Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 52

CHƯƠNG 1

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC


1.1. Một số khái niệm và định nghĩa
1.2. Nguyên lý I và hiệu ứng nhiệt
1.3. Nguyên lý II và entropy
1.4. Thế đẳng áp và chiều xảy ra của các
quá trình hóa học
1.5.Cân bằng hóa học
TỰ ÔN HẰNG SỐ KHÍ LÝ TƯỞNG
-Phương trình trạng thái R = 0,082054 L.atm.mol–1.K–1
khí lý tưởng
= 82,054 mL.atm.mol–1.K–1
-Các định luật của
khí lý tưởng = 1,987 cal.mol–1.K–1
= 8,314 J.mol–1.K–1
CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ = 62360 mL.mmHg.mol–1.K–1
1 cal = 4,184 J
= 0,041292 L.atm Áp suất khí quyển
1 atm = 760 mm Hg
Nhiệt độ (ºF, ºC, R, K)
o = 1,01325.10 5
Pa
•T (K) = t (ºC) + 273,15 = 1,01325 bar
1 N/m2 = 1 Pa (pascal)
•Không độ tuyệt đối: T = 0
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 2
1.1. KHÁI NIỆM & ĐỊNH NGHĨA
1. NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC: nghiên cứu
về
•Sự chuyển hóa giữa hóa năng và các dạng
năng lượng khác
•Hiệu ứng nhiệt của quá trình hóa học
•Điều kiện bền của hệ hóa học
2. HỆ: là một vật hay
một nhóm vật có
tương tác với nhau
và được tách biệt
với môi trường
xung quanh
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 3
 HỆ MỞ: trao đổi cả chất và năng lượng (công, nhiệt) với môi trường

 HỆ không trao đổi chất, nhưng có thể


ĐÓNG: trao đổi năng lượng với môi trường

 HỆ không trao đổi cả chất và năng lượng với môi trường
CÔ LẬP:

 HỆ ĐOẠN NHIỆT:không trao đổi nhiệt với môi trường


 Hệ cô lập là hệ đoạn nhiệt

VÍ DỤ

25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 4


HỆ ĐỒNG THỂ HỆ DỊ THỂ
- Chỉ gồm 1 pha - Có nhiều hơn 1 pha
- Không có bề mặt - Có bề mặt phân chia pha
phân chia pha

25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 5


TRẠNG THÁI: P Thông
- Một hệ có thể tồn tại T số
ở những trạng thái hệ C trạng
khác nhau. hóa thái
V
học
năng lượng
….
HÀM TRẠNG THÁI: biến thiên giá trị của hàm
chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuối của hệ
F = Fcuối – Fđầu

Một số hàm trạng thái: U (nội năng), H (enthalpy),


S (entropy), G (thế đẳng áp), F (thế đẳng tích)…
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 6
QUÁ TRÌNH: Là cách biến đổi từ trạng thái này đến
trạng thái khác
P1 P2
Hệ Hệ
T1 Quá trình T2
hóa hóa
học C1 học C2
1 V1 2 V2
Một số QT hay gặp: Điều kiện xảy ra QT:
- Phản ứng hóa học - Đẳng áp: P = const
- Chuyển pha - Đẳng tích: V = const
- Giãn nở - Đẳng nhiệt: T = const
- Tăng/giảm nhiệt độ
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 7
3. NĂNG LƯỢNG: là thước đo sự chuyển động của
vật chất
Năng lượng = Ngoại năng + Nội năng (U)
(Động năng, Thế năng)
Đơn vị: 1 cal = 4,18 J;
2
1 kcal = 1000 cal
Côn g A = 
1
 P.dV

Hệ Thực hiện Trao đổi với môi trường


hóa học quá trình
Nhiệt Q (hiệu ứng nhiệt)
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 8
NỘI NĂNG (U)
là tập hợp tất cả các dạng năng lượng tiềm tàng bên trong hệ
(NL electron, NL hạt nhân,
NL dao động tịnh tiến,
chuyển động quay,….

U là một hàm trạng thái


- U đặc trưng cho trạng thái của hệ
- Biến thiên của U (U = U2 – U1 )
chỉ phụ thuộc trạng thái đầu và cuối,
không phụ thuộc đường đi
(cách thức của quá trình)

25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 9


CÔNG A & NHIỆT Q
- là hai hình thức truyền năng lượng của hệ
- không phải là hàm trạng thái: phụ thuộc vào quá trình

NHIỆT CÔNG QUY ƯỚC DẤU


Hệ sinh (tỏa) –
Hệ nhận (thu) +

25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 10


1.2. NGUYÊN LÝ I và HIỆU ỨNG NHIỆT
1.2.1. NGUYÊN LÝ I & ÁP DỤNG NL I
CHO QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH, ĐẲNG
ÁP nguyên lý I
Nội dung
Trong một quá trình bất kỳ, nhiệt lượng Q cấp cho
hệ dùng để biến thiên nội năng U và sinh công A.
Q = U – A Q = dU – A

Ý nghĩa: U = Q + A Định luật bảo toàn năng


lượng
Trong đó: “d” : vi phân toàn phần của hàm trạng thái
“” : biến thiên nhỏ của các đại lượng
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 11
Ví dụ: Biểu thức toán học nguyên lý thứ nhất nhiệt động
lực học là:
a) ΔH = ΔU + ΔV b) U = Q – A
c) dU = Q + A d) Q = dU + A

Ví dụ: Một hệ khí nhận từ môi trường ngoài lượng nhiệt
50 kJ, nhận từ bên ngoài công 30 kJ.
Biến đổi nội năng của hệ khí sẽ là:
a) - 80 kJ b) 80 kJ c) -20 kJ d) 20 kJ

Ví dụ: Một chất khí bị nén trong xylanh, công để nén khí
là 500 J, nhiệt từ chất khí chuyển ra môi trường là 120 J.
Tính biến thiên nội năng của hệ khí.

25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 12


ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ I
a) Quá trình ở điều kiện ĐẲNG TÍCH:
V =const  A =0  QV = U = U2 – U1

b) Quá trình ở điều kiện ĐẲNG ÁP:


P = const  A = – P.V = – P(V2 – V1)
 QP = U – A = U2 – U1 + P(V2 – V1)
 QP = (U2 + PV2) – (U1 + PV1)

Đặt H = U + PV  QP = H = H2 - H1

25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 13


H = U + PV H = U + (PV)
H gọi là hàm enthalpy, là hàm trạng thái.
Ý nghĩa của enthalpy H: là tập hợp các dạng
năng lượng của hệ và bao gồm cả năng lượng để giữ hệ
ở điều kiện đẳng áp.
Xét hệ ngưng tụ: H = U
(các chất ở trạng thái lỏng hay rắn)
Xét hệ khí (lý tưởng): H = U + (nRT)
Áp dụng
Đẳng áp: H = U + n.R.T  QT đẳng áp của khí LT
Đẳng nhiệt: H = U + R.T.nk  Phản ứng hóa học
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 14
1.2.3 ĐỊNH LUẬT HESS VÀ CÁC HỆ QUẢ
Định luật Hess
Trong quá trình đẳng áp hay đẳng tích,
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học chỉ phụ thuộc
vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ,
không phụ thuộc vào đường đi

A H = H1 + H2
H1 H2
H
= H3 + H4 + H5
X Y
Chú ý điều kiện:
H3 H5 đẳng áp hay đẳng tích .
H4
B C

25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 15


HIỆU ỨNG NHIỆT
Là lượng nhiệt hệ thu vào hay tỏa ra khi thực hiện QT
P = const: hiệu ứng nhiệt = Qp = H
V= const: hiệu ứng nhiệt = Qv = U
Các phản ứng thường xảy ra ở ở P = const
 hiệu ứng nhiệt = H Đơn vị H: J (kJ); cal (kcal)

PHƯƠNG TRÌNH NHIỆT HÓA HỌC: là phương


trình phản ứng hóa học có kèm theo trạng thái chất
(rắn, lỏng, khí, dung dịch…) và hiệu ứng nhiệt
Zn (r) + 2HCl (dd) → ZnCl2 (dd) + H2 (k) 36,5 kcal
½ H2 (k) + ½ Cl2 (k) → HCl (k) 92,31 kcal
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 16
HIỆU ỨNG NHIỆT TIÊU CHUẨN:
Điều kiện chuẩn: - tính cho 1 mol chất
- ở P =1atm ; t = 25oC (T = 298 K)
Kí hiệu: Ho hoặc Ho298 (kJ/mol; kcal/mol)
 Nhiệt tạo thành (nhiệt sinh) là hiệu ứng nhiệt của
phản ứng tạo thành 1 mol chất từ các đơn chất ở
trạng thái tự do bền vững nhất.
Kí hiệu: Ho298(tt) , Ho298(S) Ho298(tt) đơn chất = 0
 Nhiệt đốt cháy (của chất hữu cơ) là hiệu ứng nhiệt
của phản ứng đốt cháy bằng oxy 1 mol chất hữu cơ
để tạo thành oxit cao nhất(khí CO2, H2O(lỏng) & 1
sốKísản phẩm
hiệu: Hkhác)
o
Ho =0
298(đc) 298(đc) oxit cao nhất
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 17
Các đơn chất bền vững nhất  A + Ho298(tt) A
B + O2  Các oxit cao nhất + Ho298(đc) B

Ví dụ:C (gr) + O2 (k) CO2 (k)


Hopư = - 94,1 kcal
 Ho298(tt) CO2 = -94,1 kcal/mol
 Ho298(đc) C = -94,1 kcal/mol
Ví dụ: C (gr) + 1/2 O2 (k) CO (k)
Hopư = - 26, 42 kcal
 Ho298(tt) CO = -26,42 kcal/mol
Hopư  Ho298(đc) C (do chưa tạo thành oxit cao
nhất)
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 18
SỬ DỤNG SỔ TAY HÓA LÝ

25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 19


(*)
Sản phẩm cháy cuối cùng
là CO2 (k), H2O (L), N2
(k), SO2 (k)
(**)
Tạo thành HCl (k)

25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 20


HỆ QUẢ ĐỊNH LUẬT HESS Hthuận = –Hnghịch

1.2.3. TÍNH HIỆU ỨNG NHIỆT CHO


PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Ví dụ : aA + bB → cC + dD
Hpư = (c.H(tt) C + d.H(tt) D) (a.H(tt) A+ b.H(tt) B)

Hpư = (a.H(đc) A+ b.H(đc) B)  (c.H(đc) C + d.H(đc)


25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 21
Ví dụ : Xác định hiệu ứng nhiệt của p/ứng:
CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k) .
Ho298(tt) -288,5 -151,9 -94,1
(kcal/mol)
ΔH o298  ΔΗ 298(tt)CaO
o o
 ΔH 298(tt)CO 2
 ΔH o
298(tt)CaCO 3

 151,9  94,1  288,5  42,5 kcal

Ví dụ : Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 +H2O
Ho298(đc) -208,2 -326,7 -545,9 0
kcal/mol
ΔH o298  ΔΗ o298dcA  ΔH o298dcR  ΔH o298dcE
 208,2  326,7  545,9  11,0 kcal
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 22
Ví dụ: TÍNH HIỆU ỨNG NHIỆT GIÁN TIẾP
dựa theo ĐL Hess
(1) A + B → C + E , H1
(2) C + D → B , H2
(1) + (2) A + D  E , H3 =H1+ H2

A + B → C + E , H1
C + E → A + B , H2 = - H1

A + B → C + E , H1
½(A + B → C + E) , H2 = ½ H1
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 23
TÍNH H Ở ĐIỀU KIỆN KHÁC CHUẨN
Tính chính xác: ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF
T2

H To2  H To1   C p ( pö ) dT
T1

Nếu CP = const Tính gần đúng


o o o o
H T2  H T1  C P ( pö ) .( T2  T1 ) H Tpö  H 298 pö

Trong đó:

CP là nhiệt dung mol đẳng áp


Đơn vị : J/mol.K; cal/mol.K; J.mol-1.K-1
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 24
SỬ DỤNG SỔ TAY HÓA LÝ

25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 25


Ví dụ: Tính H398 của phản ứng
CO(k) + ½ O2(k) → CO2(k)
Cp (cal/mol.Kä) 6,97 7,0 8,88
Ho298 (kcal/mol) 26, 42 94,10
 Gần đúng:
Ho398 = Ho298 =  94,10  (26,42) =  67,68 kcal
 Chính xác:
Ho398 = Ho298 + Cp(398 -298)
=  67,68 +[(8,88  6,97 ½.7,02)(398298)].103
=  67,84 kcal.

25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 26


1.3. NGUYÊN LÝ II và ENTROPY
1.3.1. KHÁI NIỆM ENTROPY

EntropyBIẾN THIÊN
S là đại ENTROPY
lượng biểu thị độ hỗn độn (vô trật
tự) của vật chất
k: hằng số Boltzmann
S = k.lnW
W: xác suất trạng thái của hệ
- Là đại lượng phụ thuộc vào trạng thái của hệ
- Là hàm trạng thái: S = S2 –S1
- S tăng theo nhiệt độ
- S tăng theo độ linh động của trạng thái tập hợp
Srắn < Slỏng < Skhí
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 27
So298 - Entropy tiêu chuẩn : là entropy tuyệt đối của
1 mol chất ở trạng thái chuẩn 1 atm, 25oC.
Đơn vị: J/mol.độ; cal/mol.K ; J.mol-1.K-1
S là thước đo độ hỗn độn, ở T = 0 (0 độ tuyệt đối):
S oT = 0 = 0
S (Khí) > S (Lỏng) > S (Rắn)

So (J/K•mol)
H2O (L) 69.95
H2O (K) 188.8

S˚(Br2 l) < S˚(Br2 k) S˚(H2O r) < S˚(H2O l)


25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 28
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 29
1.3.2. NGUYÊN LÝ II
Q Q: nhiệt lượng
S 
T T: nhiệt độ tuyệt đối
“=“: quá trình thuận nghịch (QT cân bằng)
“>” : quá trình bất thuận nghịch (QT tự xảy ra)
Trong hệ cô lập Q = 0  S ≥ 0
 QT tự xảy ra: S > 0; QT đạt cân bằng: S = 0
Nội dung Nguyên lý II
Trong hệ cô lập, quá trình tự xảy ra luôn theo
chiều hướng làm tăng entropy.
QT đạt cân bằng thì entropy có giá trị cực đại.
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 30
1.3.3. TÍNH BIẾN THIÊN ENTROPY S
a. Quá trình chuyển pha Rắn ⇌ Lỏng; Lỏng ⇌ Hơi
(T=const, P =const) …
Q n. cp (cal/mol) m. cp (cal/g)
S   
T T T
cp: nhiệt chuyển pha; đơn vị: cal/mol (J/mol) hay
cal/gnhiệt của khí lý
b. Quá trình giãn nở đẳng
tưởng
(T =const)
QT V2 P1 R = 8,314 J/mol.K
ST   nR ln  nR ln
T V1 P2 = 1,987 cal/mol.K
V1  V2; P1  P2 thông số thay đổi trong QT
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 31
c. Quá trình thay đổi nhiệt độ (T thay đổi: T1  T2)
T2 Cp = const
Đẳng áp: dT
S   n.C p T2
T1
T S  n.CP .ln
T1
Đẳng tích (thay Cp bằng CV)
d. Phản ứng hóa học

Định tính: Dựa vào sự biến đổi của thể tích V
hay số mol khí nk V, n > 0  S > 0 k
V, nk < 0  S < 0
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 32
aA + bB  cC + dD
o
S298 pö  c.S 
o
298 ( C )  d .S o
298 ( D )  a.S 
o
298 ( A )  b.S o
298 ( B ) 
Ví dụ: Tính S ở 298 K của phản ứng sau:
C (gr) + CO2 (k)  2CO (k)
So298 (cal/mol.K) 1,37 51,06 47,22

S298 = 2 47,22  (1,37+51,06) = 42,01 cal/K

Định tính: nk = 2 – 1 = 1 > 0  S > 0

25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 33


1.4.THẾ ĐẲNG ÁP - CHIỀU XẢY RA
CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC
1.4.1. KHÁI NIỆM VỀ THẾ ĐẲNG ÁP G
(Năng lượng tự do Gibbs; Thế đẳng nhiệt, đẳng áp)
G = H – T.S G = H – T.S
- G là 1 đại lượng nhiệt động đặc trưng cho trạng thái
của hệ
- G là hàm trạng thái ;
G = G2 – G1 không phụ thuộc đường đi
- G và G phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ
- G sử dụng để XÉT CHIỀU của các quá trình ở
điều kiện Đẳng Nhiệt & Đẳng Áp (ví dụ: phản ứng
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 34
1.4.2. BIẾN THIÊN THẾ ĐẲNG ÁP G –
CHIỀU XẢY RA CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA
Biểu thức toán nguyên HỌC
lý 1: dU = Q + A
Biểu thức toán nguyên lý 2: S  Q  dS  Q
T T
 Q  T.dS
Hệ chỉ thực hiện công cơ học: A = – P.dV
G = H – T.S = U + P.V – T.S
dG = dU + P.dV + V.dP – T.dS – S.dT
dG = Q + A + P.dV + V.dP – T.dS – S.dT

 dG  – S.dT + V.dP
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 35
DÙNG G ĐỂ XÉT CHIỀU QUÁ TRÌNH
ở điều kiện đẳng nhiệt đẳng áp
dT = 0, dP= 0 : dG  – SdT + VdP  dG  0
G  0
Trong hệ đẳng nhiệt, đẳng áp, các quá trình tự xảy ra
theo chiều giảm G và dừng lại khi G đạt cực tiểu.

G < 0  phản ứng tự xảy ra theo chiều thuận


G > 0  phản ứng không tự xảy ra
(mà xảy ra theo chiều nghịch)
G = 0  phản ứng đạt cân bằng

25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 36


THẾ ĐẲNG ÁP TIÊU CHUẨN Go298
Là thế đẳng áp ở điều kiện chuẩn:
•Đối với chất lỏng và chất rắn nguyên chất: áp suất 1
atm
•Đối với chất khí: áp suất riêng phần 1 atm
•Đối với các dung dịch: nồng độ 1 M
•Nhiệt độ trong mọi trường hợp: 25 °C (298 K).
Đơn vị G : kJ/mol (J/mol) ; kcal/mol
o

Thế đẳng áp tạo thành tiêu chuẩn Go298(tt)


Là G của phản ứng tạo thành 1 mol chất từ
các đơn chất tự do bền vững ở 1 atm, 298 K
Go298(tt) đơn chất = 0
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 37
1.4.3.TÍNH BIẾN THIÊN THẾ ĐẲNG ÁP G
của phản ứng hóa học
o o o
G  H - T.S
T T T

Gần đúng: GTo  H 298


o o
- T.S298

G o
298 pö  
  ni .G o
298 tt   cuoái

-  ni .G
o
298tt  
ñaàu

Ví dụ: aA + bB → cC + dD
G = (c.Go(tt)C + d.Go(tt)D)  (a.Go(tt)A + b.Go(tt)B)
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 38
Ví dụ: Tính Go ở 298 K và ở 1000 K và xét chiều
của phản ứng:
C (gr) + H2O (k)  CO (k) + H2 (k)
Ho298(tt) (kJ/mol) 0 - 241,8 - 110,5 0
So298 (J/mol.K) 5,7 188,7 197,9 130,6
Go298(tt) (kJ/mol) 0 - 228,6 - 137,3 0
 Tính ở 298 K: G o298  H 298 o o
- T.S298
= (110,5+241,8)  298(197,9 +130,6 5,7188,7)103
= 91,3 kJ  Ở 298 K phản ứng KHÔNG Tự Xảy Ra
o o o
G 298  G 298(tt)CO  G 298(tt)H=2O137,3 + 228,6 = 91,3 kJ
o o o
 Tính ở 1000 K: G 1000  H 298 - T  S298

= 131,3  1000  134,1 103 = 2,8 kJ


 Ở 1000 K phản ứng Tự Xảy Ra
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 39
Bảng dự đoán chiều của các phản ứng hóa học
H S T G Dự đoán
- + - Phản ứng
luôn tự xảy ra
+ - + Phản ứng
không bao giờ xảy ra
- - thấp - Phản ứng xảy
ra ở T thấp
- - cao + Phản ứng
không xảy ra ở T cao
+ Lưu ý: “T cao” nghĩa +
là T phải +
thấpkhoảng 1000
PhảnKứng
25/08/23 không xảy ra ở T thấp
Hóa lý Hóa keo – Chương 1 40
1.5. CÂN BẰNG HÓA HỌC
1.5.1. KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA
HỌC – HẰNG SỐ CÂN BẰNG HÓA HỌC
• Phản ứng một chiều là phản ứng xảy ra hoàn toàn
theo chiều đang xét.
• Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy theo hai
chiều ngược nhau, có đặc điểm là không xảy ra
hoàn toàn (hết tác chất), mà chỉ xảy ra cho đến khi
đạt được trạng thái cân bằng hóa học.

Ví dụ: 2 NO2 ⇌ N2O4


CH3COOH + C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 41
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG HÓA HỌC
Là trạng thái của p/ứ hóa học khi có G =0 và
các đặc điểm sau:
•vthuận = vnghịch : vận tốc phản ứng thuận bằng vận tốc
phản ứng nghịch
•vtổng = 0 : vận tốc tổng cộng của phản ứng bằng không
•Ci = const: lượng các chất trong phản ứng không đổi
 Cân bằng hóa học là cân bằng động
Khi thay đổi các điều kiện như T, P, C… thì:
Cân bằng mất đi và sẽ lập lại trạng thái CB mới

25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 42


HẰNG SỐ CÂN BẰNG HÓA HỌC
aA + bB ⇌ cC + dD
kt  [C ] [ D]  kt , kn: hằng số tốc độ
c d
KC    a b  phản ứng thuận và nghịch.
kn  [ A] [ B] CB
[I]: nồng độ
P P  c d
PI: áp suất riêng phần
KP   C D
a b
 P P CB
A B
nk = c + d – a –b
Kp = KC.(RT)nk (chỉ xét chất khí)
R = 0,082 L.atm/mol.K
Đối với PHẢN ỨNG DỊ THỂ (có rắn, lỏng, khí):
khi viết K chỉ chú ý đến các chất khí.
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 43
Ví dụ: Viết biểu thức tính hằng số cân bằng của các
phản ứng:  P2  SO3
2 SO2(k) + O2(k) ⇌ 2 SO3(k) KP   2 
 PSO PO 
 2 2  CB

'
 PSO3 
SO2(k) + ½O2(k) ⇌ SO3(k) K 
P
 PSO PO0,5 
 2 2 CB
N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k)
 PNH2
   NH 3 2 
KP   3

 PN PH3  ; KC   
  N . H  
3
 2 2 CB  2 2 CB
 [CO2 ] 
FeO(r) + CO(k) ⇌ Fe(r) + CO2(k) K C   [CO] 
 CB
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 44
Ví dụ: Phân hủy 2,0 mol NOCl theo phản ứng dưới
đây, khi cân bằng thu được 0,33 mol Cl2.
Tính hằng số cân bằng KC và KP ở 298 K
2 NOCl (k) ⇌ 2 NO (k) + Cl2 (k)
Ban đầu 2,00 0 0
(mol/L) 0,66 0,66 0,33
Phản ứng 1,34 0,66
Cân bằng 0,33
 NO  .Cl2  
2

(mol/L) 0, 662.0, 33
K     0, 08
C
  NOCl 
2
 1, 34 2
 CB
K P  K C  R.T   0, 08.  0, 082.298 
nk 2 1 2
 1, 95
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 45
Ví dụ: Tính nồng độ các chất lúc cân bằng
của phản ứng pha khí: COCl2 ⇌ CO + Cl2
Biết: nồng độ ban đầu [CO]o = 1,0 M, [Cl2]o = 1,0 M,
[COCl2]o = 2,0 M và Kc = 1,0
Đặt x là nồng độ tham gia phản ứng:
COCl2 ⇌ CO + Cl2
Ban đầu 2,0 1,0 1,0 (M)
Phản ứng x x
Cân bằng 2–x 1 +x 1+x (M)
 CO .Cl2   1 x
2

KC      1, 0 => x = 0,3
 COCl  
 2 CB  2  x 
[COCl2]CB = 2–x = 1,7 M; [CO]CB = [Cl2]CB = 1 + x =
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 46
ĐẶC ĐIỂM - Ý NGHĨA CỦA HSCB
• Giá trị của K đặc trưng cho cân bằng của phản ứng
hóa học ở điều kiện xác định
• K = const khi T = const; K chỉ phụ thuộc T,
không phụ thuộc Ctác chất và áp suất
• Giá trị K càng lớn : thì p/ứ chuyển hóa càng sâu
và hiệu suất càng cao

25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 47


1.5.2. HẰNG SỐ CÂN BẰNG VÀ THẾ ĐẲNG ÁP
Go =  R.T.lnKP
Lưu ý: đơn vị G (J) thì R = 8,314 J/mol.K
G (cal) thì R = 1,987 cal/mol.K

Ví dụ: Tính hằng số cân bằng ở 298K của phản ứng
2 NO2 (k) ⇌ N2O4 (k)
o o
biết : H 298 pu  58,040 kJ và S298pu  176,6 J / K
Giải:
o o o
G298 pu  H 298 pu  T .S 298 pu = -58040  298 176,6  -5412,3 J
G o 5412,3
ln K p     2,185 K p  e 2,185  8,9
RT 8,314  298
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 48
1.5.3. SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG

Co(H2O)6 2+ + 4Cl- ⇌ CoCl42- + 6 H2O Hpư >0

Làm lạnh

Đun nóng

25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 49


Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier

Phát biểu: Một hệ đang ở trạng


thái cân bằng mà ta thay đổi một
trong các thông số trạng thái
của hệ (nồng độ, nhiệt độ, áp
suất) thì cân bằng sẽ dịch
chuyển theo chiều có tác dụng
chống lại sự thay đổi đó.
Henri Le Chatelier (1850-1936)
Henri LeChâtelier (1850-1936)

25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 50


Ảnh hưởng của nồng độ:
C (hay  C)  cân bằng chuyển dịch theo chiều
NGƯỢC LẠI: làm C (làm C)

Ảnh hưởng của nhiệt độ:


 T  cân bằng chuyển dịch về phía THU NHIỆT
 T  cân bằng chuyển dịch về phía TỎA NHIỆT

Ảnh hưởng của áp suất:


 P  CB chuyển dịch về phía GIẢM số mol khí
 P  CB chuyển dịch về phía TĂNG số mol khí
25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 51
Ví dụ: Đối với phản ứng :
o
N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2 NH3(k),  298  110 kcal

Cân bằng chuyển dịch:


 Khi tăng nồng độ hyđro: theo chiều thuận.
 Khi tăng nhiệt độ của hệ:
 Khi tăng áp suất của hệ: theo chiều nghịch.

theo chiều thuận.

25/08/23 Hóa lý Hóa keo – Chương 1 52

You might also like