIỀU TRỊ
• Các điều trị phối hợp:
• Dinh dưỡng: đề phòng suy dinh dưỡng ở trẻ
• Phát âm: thường nói ngọng hay nói giọng mũi
• Chỉnh hình, phục hình: trẻ với dị tật khe hở môi toàn bộ thường có
những lệch lạc bất thường về răng
• Tai mũi họng: những đứa trẻ có khe hở hàm ếch thường bị nhiễm mãn
tính đường mũi họng và viêm tai
KHE HỞ MÔI
• Nguyên tắc phẫu thuật: phải đảm bảo
• Chức năng:
• Ngậm kín
• Đóng được lỗ thông giữa miệng - mũi
• Môi mềm mại, phát âm được các âm môi
• Thẩm mỹ
• Sẹo đẹp, nhỏ, mờ
• Cung Cupidon rõ, đều
• Cánh mũi thu hẹp, tròn
KHE HỞ MÔI
KHE HỞ VÒM MIỆNG

• Điều trị: phẫu thuật đóng kín khe hở


• Điều trị bằng phục hình bịt
KHE HỞ VÒM MIỆNG
KHE HỞ VÒM MIỆNG
BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT
• Phát hiện chảy máu nơi vết mổ
• Trở ngại đường thở do cục máu đông
• Nhiễm trùng
• Hàm ếch: vết mổ sụp xuống và tạo lỗ thủng

You might also like