Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH

CHƯƠNG 5
THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM
KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG 5

5.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


5.1.1. Sự ra đời và phát triển của thị trường bảo hiểm
5.1.2. Khái niệm, đặc điểm của thị trường bảo hiểm
5.2. KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BẢO HIỂM
5.2.1. Khái niệm, vai trò và phân loại kênh phân phối SPBH
5.2.2. Đại lý bảo hiểm

5.2.3. Môi giới bảo hiểm


5.2.4. Kênh phân phối trực tiếp

5.3. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH BẢO HIỂM

2
5.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

5.1.1. Sự ra đời và phát triển của thị trường bảo hiểm

a./ Thị trường bảo hiểm thế giới


b./ Thị trường bảo hiểm Việt Nam
Giai đoạn trước 1975.

Giai đoạn từ sau 30/04/1975 đến trước 18/12/1993


Giai đoạn từ 18/12/1993 trở về sau

3
5.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

5.1.2. Khái niệm, đặc điểm thị trường bảo hiểm

5.1.2.1. Khái niệm thị trường bảo hiểm


Thị trường bảo hiểm là nơi diễn ra các giao dịch mua bán các
loại sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm.
Các yếu tố cấu thành thị trường bảo hiểm
a. Chủ thể tham gia trao đổi trên thị trường
b. Phương tiện, hàng hóa trao đổi trên thị trường
c. Điều kiện của quá trình trao đổi

4
5.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM
a. Chủ thể tham gia trao đổi trên thị trường
Người mua bảo hiểm là cá nhân hay tổ chức kinh tế-xã hội có nhu
cầu được đảm bảo về mặt tài chính trước rủi ro
Người bán bảo hiểm là các doanh nghiệp bảo hiểm được phép hoạt
động trên cơ sở luật pháp của Nhà nước sở tại.
Theo Điều 59 - Luật KDBH, các tổ chức kinh doanh bảo hiểm bao gồm:
Các loại hình DNBH bao gồm: 1. DNBH NN; 2. CTCP bảo hiểm; 3. Tổ
chức bảo hiểm tương hỗ; 4. DNBH liên doanh; 5. DNBH 100% vốn đầu
tư nước ngoài.
Các trung gian bảo hiểm: là các môi giới bảo hiểm, đại lý bảo hiểm,
họ làm cầu nối giữa doanh nghiệp bảo hiểm và khách hàng bảo hiểm
hay giữa các doanh nghiệp bảo hiểm với nhau.
5
5.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

b. Phương tiện, hàng hóa trao đổi trên thị trường


Sản phẩm mà người bán cung cấp ra thị trường chính là các dịch vụ bảo
hiểm gắn liền với các nghiệp vụ bảo hiểm.So với các loại sản phẩm
khác được trao đổi trên thị trường, sản phẩm bảo hiểm có nhiều điểm
khác biệt. Sản phẩm bảo hiểm trước hết là sự đảm bảo về mặt tài chính
trước các rủi ro cho khách hàng và kèm theo là các dịch vụ hỗ trợ liên
quan
- Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm không định hình
- Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm của “chu kỳ kinh doanh đảo ngược”
- Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm dễ bắt chước
6
5.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

c. Điều kiện của quá trình trao đổi


Điều kiện của quá trình trao đổi bao gồm:

Điều kiện vật chất liên quan đến cơ sở phương tiện vật chất, kỹ
thuật công nghệ cho việc thực hiện các giao dịch bảo hiểm
Đối với các quy tắc, tập quán, thông lệ ứng xử khi tham gia trao đổi,
yếu tố này chịu sự chi phối của luật pháp, quản lý nhà nước và đôi
khi cả những tập quán, thông lệ đã hình thành dần trong giao dịch
bảo hiểm quốc tế.

Những điều kiện này có thể là từ phía các chủ thể tham gia và môi
trường tự nhiên, xã hội, kinh tế, chính trị, pháp lý quyết định.
7
5.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

5.1.2.2. Đặc trưng của thị trường bảo hiểm


Đặc trưng chung của thị trường bảo hiểm
- Cung, cầu về các loại sản phẩm luôn biến động
- Giá cả của sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố
- Cạnh tranh và liên kết diễn ra liên tục
- Thị phần các doanh nghiệp luôn thay đổi

8
5.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

5.1.2.2. Đặc trưng của thị trường bảo hiểm

Đặc trưng riêng của thị trường bảo hiểm

- Chủ thể tham gia thị trường phong phú, đa dạng

- Thị trường bảo hiểm là thị trường dịch vụ tài chính

- Thị trường bảo hiểm thường ra đời muộn hơn so với các thị
trường khác

- Thị trường bảo hiểm là thị trường cung cấp những sản phẩm liên
quan đến rủi ro, đến sự bấp bênh.

9
5.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

5.1.3. Phân loại thị trường bảo hiểm


- Căn cứ theo đối tượng bảo hiểm
Đối tượng bảo hiểm gồm có tài sản, trách nhiệm dân sự và con người
- Căn cứ theo tính chất rủi ro của bảo hiểm
Căn cứ theo tính chất rủi ro của bảo hiểm, thị trường bảo hiểm bao
gồm thị trường bảo hiểm nhân thọ và thị trường bảo hiểm phi nhân
thọ.
- Căn cứ theo khách hàng tham gia
Theo khách hàng tham gia, thị trường bảo hiểm bao gồm thị trường
bảo hiểm cho khách hàng cá nhân và thị trường bảo hiểm cho khách
hàng tổ chức.
10
5.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

5.1.3. Phân loại thị trường bảo hiểm

- Căn cứ theo vị trí địa lý 

Căn cứ theo vị trí địa lý có thể chia thị trường bảo hiểm thành các
loại như thị trường địa phương, thị trường khu vực, thị trường
quốc tế, thị trường thành phố, thị trường nông thôn...
- Căn cứ vào khả năng đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của xã hội.
Căn cứ vào khả năng đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của xã hội người
ta chia thị trường bảo hiểm thành thị trường của doanh nghiệp, thị
trường thực tế, thị trường tiềm năng và thị trường lý thuyết.

11
5.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

5.1.4. Vai trò của thị trường bảo hiểm


- Đối với sự phát triển của nền kinh tế
+ Cung cấp loại dịch vụ tài chính cần thiết 
+ Vai trò trung gian tài chính
- Đối với sự phát triển của các thị trường khác trong nền kinh tế
+ Đối với thị trường sức lao động
+ Đối với thị trường trao đổi hàng hóa
+ Đối với thị trường bất động sản
+ Đối với thị trường chứng khoán
+ Đối với thị trường ngân hàng
12
5.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

5.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường bảo hiểm
• Các nhân tố kinh tế: 
• Các nhân tố chính trị, pháp lý
• Các nhân tố xã hội, nhân khẩu
• Các nhân tố tự nhiên và các nhân tố khác

13
5.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

5.1.6. Chủ thể tham gia thị trường bảo hiểm


Doanh nghiệp bảo hiểm trực tiếp
Doanh nghiệp bảo hiểm trực tiếp là doanh nghiệp được thành lập, hoạt
động kinh doanh bảo hiểm theo quy định của pháp luật
Doanh nghiệp tái bảo hiểm
Doanh nghiệp tái bảo hiểm cung cấp dịch vụ tái bảo hiểm cho các tổ
chức, doanh nghiệp bảo hiểm có nhu cầu nhượng tái bảo hiểm. 
Công ty bảo hiểm / tái bảo hiểm nội bộ
Là dạng công ty con thuộc quyền sở hữu của tập đoàn, nhóm công ty
không kinh doanh bảo hiểm, công ty bảo hiểm nội bộ được thành lập
với mục đích chuyên biệt và trước hết là nhằm bảo hiểm cho các rủi ro
của chủ sở hữu.
14
5.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

5.1.6. Chủ thể tham gia thị trường bảo hiểm

Tổ chức bảo hiểm tương hỗ

Đó là loại tổ chức bảo hiểm do một số thành viên cùng nhau thành lập để bảo

hiểm cho chính họ.

Các trung gian bảo hiểm

Đại lý bảo hiểm là tổ chức, cá nhân được doanh nghiệp bảo hiểm uỷ quyền trên cơ

sở hợp đồng đại lý bảo hiểm để thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm theo quy định

của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. (Đ84 Luật KDBH)

Môi giới bảo hiểm: Hiểu theo nghĩa rộng, môi giới bảo hiểm là các cá nhân hay tổ

chức đại diện và bảo vệ quyền lợi cho khách hàng (bên mua bảo hiểm). 

Các tổ chức khác


15
5.2. KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BẢO HIỂM

5.2.1.1. Khái niệm và vai trò kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm.
Phân phối sản phẩm bảo hiểm là việc DNBH sử dụng các phương
pháp, các kênh bán hàng khác nhau để đưa sản phẩm bảo hiểm đến
công chúng khách hàng.
Kênh phân phối là sự kết hợp hữu cơ giữa nhà sản xuất và những
trung gian để tổ chức vận động hàng hóa hợp lý nhằm thỏa mãn tối
đa nhu cầu của khách hàng.
Như vậy, kênh phân phối là một mạng lưới kết hợp các tổ chức và cá
nhân trong việc thực hiện tất cả các hoạt động nhằm đưa một hay
một nhóm sản phẩm đến tay người tiêu dùng.
16
5.2. KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BẢO HIỂM

5.2.1.1. Khái niệm và vai trò kênh phân phối sản phẩm bảo
hiểm

Kết cấu tổ chức kênh phân phối bao gồm ba yếu tố cơ bản là
người sản xuất, các yếu tố trung gian và người tiêu dùng cuối
cùng. Đó là các doanh nghiệp BH, người môi giới, đại lý … và
người tiêu dùng cuối cùng.

17
5.2. KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BẢO HIỂM

5.2.1.2. Phân loại kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm
+ Kênh phân phối trực tiếp: Các sản phẩm bảo hiểm được phân phối
bởi các doanh nghiệp bảo hiểm, DNBH không sử dụng người mua trung
gian để phân phối hàng hoá.

18
5.2. KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BẢO HIỂM
5.2.1.2. Phân loại kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm
+ Kênh phân phối gián tiếp là dạng kênh phân phối mà trong đó
DNBH bán sản phẩm bảo hiểm cho người mua bảo hiểm thông qua các
người mua trung gian (nhà buôn các cấp/ nhà bán lẻ như công ty môi
giới, đại lý bán buôn, đại lý bán lẻ). Doanh nghiệp bảo hiểm không trực
tiếp bán sản phẩm bảo hiểm cho người mua bảo hiểm.

19
5.2. KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BẢO HIỂM

5.2.2. Đại lý bảo hiểm

5.2.2.1. Khái niệm đại lý bảo hiểm.


Theo thuật ngữ bảo hiểm, đại lý bảo hiểm là người làm việc cho
DNBH, thay mặt DNBH bán sản phẩm bảo hiểm cho người mua.
Theo Luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam (Điều 84): “Đại lý bảo
hiểm là tổ chức, cá nhân được doanh nghiệp bảo hiểm uỷ quyền
trên cơ sở hợp đồng đại lý bảo hiểm để thực hiện hoạt động đại lý
bảo hiểm theo quy định của Luật này và các quy định khác của
pháp luật có liên quan.”

20
5.2. KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BẢO HIỂM

5.2.2. Đại lý bảo hiểm


5.2.2.2. Phân loại đại lý bảo hiểm.
5.2.2.3. Vai trò của đại lý bảo hiểm.
 Vai trò đối với người mua bảo hiểm.
 Vai trò đối với doanh nghiệp bảo hiểm
 Vai trò đối với xã hội

21
5.2. KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BẢO HIỂM

5.2.2. Đại lý bảo hiểm

5.2.2.4. Nhiệm vụ của đại lý bảo hiểm.


a. Bán các sản phẩm bảo hiểm
b. Ký kết hợp đồng

c. Thu phí bảo hiểm, cấp biên lai hoặc các giấy tờ khác theo sự ủy
quyền và hướng dẫn của DNBH.
d. Chăm sóc khách hàng.
e. Thuyết phục khách hàng tái tục hợp đồng bảo hiểm
f. Các nhiệm vụ khác
22
5.2. KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BẢO HIỂM

5.2.2. Đại lý bảo hiểm

5.2.2.5. Trách nhiệm của đại lý bảo hiểm.


5.2.2.6. Quyền lợi của đại lý bảo hiểm.

23
5.2. KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BẢO HIỂM

5.2.3. Môi giới bảo hiểm


5.2.3.1. Khái niệm môi giới bảo hiểm.
Môi giới Bảo hiểm là một tổ chức trung gian bảo hiểm tư vấn cho khách hàng
của mình (người tham gia bảo hiểm) và thu xếp bảo hiểm cho khách hàng đó.
5.2.3.2. Phân loại môi giới bảo hiểm.
a. Môi giới Bảo hiểm gốc
b. Môi giới tái Bảo hiểm
5.2.3.3. Nhiệm vụ của môi giới bảo hiểm.
5.2.3.4. Trách nhiệm của môi giới bảo hiểm.
5.2.3.5. Quyền lợi của môi giới bảo hiểm.

24
5.2.3.3. Nhiệm vụ của môi giới bảo hiểm.
- Vận động tuyên truyền và khai thác dịch vụ bảo hiểm.
- Hướng dẫn người tham gia bảo hiểm ký kết hợp đồng bảo hiểm mới hoặc
thay đổi hợp đồng bảo hiểm cũ.
- Môi giới bảo hiểm theo dõi việc thực hiện hợp đồng như khiếu nại đòi bồi
thường và tiến hành các dịch vụ quản lý rủi ro gồm
+ Xác định và thẩm định khu vực rủi ro
+ Tư vấn về các biện pháp thích hợp để giảm nhẹ rủi ro
+ Lập các chương trình quản lý rủi ro
+ Giúp lập kế hoạch chống thiên tai, tổn thất
- Nếu được DNBH ủy quyền, Môi giới bảo hiểm phải thu phí bảo hiểm của
khách hàng, sau đó thanh toán số phí bảo hiểm đó cho DNBH theo thời gian đã
thỏa thuận
- Khi tổn thất xảy ra, Môi giới bảo hiểm giúp người tham gia bảo hiểm làm thủ
tục đòi DNBH chi trả bồi thường.
- Nếu DNBH ủy quyền cho môi giới bảo hiểm trả tiền bảo hiểm thì môi giới
bảo hiểm phải thanh toán số tiền đó cho người được bảo hiểm hoặc người được
thụ hưởng.
- Thực hiện các công việc khác có liên quan đến việc thực hiện hợp đồng bảo
25
hiểm theo yêu cầu của bên mua bảo hiểm
5.3. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH BẢO HIỂM

5.3.1. Môi trường vĩ mô

5.3.1.1. Môi trường pháp lý


5.3.1.2. Môi trường kinh tế
5.3.1.3. Môi trường xã hội
• Dân số

• Văn hóa, tôn giáo

5.3.1.4. Môi trường công nghệ

5.3.1.5. Môi trường tự nhiên

26
5.3. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH BẢO HIỂM

5.3.2. Môi trường vi mô


a. Khách hàng
b. Đối thủ cạnh tranh và sản phẩm thay thế
c. Nhà cung ứng

27
5.3. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH BẢO HIỂM

5.3.3. Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm

5.3.3.1. Sự cần thiết phải có kiểm tra của Nhà nước


5.3.3.2. Các nguyên tắc và nội dung kiểm tra
5.3.3.3. Khung pháp lý của hoạt động KDBH Việt Nam

5.3.3.4. Cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động KDBH


5.3.3.5. Tuyên truyền giáo dục pháp luật bảo hiểm

28

You might also like