Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

TRIẾT HỌC

MÁC-LÊNIN
CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

<p> NHÓM 21

Trần Thanh Tùng (nhóm trưởng ) 22129345

Trần Ngọc Mai Trân 22133025

Trần Phước Tấn 22129257


HELLO! I’m Thanh Tuyền
<p> Here is where you introduce yourself. </p>

You can add your name, title and a little background.


Right click the image and replace it with your own.
TABLE OF CONTENTS.
01 02 03

Khái niệm tồn tại xã hội và các Khái niệm ý thức xã hội và kết Tính giai cấp và các hình thái ý
yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội cấu của ý thức xã hội thức xã hội

04 05 06
Ý thức xã hội thường lạc hậu
hơn so với TTXH Ý thức xã hội có tính kế thừa và
sự tác động qua lại giữa các hình Trò chơi tổng kết
Ý thức xã hội có thể vượt trước thái ý thức xã hội
TTXH
WE WILL TALK
ABOUT THIS
FIRST
<p> Add a brief introduction of your section here: Let’s dive in and get to know some
interesting facts about animals! </p>
DID YOU KNOW?
<p> Elephants and storms. </p>

Did you know that elephants can sense storms?

Elephants may be able to detect a thunderstorm from hundreds of miles away, and will head
towards it, looking for water.
KHÁI NIỆM, KẾT
CẤU, TÍNH GIAI
CẤP VÀ CÁC
HÌNH THÁI CỦA Ý
THỨC XÃ HỘI
KHÁI NIỆM CỦA Ý THỨC XÃ HỘI

Là xã hội tự nhận
thức về mình, về Là mặt tinh
Là phạm trù của
chủ nghĩa duy sự tồn tại xã hội thần của đời
vật lịch sử được của mình và về sống xã hội, là
vận dụng để giải hiện thực xung bộ phận hợp
quyết vấn đề cơ thành của văn
bản của triết học quanh mình. hóa tinh thần
trong lĩnh vực xã của xã hội.
hội
Mang nặng dấu ấn đặc trưng
của hình thái kinh tế - xã hội,
của các giai cấp đã tạo ra nó
KẾT CẤU CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
Ý thức xã hội bao gồm tâm lý xã hội và Ý thức xã hội mặc dù có mối quan hệ hữu
hệ tư tưởng xã hội. Trong hệ tư tưởng xã cơ, biện chứng với ý thức cá nhân, cùng
hội, quan trọng nhất là các quan điểm,
phản ánh tồn tại xã hội, song giữa ý thức
các học thuyết và các tư tưởng. Trong
tâm lý xã hội có tình cảm, tâm trạng, xã hội và ý thức cá nhân vẫn có sự khác
truyền thống,... nảy sinh từ tồn tại xã hội nhau tương đối vì chúng thuộc hai trình
và phản ánh tồn tại xã hội ở những giai độ khác nhau.
đoạn phát triển nhất định.
Ý thức cá nhân chính là thế giới tinh thần
của các cá nhân riêng lẻ và cụ thể. Ý thức
Tuy nhiên, sự phản ánh này không phải
của các cá nhân khác nhau được quy
là sự phản ánh thụ động, bất động mà là
một quá trình biện chứng phức tạp, là kết định bởi những đặc điểm của cuộc sống
quả của mối quan hoạt động, tích cực riêng, của việc giáo dục và điều kiện hình
của con người đối với hiện thực. thành nhân cách riêng của cá nhân.
KẾT CẤU CỦA Ý THỨC XÃ HỘI

<p> Ý thức xã hội thông thường </p>


Là những tri thức, những quan niệm của con người hình thành một
cách trực tiếp trong các hoạt động trực tiếp hằng ngày nhưng chưa
được hệ thống hóa, chưa được tổng hợp và khái quát hóa.

<p> Ý thức lý luận</p>


Là những tư tưởng, những quan điểm được tổng hợp, được hệ thống
hóa và khái quát hóa thành các học thuyết xã hội dưới dạng các khái
niệm, các phạm trù và các quy luật.
KẾT CẤU CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
<p> Tâm lý xã hội </p>
Là ý thức xã hội thể hiện trong ý thức cá nhân. Tâm lý xã hội bao gồm toàn bộ tư
tưởng, tình cảm, tâm trạng, thói quen, nếp sống, nếp nghĩ, phong tục, tập quán, ước
muốn, v.v. của một người, một tập đoàn người, một bộ phận xã hội hay của toàn thể xã
hội hình thành dưới tác động trực tiếp của cuộc sống hằng ngày của họ và phản ánh
cuộc sống đó.
<p> Hệ tư tưởng </p>
Là đoạn phát triển cao hơn của ý thức xã hội, là sự nhận thức lý luận về tồn tại xã hội. Hệ
tư tưởng có khả năng đi sâu vào bản chất của mọi mối quan hệ xã hội; là kết quả của sự
tổng kết, sự khái quát hóa các kinh nghiệm xã hội để hình thành nên những quan điểm,
những tư tưởng về chính trị, pháp luật, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo, v.v.
TÍNH GIAI CẤP CỦA Ý THỨC XÃ
HỘI
Trong những xã hội có giai cấp, các giai cấp khác Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị trong các xã
nhau có điều kiện vật chất khác nhau, có lợi ích hội có giai cấp đối kháng bao giờ cũng bảo vệ địa
và địa vị xã hội khác nhau thì ý thức xã hội của vị và lợi ích của giai cấp thống trị, của chế độ
các giai cấp đó cũng khác nhau. người bóc lột người. Trái lại, hệ tư tưởng của giai
cấp bị trị bao giờ cũng bảo vệ quyền lợi của
những người bị bóc lột, của đông đảo quần
Tính giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện cả ở
chúng nhân dân bị áp bức nhằm lật đổ chế độ
tâm lý xã hội lẫn ở hệ tư tưởng. Nếu ở trình độ
người bóc lột người đó.
tâm lý xã hội, mỗi giai cấp xã hội đều có tình cảm,
tâm trạng, thói quen, thiện cảm hay ác cảm riêng
thì ở trình độ hệ tư tưởng tính giai cấp thể hiện rõ Quan niệm duy vật về lịch sử cũng cho rằng, ý thức của
rệt và sâu sắc hơn nhiều. Ở trình độ này sự đối các giai cấp trong xã hội có sự tác động qua lại với nhau.
lập giữa các hệ tư tưởng của những giai cấp Không chỉ giai cấp bị thống trị chịu ảnh hưởng tư tưởng
khác nhau thường không dung hòa nhau. Và khi của giai cấp thống trị mà giai cấp thống trị cũng chịu ảnh
đó, hệ tư tưởng thống trị trong xã hội là hệ tư hưởng tư tưởng của giai cấp bị thống trị. Điều này thường
tưởng của giai cấp thống trị. xảy ra trong giai đoạn phong trào cách mạng của giai cấp
bị thống trị lên cao. Khi đó những người tiến bộ trong giai
cấp thống trị, nhất là những trí thức, sẽ từ bỏ giai cấp xuất
thân để chuyển sang hàng ngũ của giai cấp cách mạng..
CÁC HÌNH THÁI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
<p> Ý thức chính trị </p>
Phản ánh các mối quan hệ kinh tế của xã hội bằng ngôn ngữ chính trị cũng như mối quan hệ
giữa các giai cấp, các dân tộc, các quốc gia và thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà
nước. Hình thái ý thức chính trị xuất hiện trong những xã hội có giai cấp và có nhà nước, vì vậy
nó thể hiện trực tiếp và rõ nhất lợi ích giai cấp.

<p> Ý thức đạo đức </p>


Là toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ, công bằng,
hạnh phúc, v.v. và về những quy tắc đánh giá, những chuẩn mực điều chỉnh hành vi cùng cách
ứng xử giữa các cá nhân với nhau và giữa các cá nhân với xã hội.
<p> Ý thức pháp quyền </p>
Gần gũi với cơ sở kinh tế của xã hội hơn các hình thái ý thức xã hội khác. Cũng giống như ý
thức chính trị, ý thức pháp quyền ra đời trong xã hội có giai cấp và có nhà nước, vì vậy nó cũng
mang tính giai cấp.
CÁC HÌNH THÁI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
<p> Ý thức tôn giáo <p>
Là một hình thái ý thức xã hội trực tiếp thể hiện thế giới quan của con người. Khác với
tất cả các hình thái ý thức xã hội khác, tôn giáo là sự phản ánh hư ảo sức mạnh của giới
tự nhiên bên ngoài lẫn các quan hệ xã hội vào đầu óc con người.
<p> Ý thức triết học <p>
Triết học nói chung và nhất là triết học duy vật biện chứng nói riêng có sứ mệnh trở
thành thế giới quan, mà cơ sở và hạt nhân của thế giới quan chính là tri thức
<p> Ý thức nghệ thuật <p>
Phản ánh thế giới bằng hình tượng nghệ thuật. Hình tượng nghệ thuật là sự nhận thức,
sự lĩnh hội cái chung trong cái riêng; là sự nhận thức cái bản chất trong các hiện tượng,
cái phổ biến trong cái cá biệt nhưng mang tính điển hình.
<p> Ý thức khoa học <p>
Phản ánh sự vận động và sự phát triển của giới tự nhiên, của xã hội loài người và của tư
duy con người bằng tư duy lôgích, thông qua hệ thống các khái niệm, các phạm trù,
các quy luật và các lý thuyết.
CLEARLY, QUAN
HỆ BIỆN CHỨNG
GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý
THỨC XÃ HỘI, TÍNH ĐỘC LẬP
TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI

thanh tùng-mai trân


Ý THỨC XÃ HỘI THƯỜNG LẠC HẬU HƠN TỒN TẠI XÃ HỘI

<p> Nguyên nhân <p>


Tồn tại xã hội thường biến đổi với tốc độ nhanh mà ý
<p> Lạc hậu<p> thức xã hội có thể phản ánh không kịp và trở nên lạc
Là đi sau (ra đời sau, biến đổi sau), phát
triển chậm hơn TTXH. hậu. Cho nên tồn tại xã hội bao giờ cũng biến đổi trước
còn ý thức xã hội là cái biến đổi sau.
.Ý thức xã hội mang tính giai cấp nên những tư tưởng
cũ, lạc hậu thường được các thế lực XH phản tiến bộ
lưu giữ và truyền nhằm chống các lực xã hội tiến bộ.
<p> Biểu hiện <p>
Ý thức xã hội là cái phản ánh nên là cái có sau TTXH. TTXH cũ bị thay thế bằng TTXH mới. Phướng
thức sản xuất cũ mất đi phương thức sản xuất mới ra đời nhưng ý thức xã hội cũ chưa mất.
Tính lạc hậu được biểu hiện trong ý thức xã hội thông thường, ý thức lý luận và đặc biệt

<p> Ý nghĩa <p>


Những tư tưởng lạc hậu, tiêu cực thường không mất đi một cách dễ dàng. Do đó, trong sự nghiệp xây dựng xã hội
mới phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranh chống lại những âm mưu và hành động phá hoại
của những lực lượng thù địch về mặt tư tưởng, kiên trì xoá bỏ những tàn dư cũ, đồng thời ra sức giữ gìn và phát huy
những truyền thống tư tưởng tốt đẹp ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội .
Ý THỨC XÃ HỘI CÓ THỂ VƯỢT TRƯỚC TỒN TẠI XÃ HỘI

1.Vượt trước
Tồn tại xã hội chưa có nhưng
đã có ý về xã hội tương lai. 3. Biểu hiện
2. Nguyên nhân Những tư tưởng khoa học có thể
vượt trước tồn tại xã hội vì nó phản
Trong những điều kiện nhất
ánh được quy luật vận động (cái tất
định, những tư tưởng khoa học yếu) từ quá khứ đến hiện tại nên có
tiên tiến có thể vượt trước sự thể dự báo được tương lai.
phát triển của TTXH, giải quyết 4. Ý nghĩa
những nhiệm vụ mới do sự phát Những tư tưởng trong khoa học
triển chín muồi của đời sống vật vượt trước có vai trò định hướng,
chỉ đạo hoạt động của con người.
chất mà XH đặt ra.
Nếu không có tư tưởng, ý thức soi
đường thì sẽ mò mẫm trong hành
động..
Ý THỨC XÃ HỘI CÓ TÍNH KẾ THỪA

- Xuất phát từ quy luật phủ - Những quan điểm lý luận của mỗi
định biện chứng cái mới ra thời đại không xuất hiện trên mảnh
đời trên cơ sở cái cũ. đất trống không mà được tạo ra trên
cơ sở kế thừa những thành tựu lý
luận của các thời đại trước đó
- Một trong những hình thức quan
trọng của cái được kế thừa trong ý
thức xã hội là truyền thống

- Những quan điểm lý luận của mỗi


thời đại không xuất hiện trên mảnh
đất trống không mà được tạo ra - Tính kế thừa của ý thức xã hội có ý nghĩa to
trên cơ sở kế thừa những thành tựu lớn đối với sự nghiệp xây dựng nền văn hoá
tinh thần của Xã Hội Chủ Nghĩa. Lênin nhấn
lý luận của các thời đại trước đó
mạnh rằng văn hoá Xã Hội Chủ Nghĩa cần
- Một trong những hình thức quan phải phát huy những thành tựu và truyền
trọng của cái được kế thừa trong ý thống tốt đẹp nhất của nền văn hoá nhân loại
thức xã hội là truyền thống từ cổ tới kim trên cơ sở thế giới quan
Tổng quan So sánh
Các hình thái ý thức xã hội như chính - Giống nhau: Cùng chung nguồn gốc
trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, triết là TTXH, phản ánhTTXH
học, văn học, phản ánh tồn tại xã hội bằng - Khác nhau về hình thức phản ánh và
những hình thức và phương diện khác phương diện phản ánh
nhau nhưng giữa chúng có sự tác động
qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau
SỰ TÁC ĐỘNG
QUA LẠI GIỮA
So sánh
CÁC HÌNH THÁI

Ý thức xã hội tác động trở


Ý THỨC CỦA
XÃ HỘI Ý nghĩa
Khi phân tích một hình thái ý thức nào
lại tồn tại xã hội đó thì không chỉ chú ý tới các điều kiện
Tồn tại xã hội chịu sự tác động trở lại của ý thức kinh tế xã hội và những yếu tố mà nó kế
xã hội là một biểu hiện khác của tính độc lập thừa được của các thời đại trước mà
tương đối của ý thức xã hội. Sự tác động trở lại còn phải chú ý tới sự tác động của nó
mạnh hay yếu phụ thuộc vào những điều kiện lịch tới các hình thái ý thức khác, gắn bó nó
sử cụ thể, đặc biệt là vai trò lịch sử của giai cấp bởi tồn tại xã hội và các hình thái ý thức
đại diện cho ngọn cờ tư tưởng đó có liên quan
SOME FACTS ABOUT MY CATS.

25%
100% Traveled by plane.
75%
Of my cats are Twice! Are females.
adorable.
LET’S REVIEW SOME FACTS.

Elephants Pandas Cats


Elephants can sense storms. Pandas don’t hibernate. Cats use their whiskers as feelers

Dogs Kangaroos Koalas


Dogs can smell your feelings. There are more kangaroos than Koalas are even more lazy than
humans in Australia. cats.
THIS IS OUR TEAM

Erika V. John S. Marie M.


Lorem ipsum dolor sit Lorem ipsum dolor sit Lorem ipsum dolor sit
amet, consectetuer amet, consectetuer amet, consectetuer
adipiscing elit. Aenean adipiscing elit. Aenean adipiscing elit. Aenean
commodo ligula eget dolor. commodo ligula eget dolor. commodo ligula eget dolor.
THIS IS AN EDITABLE WORLD
MAP
Showcase places
You can use maps to show your offices
or markets. Or as charts, highlighting the
countries and adding your data.

100% Editable
You can double click on the desired
country and change fill color.
AND THIS IS A TIMELINE.
1999

2005 2015 2019 2022


Lorem ipsum dolor Lorem ipsum dolor Lorem ipsum dolor Lorem ipsum dolor Lorem ipsum dolor
sit amet, consectetuer sit amet, consectetuer sit amet, consectetuer sit amet, consectetuer sit amet, consectetuer
adipiscing elit. adipiscing elit. adipiscing elit. adipiscing elit. adipiscing elit.
PRESENTING A
WEBSITE
OR AN APP?
If you are presenting a website, an internet product or an
app, you can place a screenshot of it here.
PRESENTING
A WEBSITE
OR AN APP?
If you are presenting a website, an internet product or an
app, you can place a screenshot of it here.
THANK
YOU! hello@mail.com
555-111-222
mydomain.com

Do you have any questions?


CREDITS.
Presentation Template: SlidesMania

Sample Images: Unsplash


Fonts used in this presentation: Roboto Mono and Roboto Bold
EDITABLE ICONS

You might also like