Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

CHƯƠNG 4

CHỦ THỂ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC


4.1. DOANH NHÂN VÀ QUẢN TRỊ
4.1.1. Quan niệm về doanh nhân và quản trị

• Doanh nhân là người trực tiếp đầu tư và tham gia điều • Tổ chức công việc điều hành, hoạt động của một
hành hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp bộ phận nào đó.
• Nhà quản trị là người tổ chức quản trị, điều hành và/ • Là cầu nối giữa các nhà quản trị cấp thấp với các
hoặc thực hiện các nhiệm vụ quản trị nhà quản trị cấp cao hơn.

Doanh nhân và Quản trị cấp


Nhà quản trị trung gian

Quản trị cấp cơ sở Quản trị cấp cao

• Tự mình thực hiện các công việc quản trị • Tổ chức, điều hành mọi hoạt động toàn doanh nghiệp
cụ thể. thông qua các nhà quản trị cấp trung gian và cơ sở.
• Đánh giá công việc qua chất lượng và • Thúc đẩy mọi nhà quản trị, nhân viên làm việc nhằm
những điều kiện cần có thực hiện các mục tiêu đã xác định.
Doanh nhân, nhà lãnh đạo và nhà quản trị
Khi doanh nhân hoạt động với cương vị là nhà quản trị cao cấp,
họ vừa là doanh nhân, vừa là nhà quản trị cao cấp, vừa là lãnh
đạo

Doanh nhân

Chỉ những nhà quản trị cao cấp


Nhà lãnh đạo là những người đóng vai trò chủ sở hữu mới là
thực hiện chức năng lãnh đạo doanh nhân
Nhà lãnh Nhà quản trị
đạo
Cách phân loại các nhà quản trị

Theo tính thể và


chủ thể
Theo tính cấp bậc của
hệ thống
Tám kỹ năng lãnh đạo cần có
để quản trị thành công
+Trao quyền cho những người đang trực tiếp +Xây dựng tinh thần tập thể
+Khuyến khích trách nhiệm cá nhân +Học cách lắng nghe và trò chuyện
+ Tạo sự rõ ràng về vai trò công việc +Tìm kiếm sự đồng thuận
Theo tính chất chuyên môn +Chia sẻ quyền lãnh đạo
+ Đặt trọn quyết tâm
hóa công việc
4.1.2. Yêu cầu, tiêu chí và các tiêu chuẩn đối với doanh nhân và nhà quản trị

A. Các yêu cầu đối với nhà quản trị thế kỉ 21


• Có trách nhiệm cao đối với xã hội • - Có phong cách mềm dẻo, linh hoạt • Theo đuổi đường lối phát huy
thích ứng với môi trường kinh doanh nhân tố con người
• Có tài quan hệ, giao dịch với các
cơ quan Nhà nước có liên quan • - Có khả năng sáng tạo một hệ thống • Nhạy cảm với các khía cạnh văn
quản trị, cơ cấu tổ chức hoạt động hữu hóa của nghề quản trị, với các
• Có tầm nhìn chiến lược dài hạn
hiệu đặc điểm đa văn hóa

• Là nhà quản tị có óc canh tân, đổi mới


• Có tầm nhìn quốc tế, có khả năng
• Không ngừng học hỏi để tự hoàn thiện, giao dịch ở tầm mức quốc tế.
tự đổi mới kiến thức.
• Sử dụng thành thạo tiếng Anh và các
• Liên kết chặt chẽ với mạng lưới hoạt thiết bị tin học
động của doanh nghiệp trên toàn quốc
và các quốc gia trong khu vực
B. Tiêu chí và tiêu chuẩn đối với nhà quản trị
TIÊU CHÍ

Khả năng
Phản ứng thương
Khả năng linh hoạt, lượng,
truyền am hiểu thỏa hiệp
Kỹ năng đa văn hóa
Tư duy quản trị thông
sáng tạo
mang tính
toàn cầu
TIÊU CHUẨN

01 Họ hỏi: “Đâu là những việc cần hoàn thành?”


Họ hỏi: “Điều gì tốt cho doanh 02
nghiệp?”
03 Phát triển các kế hoạch hành động
Chịu trách nhiệm cho các quyết định của mình 04
.
05 Có trách nhiệm trong giao tiếp thông
tin vào cơ hội thay vì vào những trở ngại
Tập trung 06
07 Điều hành hiệu quả các cuộc họp

Nghĩ và nói trên vị thế “chúng ta” chứ không 08


phải vị thế “tôi”
4.1.3. Các tố chất của doanh nhân và nhà quản trị thành công

TỐ CHẤT
TỐ CHẤT

TỐ CHẤT
TỐ CHẤT
TỐ CHẤT
Ý thức rõ ràng Đam mê kinh Biết kiên trì, Năng khiếu Năng khiếu
về nhiệm vụ phải doanh chấp nhận lãnh đạo đặc biệt
hoàn thành sự thất bại

• Ý chí đạt tới thành công, ý • Say mê kinh doanh • Sẵn sàng chấp • Sáng suốt lo về • Nhạy cảm với cái
thưc lo tới lợi nhuận nhờ đến cuồng tín, tập nhận và đương tương lai mới
sáng tạo ra sản phẩm/ dịch trung mọi thời gian, đầu với rủi ro • Có lòng tự tin • Có năng lực đổi
vụ phù hợp công sức cho kinh • Chịu mạo hiểm: mới, tính sáng tạo
• Nhận thức được
• Ý thức về nhiệm vụ lái doanh ham thích cái mới, • Tính linh hoạt, tháo
quy luật kiên trì
con thuyền kinh doanh mới dẫn đến thích mạo hiểm, vát
• Có niềm tin và say
vượt qua mọi phong ba mê sáng tạo sản thành công ham thích sự thách • Khả năng thích ứng
bão tố phẩm/ dịch vụ thỏa thức, không sợ rủi nhanh
• Nhiệm vụ quản trị, gắn kết mãn nhu cầu của ro
khách hàng • Năng khiếu thu thập
tập thể nhà quản trị và • Có năng khiếu chỉ thông tin
người lao động thành một huy của người thủ
khối thống nhất lĩnh
4.2 KỸ NĂNG CỦA DOANH NHÂN VÀ NHÀ QUẢN TRỊ

KHÁI PHẠM PHẠM


NIỆM VI VI

4.2.1 4.2.2 4.2.3


4.2.1 Khái niệm

Kỹ năng (Skill) là khả năng vận dụng kiến thức để thực hiện một nhiệm vụ
1
nghề nghiệp nào đó, giải quyết các vấn đề phát sinh trong đời sống con
người
2 loại kỹ năng: kỹ năng “cứng” – gắn với nghề nghiệp chuyên môn, kỹ
2 năng “mềm” không gắn trực tiếp mà mang ý nghĩa bổ trợ cho công việc
chuyên môn

Kỹ năng quản trị là khả năng sử dụng các kiến thức cần thiết để thực hiện
3 công việc quản trị phù hợp với các điều kiện cụ thể của môi trường nhằm
đem lại kết quả và hiệu quả mà tổ chức mong muốn

Từng vị trí quản lý cụ thể sẽ có yêu cầu, đòi hỏi và mức độ ưu tiên với các
4
kỹ năng quản trị khác nhau
4.2.2 CÁC KỸ NĂNG QUẢN TRỊ

Kỹ năng kỹ thuật*

Kỹ năng quan hệ với con người

Kỹ năng nhận thức chiến lược

ỹ năng kỹ thuật của nhà quản trị là kỹ năng kỹ thuật quản trị; khác với kỹ năng kỹ thuật ở các ngành nghề khác
4.2.2 Các kỹ năng quản trị
8 phong cách lãnh đạo phổ biến

Lãnh đạo uỷ quyền Lãnh đạo phục vụ

Lãnh đạo dẫn đường Lãnh đạo chuyển đổi


8 ĐẶC
TRƯNG

Lãnh đạo chuyên quyền Lãnh đạo giao dịch

Lãnh đạo dân chủ Lãnh đạo thuyết phục


4.2.3 Yêu cầu kỹ năng với từng loại nhà quản trị

Nhận thức chiến lược

Kỹ năng quan hệ
với người khác
Nhà quản trị
Kỹ năng kỹ thuật
cấp cao
Nhà quản trị
Nhà quản trị cấp trung gian
cấp cơ sở

Các kỹ năng ưu tiên số 1 của một nhà quản trị


4.2.3 Yêu cầu kỹ năng với từng loại nhà quản trị

Trong mô hình quản trị truyền thống nhiều cấp, cần xác định cụ thể hơn ưu tiên kỹ năng cho các nhà quản trị
cấp trung gian:

Sau kỹ năng quan hệ với con


Sắp trở thành nhà người, cần ưu tiên thứ hai là là
quản trị cấp cao kỹ năng nhận thức chiến lược và
cuối cùng là kỹ năng kỹ thuật

Sau kỹ năng quan hệ với con


người, cần ưu tiên thứ hai là kỹ Mới trưởng thành từ
năng kỹ thuật và cuối cùng là kỹ nhà quản trị cấp cơ sở
năng nhận thức chiến lược
4.3 PHONG CÁCH QUẢN TRỊ

KHÁI NIỆM CÁC PHONG NHÀ QUẢN


VÀ CÁC CÁCH QUẢN TRỊ VÀ PHONG
NHÂN TỐ TRỊ CHỦ YẾU CÁCH QUẢN
ẢNH HƯỞNG TRỊ

4.3.1 4.3.2 4.3.3


4.3.1 Khái niệm và các nhân tố ảnh hưởng
A. Khái niệm

Phong cách quản trị là tổng thể các phương thức ứng xử (cử chỉ, lời nói, thái
1 độ, hành động) ổn định của chủ thể quản trị trong quá trình thực hiện các
nhiệm vụ của mình

Phong cách của nhà quản trị đứng đầu là rất quan trọng vì trong quan hệ đối
2 ngoại người đó đại diện “bộ mặt” của doanh nghiệp

Trong quan hệ đối nội, phong cách của nhà quản trị đứng đầu tác động trực
3 tiếp đến đội ngũ các nhà quản trị và đội ngũ những người lao động trong
doanh nghiệp

4 Nhà quản trị đứng đầu doanh nghiệp thường được nhấn mạnh phong cách
4.3.1 Khái niệm và các nhân tố ảnh hưởng
B. Các nhân tố ảnh hưởng đến phong cách quản trị

Chuẩn mực xã hội


1
1

Trình độ văn hoá 2


2
Kinh nghiệm sống
3
3
Phẩm chất, tính 4
cách cá nhân 4
Trạng thái tâm lý cá nhân
5
5
6
4.3.2 Các phong cách quản trị chủ yếu

Phong cách dân chủ

Phong cách thực tế

Phong cách tổ chức

Phong cách mạnh dạn

Phong cách chủ nghĩa cực đại

Phong cách tập trung chỉ huy


4.3.3 Nhà quản trị và phong cách quản trị

KHÔNG CÓ PHONG KHÔNG CÓ NHÀ QUẢN TRỊ NHÀ QUẢN TRỊ LỰA
CÁCH XẤU, CHỈ CHỈ THỂ HIỆN MỘT CHỌN HAY LÀM THÍCH
THÁI QUÁ MỚI PHONG CÁCH DUY NHẤT NGHI PHONG CÁCH
XẤU
- Không có phong cách tốt hay xấu trong - Phong cách chịu tác động của nhiều nhân - Vấn đề lựa chọn hay làm thích nghi các
sáu phong cách quản trị của nhà quản trị. tố, có những nhân tố hình thành tính ổn phong cách hoàn toàn tuỳ thuộc vào
- Nếu nhà quản trị vận dụng và thể hiện tốt định nhưng cũng có những nhân tố tạo ra thực tế
trong thực tế thì mỗi phong cách đều tính không đồng nhất, không ổn định trong - Nếu có đồng thời nhiều nhà quản trị đều
không xấu. ứng xử của chủ thể có đủ tiêu chuẩn cần thiết, chúng ta có
- Phong cách quản trị sẽ chỉ xấu nếu nhà - Thông thường, mỗi nhà quản trị sẽ có một thể lựa chọn nhà quản trị có phong cách
quản trị thể hiện một phong cách nào đó ở phong cách chủ đạo, khá ổn định phù hợp nhất với nhiệm vụ
mức độ thái quá - Phong cách không chủ đạo thể chỉ thể hiện - Nếu không có nhà quản trị nào có đủ
trong những tình huống bất thường, trạng tiêu chuẩn cần thiết, người đứng đầu
thái tâm lý cá nhân không ổn định buộc phải rèn luyện làm thích nghi
- Các nhà quản trị không bao giờ chỉ thể hiện phong cách của mình
một phong cách duy nhất, phụ thuộc vào
tính cách của người dưới quyền
4.4 NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ

4.4.1. Khái niệm


Tính mềm dẻo, linh hoạt trong việc sử dụng
các nguyên tắc, công cụ, phương pháp kinh
doanh

Tính nhạy cảm trong việc phát hiện và tận


NGHỆ THUẬT dụng các cơ hội kinh doanh một cách khôn
QUẢN TRỊ khéo và tài tình nhằm đạt được các mục
tiêu đã được xác định với hiệu quả cao nhất

Nghệ thuật quản trị đề cập đến thái độ,


cách ứng xử của nhà quản trị trong các tình
huống khác nhau.
4.4.2. Một số nghệ thuật quản trị chủ yếu
a) Nghệ thuật tự quản trị

01 Nghệ thuật hình thành thói quen dám chịu trách nhiệm

Nghệ thuật hình thành thói quen suy nghĩ chín chắn trước khi bắt
02
đầu công việc

03 Nghệ thuật hình thành mong muốn, niềm tin và tính kiên trì

04 Nghệ thuật hình thành cái quan trọng nhất lên trước

05 Nghệ thuật hình thành thói quen tự đánh giá năng lực bản thân
a) Nghệ thuật tự quản trị
1. Nghệ thuật hình thành thói quen dám chịu trách nhiệm

Trách nhiệm là cái không ai


có thể giao cho ai mà chỉ có Thói quen dám chịu trách
thể hình thành bởi lương nhiệm còn được thể hiện
tâm trong sạch của mỗi ở khả năng cam kết và
người, ý chí đã làm là phải giữ lời cam kết
làm cho được, làm cho tốt.

01 02 03 04 05

Theo nguyên lý Frankl, nhà quản


trị muốn thành công thì phải rèn Nghiêm túc đánh giá lại Phải có tính độc lập trong suy
thói quen không bao giờ đổ lỗi cho mình, không trốn tránh nghĩ và quyết định, không sợ
hoàn cảnh, phải xem xét cách phản trách nhiệm, chủ động dư luận nếu đã khẳng định
ứng trước những gì đã trải qua hành động vì hiệu quả quyết định của mình là đúng.
trong kinh doanh và phải là người chứ không làm cho người
có ý thức trách nhiệm về kết quả
khác.
công việc mà mình đảm nhận.
a) Nghệ thuật tự quản trị
2. Nghệ thuật hình thành thói quen suy nghĩ chín chắn
trước khi bắt đầu công việc

Nghệ thuật định hướng


Mặt khác các nhà chính là nghệ thuật xác
quản trị cần chú ý định đúng hướng đi để
rằng định hướng phải luôn đạt được hiệu quả
Rèn luyên thói quen kinh doanh, thực hiện
dựa trên cơ sở các
Nhà quản trị phải rèn chỉ bắt đầu bằng hành được các mục tiêu phát
nhân tố giả định và
luyện, định hình cho động khi đã kết thúc triển lâu dài của doanh
các nhà quản trị cần
mình một thói quen chỉ trong suy nghĩ thường nghiệp
bắt đầu từ việc tự xây phải xem liệu hướng
bắt đầu tiến hành bất đi đó có đúng không
dựng và hoàn chỉnh
kỳ công việc dù to, dù và có điều chỉnh lại
triết lý sống (hiến
nhỏ sau khi đã suy không.
pháp hay nhiệm vụ)
nghĩ, cân nhắc kỹ
cá nhân.
lưỡng về tiến trình
cũng như kết quả của
công việc đó.
a) Nghệ thuật tự quản trị
3. Nghệ thuật hình thành mong muốn, niềm tin và tính kiên trì

Mong muốn là khởi đầu của


01 sự thành công vì nó là tiền đề
Niềm tin và ý chí kiên cường, để biến ý chí thành hiện thực
quyết tâm sắt đá thực hiện
những mong muốn cụ thể đã
02
đặt ra là phẩm chất tiếp theo
mà nhà quản trị không được
phép thiếu nó

Niềm tin là sức mạnh cho ý


03
tưởng, là phương thuốc duy
nhất hiệu nghiệm chống lại
Muốn có tính kiên trì, trước sự thất bại
hết, nhà quản trị phải biết
kiểm tra khả năng kiên trì 04
của mình để từ đó hình
thành các giải pháp rèn
luyện nó.
a) Nghệ thuật tự quản trị
4. Nghệ thuật hình thành cái quan trọng nhất lên trước

CÁCH BỐ TRÍ LỢI ÍCH

Công việc quan trọng và khẩn cấp Không bỏ sót công việc quan
được ghi theo trật tự ưu tiên ở A1 trọng

Công việc quan trọng nhưng không Giải phóng nhà quản trị cao cấp
khẩn cấp thì ghi theo trật tự ở A2 khởi động công việc bề bộn

Công việc không quan trọng Giải phóng nhà quản trị khỏi sự
nhưng khẩn cấp thì ghi vào ô B1 căng thẳng về thời gian

Công việc không quan trọng nhưng


Nhà quản trị luôn làm chủ
cũng không khẩn cấp thì ghi vào ô B2
được mọi tình thế
a) Nghệ thuật tự quản trị
5. Nghệ thuật hình thành thói quen tự đánh giá năng lực bản thân

Nhà quản trị phải có


Tự đánh giá năng lực bản thân là tri thức và kiến thức
một tư chất rất cần thiết đảm bảo khoa học, rèn luyện
cho nhà quản trị thành đạt. cho mình cách nhìn sự
vật và hiện tượng một
cách khách quan, dám
và biết áp dụng
phương pháp so sánh
theo không gian;
không sợ và không
che giấu nhược điểm
bản thân.
Đánh giá đúng năng lực
bản thân, nhà quản trị
biết được và quyết định
đúng vị trí của mình
trong bộ máy quản trị
4.4.2. Một số nghệ thuật quản trị chủ yếu
b) Nghệ thuật ứng xử với cấp dưới
Nhà quản trị đáp ứng được nhu cầu tình cảm
của nhận viên dưới quyền sẽ tạo cho họ cảm
giác an toàn. Nhân viên càng có cảm giác an
toàn thì họ sẽ càng có trách nhiệm với tập thể
và chủ động thực hiện nhiệm vụ của họ
Hiểu người là một trong các
điều kiện quan trọng để
Nhà
Cấpquản
dướitrị
cầnnhận
nhấtthức về vai
là nhà tròtrị
quản của là quản trị được họ, thực sự
tập thể người lao động đối với
tính công minh, công bằng, chính trựcthành hiểu người khác là điều kiện
tích của tậpthiên
và không thể thế nào thìácanh
vị, không cảmtavới
sẽ then chốt để có thái độ đúng
cư xử với những người dưới tập
quyền Biết quan mực với họ
bất kỳ ai trong thể
tương ứng với nhận thức đó. Nghệ
tâm thuật
đến Hiểu người
phongdưới
người phú
Nhà quản trị bày tỏ tình cảm của mình quyền Những nhà quản trị không
Nhà
quaquản
thái trị
độ có
lịchnghệ thuật
sự, ân khen,
cần, thựcchê
sự hiểu cấp dưới thường giải
khi biết
quan tâm khen, chê đúng
đến nhân lúc, đúng
viên dưới quyềnchỗvà quyết công việc, đánh giá,
đặc biệt giữ lời cam kết của và tế nhị.
mình đối phán xét,… về người này
với họ hay người khác nặng màu
sắc áp đặt
Nếu bạn muốn người khác ứng xử với bạn như thế
nào, thì hãy cư xử với họ như thế. Trong quan hệ
với cấp dưới, nhà quản trị cần chú ý phải thật
thân mật, cởi mở nhưng không được phép suồng
sã.
4.4.2. Một số nghệ thuật quản trị chủ yếu
c) Nghệ thuật giao tiếp đối ngoại

1. Luôn có thói quen chuẩn bị 2. Hình thành kĩ năng giao 3. Nghệ thuật tạo thiện cảm 4. Nghệ thuật thuyết phục
kĩ lưỡng trước khi giao tiếp tiếp trong giao tiếp

+ Xác định rõ muc đích giao tiếp. + Nhóm kỹ năng định vị có chức năng
+ Thái độ tự chủ, tự tin, cởi mở và chân
+ Xác định đối tượng giao tiếp. xác định đúng vị trí của đối tượng gián
thành thể hiện qua phong thái
tiếp. Đây là cơ sở để xác định nội dung,
+ Xác định các nội dung cần giải + Thành thực chú ý đến đối tượng giao Nói như thế nào để người khác
thái độ, thời gian,… giao tiếp tiếp, đặt mình vào địa vị của đối tượng
quyết trong cuộc giao tiếp. không mất lòng khi phải thay đổi
+ Nhóm kỹ năng định lượng dựa vào tri giao tiếp mà cảm thông, đồng cảm.
+ Phương thức ứng xử từ phong quan điểm của họ và thành tâm
giác ban đầu về các biểu hiện bên ngoài + Luôn mỉm cười trong giao tiếp, biết
cách xã giao đến thái độ, ngôn ngữ theo ý kiến của mình luôn là chiếc
+ Nhóm kỹ năng điều khiển quá trình khôi hài và ăn nói dí dỏm có tác dụng
sử dụng trong giao tiếp; suy nghĩ chìa khóa dẫn đến thành công
giao tiếp bằng hình ảnh lôi cuốn, thu hút như chất xúc tác làm tăng thêm thiện
trước những tình huống bất ngờ có trong giao tiếp.
đối tượng giao tiếp; duy trì hứng thú và cảm của đối giao
thể xảy ra trong quá trình giao tiếp. tập trung sự chú ý của đối tượng giao
tiếp.
4.5 NGUỒN NHÂN LỰC – YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ PHÁT TRIỂN
4.5.1. Khái niệm

Nhân lực là những người trong độ tuổi lao động


và có sức lao động cấu thành nguồn nhân lực
trong toàn xã hội.

Nguồn nhân lực được đào tạo có chất lượng cao

Nguồn nhân lực được đào tạo song chất lượng


không cao

Nguồn nhân lực chưa kinh qua đào tạo (lao động
phổ thông)
4.5.2. Đặc điểm của nguồn nhân lực
a) Có sự tách rời giữa sức lao động và vận dụng sức lao động trong quá trình lao động

TIỀN LƯƠNG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

• Trả lương định kỳ, đáp ứng mức Môi trường lao động có thân
chi tiêu các nhu cầu hàng ngày. thiện hay không sẽ tác động
• Độ dài của kỳ trả lương phải đủ trực tiếp đến thái độ tham
ngắn để đảm bảo tiền lương kịp gia lao động của người lao
thời trang trải mọi nhu cầu động.
thường xuyên.
• Tiền lương là giá cả sức lao
động, vận động theo quy luật
cung – cầu của thị trường lao
động xét ở phạm vi quốc gia và
phạm vi khu vực/ toàn cầu.
4.5.2. Đặc điểm của nguồn nhân lực
b) Trình độ và kỹ năng của người lao động có thể thay đổi theo nhiều hướng khác nhau

Càng sử dụng lao động, sức lao động


thay đổi theo hướng trình độ ngày
càng tăng lên
NGUYÊN NHÂN
Đến từ nhiều phía (môi
trường, các nhà quản trị) Càng sử dụng lao động, sức lao
=> Cần phải nắm bắt điều động thay đổi theo hướng trình độ
này để thay đổi theo xu càng kém đi
hướng phù hợp

Việc sử dụng lao động theo thời gian,


sức lao động hầu như không thay đổi
4.5.2. Đặc điểm của nguồn nhân lực
c) Nhận thức của nhà quản trị về vai trò của con người ngày càng thay đổi

Xét ở góc độ nhận thức về vai trò của người lao động đến sự phát triển
nền KT- XH nói chung và sự phát triển kinh doanh nói riêng chúng ta
có thể chia thành 3 thời kỳ chủ yếu như sau:

1. Thời kỳ chiếm hữu nô lệ => Chủ nô coi nông nô không bằng xúc vật

2. Từ cách đây hàng trăm năm, người ta luôn quan niệm cả ba nguồn lực là nguồn
nhân lực, nguồn lực tư liệu lao động và nguồn lực vật liệu là ba yếu tố cơ bản của
quá trình sản xuất.

3. Ngày nay, nguồn nhân lực là yếu tố quyết định sự thành bại của mọi doanh
nghiệp, là nguồn tài nguyên chiến lược vô giá của mọi doanh nghiệp.
4.5.2. Đặc điểm của nguồn nhân lực
c) Nhận thức của nhà quản trị về vai trò của con người ngày càng thay đổi

Đối xử với người lao động như nào thì họ sẽ có thái độ làm việc tương xứng

Có những nhà quản trị coi nguồn nhân lực là nguồn tài nguyên vô giá của doanh
nghiệp, họ sẽ ứng xử theo nguyên tắc tôn trọng con người, tìm ra các giải pháp phát
huy sức sáng tạo của con người.

Cũng có những nhà quản trị không coi nguồn lực có ý nghĩa quan trọng, họ đối xử với nguồn
nhân lực như với các nguồn lực khác, và vì vậy mà các doanh nghiệp này khó có thể đạt
được hiệu quả kinh doanh cao.

Lại có những doanh nghiệp coi thường nguồn nhân lực, họ sẽ ứng xử theo nguyên lý
không tôn trọng con người, tiền lương luôn là giải pháp cuối cùng họ tính đến. Hậu quả
là các doanh nghiệp này rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ, lúc nào cũng trong trạng thái
có thể bị phá sản.
4.5.2. Đặc điểm của nguồn nhân lực
d) Thị trường lao động phân hóa, cạnh tranh khi vực và toàn cầu

Thứ hai, thị trường lao động cạnh Thứ nhất, xu hướng thay đổi thị
tranh mang tính khu vực và toàn cầu trường lao động

• Người lao động có quyền dịch chuyển Xu hướng thị trường lao động chuyển
giữa nước này hay nước khác. Tương tự, sang khu vực hóa và toàn cầu hóa tác
người sử dụng cũng có quyền thuê mướn động đến tư duy bứt phá về thu hút, sử
lao động ở nước này hay nước khác dụng và phát triển đội ngũ lao động của
• Tính chất cạnh tranh ở thị trường lao nhiều doanh nhân và nhà quản trị các
động càng sôi động. doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
• Lựa chọn nơi làm việc tốt là quyền của
người lao động, đặc biệt đối với người
lao động có chất lượng và tay nghề cao
• Chính sách thù lao lao động tại mỗi
doanh nghiệp thường chịu ảnh hưởng
lớn của các quy định, chính sách chính
phủ.

You might also like