CCĐ Nội Soi ổ Bụng - Phạm Thị Dương Quỳnh

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

Chống chỉ định

Nội soi ổ bụng


Nội dung chính
1. Tổng quan về PTNS ổ bụng
2. Ảnh hưởng của bơm khí khoang
Phẫu thuật màng bụng lên các cơ quan
nội soi ổ bụng 3. Chống chỉ định của phẫu thuật nội
soi ổ bụng
PTNS ổ bụng là phương pháp
phẫu thuật “đường vào tối thiểu”
(minimal access), tiến hành bằng
các dụng cụ đưa vào cơ thể qua
một hay nhiều lỗ nhỏ ở thành
bụng bằng các trocar, hoặc qua
các lỗ tự nhiên của cơ thể với sự
phối hợp hỗ trợ của hệ thống
camera - truyền hình và bơm hơi
Tổng quan tạo khoang rỗng.

PTNS là sự kết hợp của nội soi và phẫu thuật


Các loại phẫu thuật chính
• Mổ cấp cứu: cắt ruột thừa,
khau thủng tạng rỗng,...
• Mổ phiên: cắt túi mật, cắt
lách, cắt đại trực tràng, ...
Kỹ thuật gây mê: hầu hết gây
mê toàn thân

Tổng quan
Ảnh hưởng 1 Ảnh hưởng về huyết động

của bơm khí


khoang màng
2
Ảnh hưởng về hô hấp
bụng lên các
cơ quan

3 Ảnh hưởng lên tuần hoàn tại chỗ


1 Ảnh hưởng về huyết động
Trực tiếp ảnh hưởng đến yếu tố thay đổi lưu lượng tim: tiền gánh, hậu gánh, chức năng co bóp cơ tim
01 02 03
Giai đoạn bơm hơi Giai đoạn bơm hơi Giai đoạn tháo hơi
10 phút đầu tiếp theo
Áp lực ổ bụng tăng đột ngột • Lưu lượng tim trở về bình Áp lực ổ bụng giảm nhanh
• 75% Kích thích cường giao thường, huyết động ổn định • tác động phản xạ giao cảm
cảm: tăng lưu lượng tim, mạch • Tuy nhiên, huyết động thay kiến máu trở về tim tăng, lưu
nhanh, HA động mạch tăng đổi phụ thuộc vào tư thế lượng tim tăng
• 25% kích thích cường phó giao người bệnh trong mổ, thời
cảm: mạch chậm, đôi khi loạn gian bơm hơi và áp lực bơm
nhịp, HA động mạch giảm hơi
2
Ảnh hưởng về hô hấp

• Tăng áp lực ổ bụng, tăng áp lực đường thở qua áp lực xuyên
thành làm thay đổi cơ chế thông khí và áp lực lồng ngực, giảm
độ đàn hồi phổi, giảm dung tích sống, giảm thể tích cặn chức
năng và giảm độ giãn nở của phổi (Ngoài ra, thông khí phổi
còn phụ thuộc tư thế người bệnh trong mổ)
• CO2 bơm vào khoang màng bụng → tăng áp lực riêng phần
CO2 trong máu động mạch (PaCO2) gây toan hô hấp và có thể
dẫn tới toan chuyển hóa mất bù
• Tình trạng ưu thán (tăng CO2 máu) do hấp thu CO2 từ ổ bụng
3 Ảnh hưởng lên tuần hoàn tại chỗ

Tưới máu thận Tưới tổ chức tạng Tuần hoàn não

• Tuần hoàn thượng thận tăng • Tăng áp lực nội sọ


• Thiểu niệu
• Tuần hoàn lách giảm • Tăng nhãn áp
• Suy thận
• Lưu lượng máu mạc treo ruột
thấp
Chống chỉ định
Từ những ảnh hưởng của bơm khí CO2
vào khoang màng bụng, những người có
bệnh lý kèm theo gây nguy cơ cao:

Bệnh tim mạch Bệnh lý của phổi

Bệnh lý thần kinh Khác


Chống chỉ định
• Tim bẩm sinh, bệnh van tim
(những người đã thay van), các
bệnh về mạch: xơ vữa động
mạch, bệnh mạch vành, THA
khôn điều trị đã có biến chứng
não, tim, thận
• Cấp cứu: sốc chấn thương, sốc
mất máu do giảm khối lượng
Bệnh tim mạch tuần hoàn
Chống chỉ định
• Rối loạn chức năng hô hấp
không đáp ứng được tăng
thông khí khi PaCO2 tăng cao
trong quá trình bơm hơi CO2 ổ
bụng: COPD, khí phế thũng,
hen phế quản, …

Bệnh lý của
phổi
Chống chỉ định
• Tăng áp lực nội sọ, tăng nhãn
áp
• Bệnh glocom
• Di chứng chấn thương sọ
não, hoặc đang theo dõi chấn
thương sọ não

Bệnh lý thần
kinh
Chống chỉ định
• Mổ cũ ổ bụng
• Suy thận
• Tiên lượng khó khi gây mê
nội khí quản, thông khí nhân
tạo bằng máy

Khác
Tài liệu tham khảo

• Bộ môn gây mê hồi sức, Trường đại học


y Hà Nội. (2006). Bài giảng Gây mê hồi
sức Tập II.
• GS.TS.Nguyễn Quốc Kính. (2013). Gây
mê hồi sức cho phẫu thuật nội soi. Gây
mê hồi sức trong phẫu thuật nội soi ổ
bụng.
Thanks
for watching!

You might also like