Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 44

TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP VÀ

BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT PHÒNG CHỐNG


MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
• Trình bày tóm tắt lịch sử phát triển và nhiệm vụ
của khoa học Y học lao động (Sức khoẻ và an
toàn nghề nghiệp).
• Nhận thức được vai trò của người cán bộ y
tế trong việc tăng cường sức khỏe và an toàn
nghề nghiệp tại nơi làm việc cho người lao
động.
• Trình bày được các yếu tố trong lao động có ảnh
hưởng tới sức khoẻ người lao động.
Lịch sử

Độc chất học hiện đại:


Paracelsus (1567) đã đặt nền móng cho
dịch tễ học hiện đại và thiết lập mối quan
hệ liều lượng đáp ứng.

“Tất cả mọi chất đều độc; không có chất


nào là không độc. Chỉ có liều lượng mới
phân biệt một chất độc và một phương
thuốc. "
Von der Besucht, Paracelsus, 1567
Lịch sử

Ramazzini (1700) – Ông tổ của sức


khỏe nghề nghiệp
Khi người bác sĩ đến khám ở một
gia đình giai cấp công nhân, ông
phải vui lòng ngồi trên ghế đẩy 3
chân, nếu ở đó không có ghế có
dát vàng; và ngoài những câu hỏi
được Hippocrates đề nghị, ông ta
phải hỏi thêm một câu hỏi nữa
“Anh làm nghề gì?”
De Morbis Artificum Diatriba,
Bernardo Ramazzini, 1700.
Sơ đồ sức khoẻ người lao động trong các mối quan hệ ảnh
hưởng

Yếu tố môi Yếu tố môi trường


trường lao động sống ở gia đình và
cộng đồng

SK nghề TÌNH TRẠNG CSSKBĐ


SỨC KHOẺ Dịch vụ y
nghiệp Dịch NGƯỜI LAO tế
vụ Y tế ĐỘNG

Năng Chi
suất lao phí
động
1. Điều kiện lao động
Khái niệm

Điều kiện lao động là toàn bộ các nhân tố có liên


hệ lẫn nhau của môi trường lao động (vệ sinh,
sinh lý lao động, xã hội, tâm lý và thẩm mỹ, v.v…)
ảnh hưởng tới sức khoẻ và khả năng lao động
của con người trong quá trình lao động.
1. Điều kiện lao động
Phân loại
• Điều kiện lao động được phân biệt làm hai
loại:
– Thuận lợi (lành mạnh và an toàn)
– Không thuận lợi (nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm)
• Phân loại lao động theo hệ thống chỉ tiêu về
điều kiện lao động (môi trường lao động và
tâm sinh lý lao động) là phương pháp phân
loại lao động chủ yếu ở nước ta.
Bảng Các loại điều kiện lao động
Loại I
Công việc nhẹ nhàng, thoải mái.
Loại Không căng thẳng, không độc hại, song so với loại I
II có xấu hơn.
Loại Có các chỉ tiêu công việc nặng nhọc. Có chỉ tiêu môi
III trường độc hại nhưng trong khoảng tiêu chuẩn vệ sinh
cho phép.
Loại Các chỉ tiêu vệ sinh môi trường vượt quá tiêu chuẩn
IV vệ sinh cho phép, nặng nhọc, độc hại, khả năng làm
việc bị hạn chế phần nào, cơ thể khoẻ có thể thích
nghi được, nhưng làm việc nhiều năm trong điều kiện
này có thể giảm sút sức khoẻ.
Bảng Các loại điều kiện lao động

Loại Các chỉ tiêu độc hại vượt quá tiêu chuẩn vệ sinh cho phép
V nhiều lần,, cường độ vận động cơ bắp lớn, mức độ căng
thẳng, chú ý và mệt mỏi thần kinh cao. Lao động liên tục
kéo dài dẫn đến bệnh lý.
Là loại lao động đòi hỏi người lao động có sức khoẻ tốt.

Loại Các chỉ tiêu ở mức giới hạn chịu đựng tối đa của cơ thể. Là
VI loại lao động rất nặng nhọc, độc hại, rất căng thẳng thần
kinh - tâm lý, bắt buộc phải giảm giờ làm việc và có chế độ
nghỉ ngơi hợp lý mới tránh được các tai biến về bệnh tật.
Là loại lao động đòi hỏi người lao động phải có sức khoẻ
thật tốt.
2. An toàn lao động ở Việt Nam
2.1 Sơ đồ hệ thống
Bộ Lao động Bộ Y tế Tổng Liên đoàn lao Các bộ, ngành
Thương động, Liên đoàn lao sản xuất chủ
binh Xã hôi động tỉnh, ngành quản

Vụ An toàn LĐ
Cục Y tế dự phòng Viện KHKT bảo Vụ Tổ chức lao
Viện NCKH LĐ động, Trung tâm y
Viện YHLĐ - VSMT hộ lao động
và các vấn đề tế (ngành)
xã hội Viện YHLĐ khu vực

Phòng Tổ Sở Y tế, TTY tế dự Ban AT-VSLĐ Trạm y tế,


chức lao phòng, TTY học lao doanh nghiệp Bệnh viện ngành
động doanh động, Đội Vệ sinh
nghiệp phòng dịch

Các phân xưởng, tổ đội sản xuất


Mạng lưới y tế, mạng lưới an toàn vệ sinh viên của cơ sở/doanh nghiệp

Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp

Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống tổ chức liên ngành CSBVSK người lao


động tại nơi làm việc
Sơ đồ “tảng băng” bệnh nghề nghiệp
Hình 1.4. Quần thể người lao động có tiếp xúc với yếu tố tác hại nghề nghiệp
Nguồn: Barry S.Levy, David H. Weigman: Occupational Health USA,1995.

Đã được báo cáo


Một số bệnh nhân được
công nhận BNN

Một số bệnh nhân được các thày thuốc lưu ý nhưng


mối liên hệ của bệnh với lao động chưa được công
nhận
Không được báo cáo

Một số người có triệu chứng nhưng chưa


được các thày thuốc lưu ý

Một số người bị ảnh hưởng


nhưng không có triệu chứng
3. Bệnh nghề nghiệp và các yếu tố
tác hại nghề nghiệp

• Những yếu tố nghề nghiệp gây hạn chế khả


năng làm việc, ảnh hưởng xấu đối với sức
khoẻ, gây ra bệnh tật thậm chí tử vong ở
người lao động được gọi là yếu tố tác hại nghề
nghiệp.
• Những bệnh do tác hại nghề nghiệp gây ra
được gọi là bệnh nghề nghiệp.
3.1. Tác hại nghề nghiệp
• Sơ đồ các yếu tố trong lao động tác động đến
sức khoẻ người làm việc
Yếu tố hoá học, hóa lý
Yếu tố tâm lý Hóa chất, bụi, thuốc nổ,
Stress,làm việc TÌNH TRẠNG chất kích thích, chất
theo ca kíp, SỨC KHOẺ, phụ gia thực phẩm
BỆNH VÀ CHẤN
quan
THƯƠNG
hệ người - người
NGHỀ NGHIỆP
Yếu tố sinh học ở Yếu tố vật lý ánh sáng, tia
Vi khuẩn, vi rút ký NGƯỜI LAO xạ, tiếng ồn, khí hậu
sinh trùng, nấm ĐỘNG
mốc
Yếu tố gây tai nạn
Điều kiện lao động, Tư thế lao
động, mức độ công việc,…
3.1 Tác hại nghề nghiệp

3.1. Khái niệm về tác hại nghề nghiệp và nguy cơ nghề


nghiệp
• 3.1.1. Yếu tố tác hại nghề nghiệp - yếu tố nguy cơ nghề
nghiệp
• Tất cả các yếu tố có liên quan đến nghề nghiệp nhưng
là nguyên nhân tiềm ẩn làm hạn chế khả năng làm việc,
gây chấn thương hoặc ảnh hưởng không có lợi cho sức
khoẻ người lao động thậm chí gây tử vong gọi là yếu tố
tác hại nghề nghiệp.
• Yếu tố tác hại nghề nghiệp là nguyên nhân tiềm ẩn dẫn
đến bệmh nghề nghiệp hoặc chấn thương trong lao
động.
3.1.2. Nguy cơ nghề nghiệp

• Nguy cơ nghề nghiệp là khả năng tác động của


các yếu tố tác hại nghề nghiệp tới cơ thể người
lao động trong một nghề nghiệp nhất định.
• Nguy cơ nghề nghiệp thường là sự kết hợp giữa
tần suất tiếp xúc của người lao động với yếu tố
tác hại nghề nghiệp và mức độ nguy hiểm của các
yếu tố tác hại nghề nghiệp.
• Ví dụ: Công nhân vệ sinh ở bệnh viện sẽ phải tiếp xúc với yếu
tố tác hại nghề nghiệp là chất thải bệnh viện nhiễm vi sinh vật
hoặc các loại hoá chất độc hại trong chất thải. Nguy cơ nghề
nghiệp là sự tổng hợp của tần suất tiếp xúc với loại chất thải
bệnh viện nguy hại đó và khả năng gây ảnh hưởng xấu đối của
chất thải đó đối với sức khoẻ con người.
3.1.2. Phân loại tác hại nghề nghiệp
A. Yếu tố vật lý:
Điều kiện khí vi khí hậu ở nơi làm việc không thuận lợi cho
sức khoẻ như: nhiệt độ không khí quá cao hoặc quá thấp,
độ ẩm không khí cao, không khí kém lưu thông, cường độ
bức xạ nhiệt mạnh, phải lao động ở ngoài trời khi thời tiết
quá nóng hoặc quá lạnh...
• Tiếng ồn, siêu âm, hạ âm.
• Bức xạ ion hoá: Tia phóng xạ và các chất phóng xạ.
• Bức xạ điện từ trường, tần số radio, tia lade, tia
tử ngoại, tia hồng ngoại, ...
• Rung xóc.
• áp lực không khí bất bình thường: áp lực cao, áp lực
thấp trong nghề lặn, thùng chìm, leo núi cao, bay cao.
B. Yếu tố lý học và hoá học kết hợp.
• Các độc chất ở nơi làm việc dưới dạng
hơi, khí, bụi,dung dịch, chất rắn...
• Các loại bụi sản xuất như bụi vô cơ
(ximăng, silic, amiăng) hay bụi hữu cơ (bông,
lông gia cầm, thuốc lá).
C. Yếu tố sinh học
• Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, kí sinh trùng,
nấm mốc gây bệnh chứa trong bệnh phẩm,
chất
thải hoặc phân tán tại nơi làm việc.
• Người ốm, súc vật ốm, động vật hoang
dại, côn trùng, tiết túc có khả năng gây lây
nhiễm bệnh sang người lành.
D. Trạng thái tâm sinh lý và
ergonomics.
• Tư thế lao động gò bó, không tự nhiên như
đứng, ngồi quá lâu, đi lại nhiều, cúi khom, vẹo
người… khi thao tác sản xuất.
• Tính đơn điệu của công việc do phải lặp đi lặp lại
nhiều lần các thao tác làm việc, chu kỳ ngắn. Mức độ ít
và trung bình khi chu kỳ thường xuyên lặp đi lặp lại từ
1/2 đến 1 phút. Mức độ cao khi chu kỳ dưới 1/2 phút.
• Áp lực công việc lớn; công việc nhàm chán.
• Giờ giấc làm việc kéo dài, ca kíp không phù
• hợp. Điều kiện làm việc khó khăn nguy hiểm.
3.2. Quản lý nguy cơ sức khoẻ nghề nghiệp
3.2. Mô hình quản lý nguy
cơ Phát hiện yếu tố
THNN/yếu tố nguy cơ
nghề nghiệp

Đánh giá nguy cơ THNN


Đánh giá và giám Xác định các yếu tố tác hại
sát nghề nghiệp

Tiến hành can thiệp loại Chọn biện pháp phòng


bỏ yếu tố THNN/nguy cơ chống loại bỏ THNN/nguy
nghề nghiệp cơ nghề nghiệp

Hình 2.1 Sơ đồ mô hình quản lý nguy cơ sức khoẻ nghề


nghiệp
3.3 Tai nạn thương tích trong lao động

Tai nạn lao động:


• là tai nạn gây tổn thương cho bất kì bộ
phận, chức năng nào của cơ thể người lao
động hoặc gây tử vong,
• xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền
với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao
động (trong thời gian làm việc, chuẩn bị
hoặc thu dọn sau khi làm việc).
3.3 Tai nạn thương tích trong lao động

• Khi các yếu tố từ bên ngoài phá hoại bất ngờ tới
tính toàn vẹn của cơ thể hoặc tính năng sinh lý
của tế bào, của chức năng các nội tạng gây nên
trong quá trình lao động sản xuất hoặc thực hiện
nhiệm vụ liên quan tới lao động sản xuất.
• Các mô hình chấn thương lao động rất đa dạng,
từ thể nhẹ có thể hồi phục hoàn toàn đến thể
nặng, dẫn đến khiếm khuyết cụt chân, tay hoặc
thậm chí tử vong.
3.4. Hậu quả do tai nạn thương tích
nghề nghiệp
• Ảnh hưởng trực tiếp lên sức khoẻ người lao động
các tai nạn thương tích nghề nghiệp còn gây ra
những thiệt hại về kinh tế cho bản thân người lao
động, chủ doanh nghiệp và cả xã hội.
• Những tổn thất do tai nạn thương tích bao gồm:
– Chi phí trực tiếp: do giảm sản lượng, chi đào tạo nhân
công mới, chi phí y tế, bồi thường/bảo hiểm xã hội.
– Thiệt hại về con người và xã hội: tạo ra những thành
viên không có khả năng lao động trong xã hội, tạo nên
gánh nặng cho các nguồn lực quốc gia, đau đớn, khổ
cực cho người lao động và gia đình họ.
Giám sát và sàng lọc

Sàng lọc: phát hiện sớm và điều trị sớm


Khám sức khỏe, xét nghiệm

Giám sát: xác định, định lượng và loại bỏ tác nhân căn
nguyên
Giám sát y tế bao gồm nhưng rộng hơn sàng lọc y tế
Giám sát sức khỏe nghề nghiệp là việc thu thập, phân
tích và truyền bá đang diễn ra, có hệ thống của số liệu
sức khỏe và phơi nhiễm trên các công nhân (US)
Đang diễn ra
Hệ thống
Thu thập
Phân tích
Báo cáo
Giám sát quần thể người lao động

Hệ thống thu thập dữ liệu cho giám sát nghề


nghiệp:
Những bệnh tật và thương tích đang xảy ra (giám sát trọng
điểm bệnh nghề nghiệp)
Tại sao chúng xuất hiện (điều kiện nơi làm việc)
Chúng xảy ra như thế nào (cơ chế chấn thương)
Nơi chúng đang xảy ra (loại hình ngành, khu vực kinh tế, quy
mô cơ sở)
Khi chúng xảy ra (ngày trong tuần, thời gian trong ngày, các
biến thể theo mùa, thay đổi theo thời gian)
Loại giám sát

Chủ động — Một cơ quan chọn một mẫu nơi làm việc, khảo sát
nơi làm việc, phân tích dữ liệu và ngoại suy kết quả cho toàn
ngành công nghiệp Hoa Kỳ.
OSHA 300 nhật ký và Khảo sát Phỏng vấn Y tế Quốc gia
Thụ động — Dữ liệu được thu thập cho các mục đích khác ngoài
giám sát nghề nghiệp có thể được sử dụng để cung cấp thông
tin hiểu biết về bệnh nghề nghiệp và thương tích.
Phòng khám và hồ sơ bệnh viện, thăm khám tại phòng cấp cứu và báo
cáo bồi thường cho người lao động
Phòng ngừa bệnh nghề nghiệp
Phòng ngừa cấp I, cấp II, cấp III

Phòng ngừa cấp I bằng giảm tiếp xúc:


Thay thế hóa chất; thiết bị; quy trình sản xuất

Kiểm soát công nghệ: cách li; thông khí

Thay đổi thói quen:

Biện pháp hành chánh

Vệ sinh cá nhân

Thiết bị phòng hộ
Kiểm soát nguy cơ
• Thứ tự cần làmtrong việcchọnlựanhữngbiệnpháp
kiểmsoátnguycơ :
1. Loại bỏ nguy hại
2. Thay thế
3. Cáchly
4. Cải tiến công nghệ
5. Kiểm soát hành chánh
6. Bảo hộ lao động
Kiểm soát nguy cơ
Các biện pháp khác:

Theo dõi sức khỏe người lao động làm việc trong
môi trường tiếp xúc yếu tố độc hại

Chuẩn bị kế hoạch ứng phó khi có tai nạn

Thông tin, huấn luyện vệ sinh an toàn lao động


Kiểm soát nguy cơ
Loại bỏ nguy hại:

Là biện pháp kiểm soát nguy cơ hữu hiệu nhất, nhưng


không phải lúc nào cũng khả thi

Ví dụ : Anfo là một hợp chất gây nổ. Hợp chất này được
cấu tạo bằng cách pha trộn amonium nitrate và dầu
diesel. Hai thành phần này không gây nổ khi chúng
đứng riêng biệt

Biện pháp kiểm soát nguy cơ cháy nổ khi vận chuyển


Anfo : vận chuyển riêng amonium nitrate và diesel và chỉ
pha trộn chúng khi cần sử dụng
Kiểm soát nguy cơ

Thay thế những yếu tố nguy hại:

Thay những qui trình sản xuất, trang thiết bị,


vật liệu trong quá trình sản xuất có thể gây tai
nạn bằng những phương tiện sản xuất tương
tự nhưng an toàn hơn..

Ví dụ : thay thế hóa chất gốc dung môi bằng


những hóa chất gốc nước trong công nghiệp
sản xuất giầy ; sơn gốc nước thay cho sơn
chứa chì
Kiểm soát nguy cơ

Cách ly :

Cách ly nguy hại ra khỏi sự tiếp xc của người lao


động

Bất lợi : không kiểm soát hoàn toàn nguy hại.


Phương tiện che chắn có thể bị di dời hoặc hỏng
hóc

Ví dụ : Bộ phận che chắn những phần di động của


máy. Khi bộ phận che chắn bị di dời, người công
nhân có nguy cơ bị tai nạn
kiểm soát nguy cơ
Cách ly :
Dùng vách ngăn cách
ly máy móc gây ồn, cắt
đường truyền tiếng ồn
để không ảnh hưởng
những khu vực sản xuất
lân cận
kiểm soát nguy cơ
Cách ly :
Cách ly hoàn toàn
máy móc gây ồn để không
gây ảnh hưởng đến người
lao động trực tiếp vận
hành máy
kiểm soát nguy cơ
Cải tiến công nghệ :

kiểm soát nguy hại truớc khi chúng tiếp xúc vs


môi trường và người lao động

Ví dụ :

Những dây chuyền sản xuất tự động


Xe nâng cơ học thay thế lao động khuân vác
kiểm soát nguy cơ
Cải tiến công nghệ:

Khí hút ra từ 1 máy mài


chạy bằng khí nén gây ra
tiếng ồn. Tiếng ồn này
Phát sinh khi luồng khí
xoáy rời khỏi máy mài
qua 1 ống bên hông
kiểm soát nguy cơ
Cải tiến công nghệ:

Lắp đặt 1 ống thoát


khí mới có lót 1 lớp
lưới thép mắt cáo
nhỏ. Luồng khí khi
hút ra đi qua mắt
lưới này sẽ giảm
độ xoáy, từ đó làm
giảm tiếng ồn
Kiểm soát nguy cơ

Cải tiến công nghệ:

Việc đánh giá tính khả thi của những cải tiến công
nghệ cần phải có sự tham gia của những chuyên
gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau: kỹ sư thiết kế,
cán bộ an toàn, cán bộ vệ sinh công nghiệp,
người lao động trực tiếp vận hành, bảo trì bảo
dưỡng máy

Đôi khi cũng cần nhờ đến sự tham vấn của những
chuyên gia bên ngoài
kiểm soát nguy cơ
Biện pháp hành chánh:

Là những biện pháp làm giảm xác suất nguy cơ:


giảm số người tiếp xúc, huấn luyện thông tin vệ
sinh an toàn lao động
kiểm soát nguy cơ
Biện pháp hành chánh – ví dụ:

Chỉ có những kỹ thuật viên đc huấn luyện và


có giấy phép hành nghề mới đc vận hành các
thiết bị điện
Lắp đặt biển báo nơi nguy hiểm, ko phận sự
miễn vào
Thiết lập quy trình sx, thao tác lao động bằng
văn bản dán tại nơi làm việc
Vận hành những máy gây ồn vào ca 2, ca 3
để giảm số người tiếp xúc
kiểm soát nguy cơ

Trang bị phương tiện bảo hộ lao động :

Là biện pháp sau cùng trong trình tự ưu tiên


các biện pháp kiểm soát nguy cơ

Áp dụng khi những biện pháp nguy cơ nêu trên


ko khả thi, hoặc sử dụng phối hợp vs những
biện pháp kiểm soát nêu trên để gia tăng mức
độ kiểm soát nguy cơ
Kiểm soát nguy cơ
Kiểm soát nguy cơ
Phương tiện bảo hộ lao động :
Đánh giá mức độ bảo vệ
Chọn lựa phương tiện phù hợp
Huấn luyện người lao động sử dụng đúng cách
Bảo quản phương tiện bảo hộ lao động

You might also like