Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

TÌM HIỂU HỆ THỐNG

ĐIỆN LẠNH DÂN DỤNG


Nhóm 5

1
ĐẠI HỌC CẦN THƠ
TRƯỜNG BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN

TÌM HIỂU HỆ THỐNG


ĐIỆN LẠNH DÂN DỤNG

Học phần: Kỹ thuật điện lạnh (CN278)


Nhóm sinh viên: Nhóm 5
Cán bộ hướng dẫn: Th.S Phan Trọng Nghĩa
Cần Thơ, 25/08/2023 2
THÀNH VIÊN NHÓM

Họ và tên MSSV
Trần Ngọc Đáng B1907582
Tô Hoài Phong B1907649
Nguyễn Trung Quân B1907655
Hồng Tiến Khang B2012725
Huỳnh Văn Tướng Tỷ B2012789
Trịnh Hứa Khánh Tân B2012766
Trịnh Trọng Nhân B2012747
Hồng Tiến Khang B2012725
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

1. Lược sử 2. Cấu tạo

4. Môi chất
3. Nguyên lý
làm lạnh
4
TỔNG QUAN VỀ
HỆ THỐNG ĐIỆN LẠNH

1. Lược sử

5
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN LẠNH
1. Lược sử

- Ngành lạnh xuất hiện từ rất lâu, cùng với


lịch sử phát triển của con người hiện đại.
+ 5000 năm trước con người dùng băng,
tuyết và hang động có nhiệt độ thấp để dự
trữ thực phẩm.
+ 2000 năm trước con người dùng muối
và nước đá để đạt nhiệt độ < 0 độ C.
+ 1761: Ông Black phát hiện ra nhiệt ẩm
hóa hơi và nhiệt ẩm nóng chảy. Giúp con
người biết làm lạnh bằng cách bay hơi áp
suất thấp.
6
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN LẠNH
1. Lược sử
+ Năm 1810: Ông Leslie (Pháp)
phát minh máy lạnh hấp thụ chu
kỳ với cặp môi chất H2O/H2SO4.
+ Năm 1834. Ông J.Perkins (Mỹ)
phát minh ra máy lạnh piston đầu
tiên.
+ Năm 1895: Ông Linde (Đức) chế
tạo ra máy sử dụng NH3 làm môi
chất lạnh cho máy nén hơi.
+ Năm 1902: Ông Willis Carrier là
người đầu tiên phát minh máy
điều hòa không khí hiện đại.
+ Năm 1910: Ông LeiBlanc chế
tạo ra máy lạnh Ejector hơi nước
đầu tiên.
7
TỔNG QUAN VỀ
HỆ THỐNG ĐIỆN LẠNH

2. Cấu tạo

8
2. Cấu tạo

STT Tên thiết bị STT Tên thiết bị

1 Máy nén 9 Van đảo chiều


Đồng hồ đo
2 Tụ khởi động 10
áp suất
3 Lưu lượng kế 11 Rơle áp suất
Công tắc điều
4 Van tiết lưu tay 12
khiển
5 Ống mao dẫn 13 Dàn ngưng tụ
Van tiết lưu Vị trí đo nhiệt
6 14
nhiệt độ
Bình chứa
7 Dàn bay hơi 15
cao áp
9
8 Van phao 16 Bộ lọc
TỔNG QUAN VỀ
HỆ THỐNG ĐIỆN LẠNH

3. Nguyên lý
hoạt động

10
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN LẠNH

3. Nguyên lý hoạt động

11
TỔNG QUAN VỀ
HỆ THỐNG ĐIỆN LẠNH

4. Môi chất làm lạnh

12
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN LẠNH

4. Môi chất làm lạnh


Các loại môi chất lạnh thường được sử dụng
R134a: sử dụng cho nhiều
loại tủ đông và tủ lạnh.

- Không phá hủy tần ozon.


- Độ an toàn cao hơn gas
R12.
- Giá thành rẻ.
• Dễ bị nhiễm ẩm.
• Khó bảo dưỡng và sửa
chữa.
13
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN LẠNH

4. Môi chất làm lạnh


Các loại môi chất lạnh thường được sử dụng
R22: sử dụng cho nhiều loại
máy lạnh.

- Độ an toàn cao, không gây


cháy nổ.
- Dễ bảo trì.
- Giá thành rẻ.
• Gây hại đến tầng ozon.
• tốn điện năng tiêu thụ.

14
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN LẠNH

4. Môi chất làm lạnh


Các loại môi chất lạnh thường được sử dụng
R410A: sử dụng cho các tủ
đông và thiết bị làm lạnh công
nghiệp.

- Làm lạnh sâu gấp 1.6 lần so


với R22.
- Giảm hiệu ứng nhà kính.
• Bất tiện cho việc bơm thêm
và thay thế.
• Giá thành cao và dễ rò rỉ.
15
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN LẠNH

4. Môi chất làm lạnh


Các loại môi chất lạnh thường được sử dụng
R32
- Độ an toàn cao.
- Giảm hiệu ứng nhà kính.
- Hiệu năng làm lạnh vượt trội.
- Tiết kiệm điện năng tiêu thụ.

• Khó lắp đặt.


• Giá thành cao.
• Chi phí nạp bơm và thay thế
cao.
16
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN LẠNH

4. Môi chất làm lạnh


Các loại môi chất lạnh thường được sử dụng
R600A : sử dụng cho tủ đông, tủ lạnh
từ phân khúc trung bình trở lên.

- Bảo vệ tầng ozon và môi trường.


- Làm lạnh nhanh.
- Vận hành ổn định.
- Tiết kiệm điện năng.
* Đòi hỏi thợ có tay nghề và độ am
hiểu cao mới có thể thay thế và bơm
thêm gas.
17
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN LẠNH

4. Môi chất làm lạnh

Phân loại theo mức độ an toàn

Nhóm Các loại môi chất an toàn: R11,


1 R12, R22, R134a, R404A.....

Nhóm Các môi chất độc hại có thể gây


2 cháy: R113, R160, R611, R717....

Nhóm Các môi chất dễ cháy nổ, nguy


3 hiểm: R290, R600, R601....
18
THANKS FOR
WATCHING!

You might also like