Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

PHẦN 1: NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP

 
CHƯƠNG 1:
TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP
ĐẠI CƯƠNG
Bài 2:
KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG
NỘI DUNG
- Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo
nghiệm giống cây trồng.
- Nội dung của các thí nghiệm trong hệ
thống khảo nghiệm giống cây trồng :
+ So sánh giống.
+ Kiểm tra kỹ thuật.
+ Sản xuất quảng cáo.
Chia các lớp thành 7
nhóm và trả lời các
câu hỏi sau đây!
(Thời gian 10 phút)
Câu 1: Theo em “khảo nghiệm” là gì? (N1,
N6)
Câu 2: Khảo nghiệm giống cây trồng nhằm
mục đích gì ? Ý nghĩa của việc khảo nghiệm
giống cây trồng ? (N2, N7)
Câu 3: Vì sao mọi giống cây trồng trước khi
đưa vào sản xuất đại trà cần được khảo
nghiệm? (N3, N4)
Câu 4: Nếu đưa giống mới vào sản xuất mà
không qua khảo nghiệm, kết quả sẽ như thế
nào? (N4, N5)
Câu 5: Trong thí nghiệm so sánh giống người
ta thường so sánh giống với các giống nào?
về các chỉ tiêu gì? (N5, N3)
Câu 6: Mục đích của thí nghiệm kiểm tra kỹ
thuật là gì? Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật
được tiến hành ở phạm vi nào? (N6, N2)
Câu 7: Thí nghiệm sản xuất giống quảng cáo
nhằm mục đích gì? Phạm vi thí nghiệm ?
(N7, N1)
I- MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC
KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG
Nghiệm : Thí nghiệm
Khảo : Khảo sát
=>Thí nghiệm để khảo sát những chỉ tiêu về năng suất,
chế độ phân bón, mật độ gieo trồng ... của giống mới .
- Đánh giá khách quan, chính xác và chọn ra giống
thích hợp nhất cho mỗi vùng.
- Xác định những đặc tính, trọng tính giống, để chọn
ra giống thích hợp cho từng vùng.
- Cung cấp thông tin về yêu cầu kỹ thuật của giống
mới. 
=> Sử dụng đúng và khai thác tối đa hiệu quả của
giống mới.
I- MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC
KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG

- Giống không qua khảo nghiệm sẽ không biết có


phù hợp hay không với điều kiện sinh thái ở địa
phương  không đảm bảo chắc chắn giống tốt hay
không khi sản xuất đại trà.
- Không biết những đặc tính giống và yêu cầu kỹ
thuật canh tác  đưa vào sản xuất
=> Năng suất và chất lượng không cao hoặc có thể
“mất trắng” không được thu hoạch.
II- CÁC LOẠI THÍ NGHIỆM KHẢO NGHIỆM
GIỐNG CÂY TRỒNG
1. Thí nghiệm so sánh giống

- So sánh giống mới với giống phổ biến trong sản


xuất đại trà để chọn ra giống vượt trội, gửi đi
khảo nghiệm ở cấp quốc gia.
- Chỉ tiêu so sánh : Sinh trưởng, phát triển, năng
suất, chất lượng, khả năng chống chịu ....
II- CÁC LOẠI THÍ NGHIỆM KHẢO NGHIỆM
GIỐNG CÂY TRỒNG
2. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật

- Mục đích: nhằm kiểm tra những đề xuất của cơ


quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật gieo
trồng, nhằm xác định thời vụ, mật độ gieo trồng,
bón phân của giống….
- Phạm vi tiến hành: trong mạng lưới khảo nghiệm
giống quốc gia.
II- CÁC LOẠI THÍ NGHIỆM KHẢO NGHIỆM
GIỐNG CÂY TRỒNG
3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo

- Để tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại


trà.
- Kiểm tra trên diện rộng, kết hợp hội nghị đầu bờ
để đánh giá .
TN TN kiểm tra TN SX quảng cáo
so sánh giống kỹ thuật

So sánh với giống Kiểm tra đề xuất của Tuyên truyền đưa
đại trà để chọn ra cơ quan chọn tạo giống mới vào sản
giống vượt trội, gửi giống về quy trình xuất đại trà
đi khảo nghiệm ở kỹ thuật gieo trồng
cấp quốc gia

So sánh toàn diện về Xác định thời vụ, Triển khai trên diện
sinh trưởng, phát mật độ gieo trồng, tích rộng, kết hợp
triển, năng suất, chất chế đọ phân bón, xác hội nghị đầu bờ để
lượng, tính chống định quy trình kỹ đánh giá
chịu thuật gieo trồng
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT!

Câu 1. Mục đích của thí nghiệm so sánh giống là


A. so sánh về các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển,
năng suất, chất lượng.
C. kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo
giống về quy trình kĩ thuật gieo trồng.
B. để tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại
trà.
D. bố trí hội nghị đầu bờ để khảo sát, đánh giá kết
quả.
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT!

Câu 2. Mục đích của thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật


là 
A. so sánh về các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển,
năng suất, chất lượng.
B. kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo
giống về quy trình kĩ thuật gieo trồng.
C. tuyên truyền để đưa giống mới vào sản xuất đại
trà.
D. đánh giá, công nhận giống mới phù hợp với từng
vùng sinh thái.
Bài 3 - 4:

SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG


NỘI DUNG
- Mục đích của công tác sản xuất giống
cây trồng.
- Các cấp trong hệ thống tổ chức sản
xuất giống cây trồng.
- Phân biệt được giống siêu nguyên
chủng, nguyên chủng và xác nhận.
- So sánh được nội dung của quy trình
sản xuất giống theo sơ đồ duy trì và sơ
đồ phục tráng ở cây tự thụ phấn.
NỘI DUNG
- Trình bày và giải thích được trình tự
và quy trình sản xuất giống ở cây trồng
thụ phấn chéo, cây trồng nhân giống vô
tính, sản xuất giống cây rừng.
- So sánh quy trình sản xuất giống ở cây
tự thụ phấn và cây giao phấn.
Chia các lớp thành 7
nhóm và trả lời các
câu hỏi sau đây!
(Thời gian 20 phút)
Câu 1: Việc sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì? (N1,
N2)
Câu 2: Hoàn thành nội dung bảng sau và cho biết: Tại sao hạt
giống SNC và NC cần được sản xuất tại các cơ sở giống chuyện
nghiệp? (N1, N4)
Đặc điểm Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3

Nhiệm vụ

Nơi thực hiện


Câu 3: Quan sát sơ đồ và nội dung trong SGK
để hoàn thành nội dung bảng sau: (N2, N3)
Quy trình Sơ đồ duy trì Sơ đồ phục tráng

Giống

Khác
Câu 4: Sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo được
tiến hành trong mấy năm? Nội dung công việc của
từng năm là gì? (N4, N5)
Câu 5: Quan sát sơ đồ và nội dung trong SGK để hoàn
thành nội dung bảng sau: (N5, N6)
Quy trình Sản xuất giống cây trồng sản xuất giống cây
tự thụ phấn trồng thụ phấn chéo

Giống

Khác
Câu 6: Sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô
tính gồm mấy giai đoạn?nội dung công việc của
từng giai đoạn đó là gì? (N3, N7)
Câu 7: Tóm tắt quy trình sản xuất giống cây rừng
dưới dạng sơ đồ? (N7, N6)
I- MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC SẢN XUẤT
GIỐNG CÂY TRỒNG

- Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và


tính trạng điển hình của giống.
- Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho
sản xuất đại trà.
- Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất
II- HỆ THỐNG SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG
Đặc Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
điểm
Duy trì, Sản xuất giống Sản xuất hạt
phục tráng NC từ giống giống XN để
Nhiệm và sản xuất NSC. cung cấp cho
vụ giống SNC. người dân sản
xuất đại trà từ
hạt NC.
Xí nghiệp, Công ty hoặc Các cơ sở nhân
trung tâm trung tâm giống giống liên kết
Nơi thực
giống cây trồng. các công ty,
hiện
chuyên trung tâm và
trách. cơ sở sản xuất.
III- QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG
1. Sản xuất giống cây trồng nông nghiệp
a. Sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn
Quy trình Sơ đồ duy trì Sơ đồ phục tráng

-Gieo hạt chọn cây ưu tú.


Giống - Sản xuất hạt SNC, NC và hạt XN.
- Đánh giá dòng.
- Qua 4 năm. - Qua 5 năm.
- Chọn cây ưu tú từ - Chọn cây ưu tú từ
hạt tác giả hoặc SNC. hạt thoái hóa hoặc
Khác nhập nội.
- Đánh giá dòng 1 lần  - Đánh giá dòng 2
để chọn hạt SNC. lần để chọn hạt
SNC.
III- QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG
1. Sản xuất giống cây trồng nông nghiệp
b. Sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo
Vụ thứ nhất::
- Lựa chọn ruộng sản xuất giống ở khu cách li để gieo hạt.
- Mỗi ô chọn 1 cây đúng giống thu lấy hạt và gieo thành 1 hàng ở vụ
tiếp theo.
Vụ thứ 2:
- Loại bỏ tất các hàng và cây xấu trong hàng trước khi tung phấn.
- Thu được lô hạt siêu nguyên chủng.
Vụ thứ 3:
- Nhận hạt giống SNC ở khu cách li.
- Loại bỏ cây không đạt trước khi tung phấn.
- Thu được lô hạt nguyên chủng.
Vụ thứ 4:
- Nhân hạt giống nguyên chủng ở khu cách li.
- Loại bỏ cây xấu trước khi tung phấn.
- Thu được hạt xác nhận.
III- QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG
1. Sản xuất giống cây trồng nông nghiệp
b. Sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo
Quy trình Sản xuất giống cây trồng sản xuất giống cây trồng
tự thụ phấn thụ phấn chéo
- Gieo hạt để chon cây ưu tú.
- Đánh giá dòng.
Giống - Nhân giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng và
xác nhận.

- Cần trong giai - Phải có khu SX giống cách ly.


đoạn đầu. - Loại bỏ những cây không đạt
- Không cần. yêu cầu trước khi cây tung
Khác   phấn.
 - Không cần. - Yêu cầu kỹ thuật cao (vụ thứ
  - Gieo 4 hoặc 5 vụ nhất).
(năm). - Gieo 4 năm.
III- QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG
1. Sản xuất giống cây trồng nông nghiệp
c. Sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tính
- Giai đoạn 1: Chọn lọc, duy trì thế hệ vô tính siêu nguyên
chủng.
- Giai đoạn 2: Sản xuất giống cây cấp nguyên chủng.
- Giai đoạn 3: Sản xuất vật liệu giống đạt tiêu chuẩn
thương phẩm từ giống nguyên chủng.
III- QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG
2. Sản xuất giống cây rừng
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT!
Câu 3. Sản xuất hạt giống ở cây trồng tự thụ phấn
theo sơ đồ phục tráng KHÁC với sơ đồ duy trì ở
đặc điểm 
A. đánh giá dòng 2 lần
B. gieo hạt chọn cây ưu tú
C. sản xuất hạt NC từ hạt SNC
D. sản xuất hạt XN từ hạt NC
Câu 4. Hệ thống sản xuất giống cây trồng được tiến hành
theo trình tự nào?
A. sản xuất hạt giống xác nhận → NC → SNC → đại trà
C. sản xuất hạt giống NC → SNC → xác nhận → đại trà
B. sản xuất hạt giống SNC → NC → xác nhận → đại trà
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT!
Câu 5: Quy trình sản xuất giống cây trồng được
thực hiện theo quy trình nào?
A. chọn cây trội → chọn cây đạt tiêu chuẩn SNC
→ khảo nghiệm → nhân giống cho sản xuất.
B. chọn cây đạt tiêu chuẩn SNC → khảo nghiệm
→ chọn cây trội → nhân giống cho sản xuất.
C. chọn cây trội → khảo nghiệm → nhân giống
cho sản xuất → chọn cây đạt tiêu chuẩn SNC.
D. chọn cây trội → khảo nghiệm → chọn cây đạt
tiêu chuẩn SNC → nhân giống cho sản xuất.
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT!
Câu 6. Điều nào sau đây KHÔNG PHẢI mục đích
của công tác sản xuất giống cây trồng?
A. Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và
tính trạng điển hình của giống.
B. So sánh với các giống phổ biến rộng rãi trong
sản xuất đại trà.
C. Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp
cho sản xuất đại trà.
D. Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất đại
trà.
Bài 6:
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH
SỨC SỐNG CỦA HẠT
I- CHUẨN BỊ
- Hạt giống: ngô, đậu…
- Hộp petri
- Panh
- Lam kính
- Dao cắt hạt
- Giấy thấm
- Thuốc thử.
II- QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Chuẩn bị mẫu hạt Ngâm hạt giống


giống trong thuốc thử

Tính tỷ lệ Cắt đôi Cắt đôi


hạt sống hạt quan hạt quan
sát nội sát nội
nhũ nhũ
III- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

- Tỉ lệ hạt sống: A% = (B/C) x 100%


Trong đó:
B: Số hạt sống.
C: Tổng số hạt thí nghiệm.

You might also like