Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA RỐI LOẠN HỖN

HỢP LO ÂU VÀ TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN NỮ ĐỘ TUỔI 45-


59 ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN

BS.VŨ THỊ LAN


Viện Sức khỏe Tâm thần
 ĐẶT VẤN ĐỀ

 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

 KẾT LUẬN
ĐẶT VẤN ĐỀ

 RLHHLAVTC: RL LQ đến Stress (F41.2)

 Tỉ lệ 0,8- 2,5% dân số chung; 5-15% CSSK ban đầu

 Phụ nữ 45- 59: nhiều thay đổi tâm sinh lý, bệnh cơ thể, bệnh

nguyên, bệnh sinh phức tạp

 Biểu hiện lâm sàng đa dạng, trùng lặp nhiều triệu chứng

 Khám nhiều chuyên khoa, chậm chễ điều trị đúng chuyên khoa,

ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống


ĐẶT VẤN ĐỀ

Mục tiêu:

“Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm
ở bệnh nhân nữ độ tuổi 45-59”.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Khái niệm
 Lo âu: trạng thái bệnh lý dai dẳng, lan tỏa, tản mạn…

 Trầm cảm: trạng thái ức chế toàn bộ hoạt động tâm thần

 Rối loạn HHLAVTC: có cả triệu chứng lo âu, trầm cảm

 TMK: CKKN bắt đầu thay đổi, vô kinh 3-11 tháng

 Mãn kinh: sự dừng vĩnh viễn của chu kỳ kinh nguyệt,

sau 12 tháng vô kinh tiếp theo của chu kỳ kinh cuối cùng
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Bệnh nguyên
Nhân
cách

Di truyền

RLHHLAVTC
Stress

Nội tiết
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Bệnh sinh

 Stress tác động thông qua trục dưới đồi- tuyến yên- tuyến thượng thận

 Vai trò của estrogen

o Điều hòa lo âu và trầm cảm, tác động lên hồi hải mã và hạnh nhân,

trục HPA

o Chất điều biến hệ serotonergic, noradrenergic, dopaminergic

o Nữ trung niên: [estrogen] thấp → giảm sự nhạy cảm, sự gắn kết của

các thụ thể với các chất DTTK.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Đặc điểm lâm sàng

Giảm khả năng tập trung


Giảm năng lượng, tăng
mệt mỏi Tim đập nhanh,hồi hộp
LO ÂU trống ngực, Cơn đỏ
Rối loạn giấc ngủ bừng mặt, cơn nóng
lạnh,vã mồ hôi,đau khó
chịu vùng ngực

TRẦM CẢM TMK/ MK

Mất quan tâm thích thú,


Giảm ham muốn tình dục,
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Một số nghiên cứu về RLHHLAVTC
Trên thế giới:
 Kate Walters và CS (2011) RLHHLAVTC hay gặp ở nữ giới
 Alirza Farnama và CS (2011) tính hướng ngoại thấp hơn
 Eisuke Matsushima: phụ nữ độ tuổi từ 40-64 ở thời kì TMK/ MK
56,2% trầm cảm, 48,6% lo âu, 41,8% lo âu và trầm cảm
Ở Việt Nam:
 Hồ Thu Yến (2012): BN nữ độ tuổi 45- 59 rối loạn trầm cảm nội sinh
73,8% bệnh nhân có sang chấn tâm lý kèm theo, stress có nguồn
gốc từ gia đình chiếm tỷ lệ cao
 Hiện nay chưa có nghiên cứu về RLHHLAVTC nữ giới 45- 59 ở VN
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu


 Đối tượng lựa chọn: có 45 bệnh nhân nữ 45-59 tuổi, được
chẩn đoán RLHHLAVTC (ICD 10), điều trị nội trú tại VSKTT
 Đối tượng loại trừ:
o Bệnh thực thể nặng, nghiện chất, sử dụng hormone thay thế.
o Bỏ viện, thay đổi chẩn đoán, bệnh nhân, người nhà không
đồng ý tham gia nghiên cứu.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang

 Công cụ NC: BANC, hồ sơ gốc, thang lo âu Hamilton, thang trầm cảm

Hamilton, thang đánh giá MMPI

 Các bước tiến hành nghiên cứu: chọn bệnh nhân, hỏi bệnh, khám lâm

sàng+ test tâm lý + XN cần thiết

 Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm toán học SPSS 16.0

 Đạo đức nghiên cứu:


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung
Đặc điểm nhóm tuổi

Nhóm tuổi n %

45- 49 18 40,0

50- 54 16 35,6

55- 59 11 24,4

Tổng 45 100

Tuổi trung bình 51,0± 4,20


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung
Trình độ học vấn

Trình độ học vấn n %

Không biết chữ 0 0

Tiểu học 7 15,6

Trung học cơ sở 18 40,0

Trung học phổ thông 9 20,0

Cao đẳng, đại học 11 24,4

Tổng 45 100
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung
Hoàn cảnh sống

Hoàn cảnh gia đình n %

Sống chung cùng chồng con cái 34 75,6

Sống chung với bố mẹ chồng, con cái 4 8,8

Khác (1 mình, sống cùng bố mẹ đẻ…) 7 15,6

Tổng số 45 100
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung
Nơi sống
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung
Diễn đồ nhân cách theo thang MMPI
Đặc điểm Số BN (n) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%)
V - tâm thể 19 48,7 48,7
Ranh giới 3 7,7
41
Hs - Nghi bệnh Bệnh lý 13 33,3
Ranh giới 5 12,8
D - Trầm cảm 38,4
Bệnh lý 10 25,6
Ranh giới 7 17,9
Hy- Phân ly 48,7
Bệnh lý 12 30,8
Pt - Lo âu, suy Ranh giới 7 17,9
55,4
nhược Bệnh lý 15 38,5
Tổng số bệnh nhân 39
Trần Trung Hà (2002) nét NC bệnh lý, Alirza Farnam (2011)
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung
Đặc điểm sang chấn tâm lý
Sang chấn tâm lý N %

0 12 26,7
1 9 20,0
Số lượng 2 12 26,7
3 10 22,2
4 2 4,4
Cấp diễn 1 3,0
Tính chất
Từ từ 32 97,0
Gia đình 20 60,6
Tai nạn bệnh tật 8 24,2
Nội dung
Công việc, học tập 3 9,1
Xã hội 2 6,1
Ngyễn Hoàng Yến ( 2013) SCTL trường diễn 83,2%, 50% có >=2 SCTL, Mitchell stress: TC ko sầu uất
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm lâm sàng RL HHLAVTC
Thời gian bị bệnh

Thời gian n %

≤ 3 tháng 10 22,2

<3tháng - ≤ 6 tháng 24 53,4

<6 tháng-≤ 12 tháng 6 13,3

> 12 24 tháng 3 6,7


tháng 11,1
36 tháng 2 4,4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm lâm sàng RL HHLAVTC
Triệu chứng khởi phát

78,0
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
4,4 6,6 4,4
10% 2,2 2,2 2,2
0%
Rối loạn Mệt mỏi Hồi hộp Lo lắng Chóng mặt Đau đầu Nóng rát
giấc ngủ trống ngực thượng vị

Baldwin (2005) các bh của lo âu hay gặp ơ các tuyến cssk bđầu, khoa nội
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm lâm sàng RL HHLAVTC
Phân bố nhóm triệu chứng lo âu

Có không Tổng
Nhóm triệu chứng
n % n % n %

Lo lắng, sợ hãi (sợ mất


6 13,3 39 86,7 45 100
kiềm chế, sợ bị chết…)

Căng thẳng vận động


44 97,8 1 2,2 45 100
(bồn chồn, căng cơ…)

Hoạt động quá mức hệ


45 100 0 0 45 100
thần kinh tự trị

Vũ Sơn Tùng (2013) 100% RLTKTT, 86,4% căng thẳng vận động
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm lâm sàng RL HHLAVTC
Phân bố nhóm triệu chứng TKTT theo cơ quan
97,8 97,8
100% 91,1
90%
80%
70% 60,0
60%
50%
40% 28,9
30% 17,8
20%
10%
0%
Tim mạch Hô hấp Tiêu hóa Thận-tiết Thần kinh-cơ Da-giác quan
niệu

Nguyễn Thị Phước Bình (2010) 93%, Vũ Sơn Tùng (2013) 92,3%. Sylvia Kreibig(2010)
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm lâm sàng RL HHLAVTC
Mức độ lo âu theo thang Hamilton

51,1
60% 48,9

50%

40%

30%

20%
0
10%

0%
không có nhẹ đến trung bình nặng
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm lâm sàng RL HHLAVTC
Triệu chứng đặc trưng của trầm cảm

93,3
95%
88,9
90%

85% 80,0

80%

75%

70%
Giảm khí sắc Giảm năng lượng Giảm quan tâm thích thú cũ

Hồ Thu Yến (2012) giảm năng lượng100%; giảm thích thú 98,3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm lâm sàng RL HHLAVTC
Triệu chứng phổ biến của trầm cảm
100 97,8
100% 93,3
86,7
90%
80%
70%
60%
50%
40% 26,7
30% 17,7
20% 6,7
10%
0%
Mất lòng Cảm giác Ý tưởng tự Giảm tập Chậm Rối loạn Giảm cảm
tin bị tội sát trung chạp tâm giấc ngủ giác ngon
thần miệng

Nguyễn Trường Giang 2014: 46,4% YTHVTS


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm lâm sàng RL HHLAVTC
Triệu chứng cơ thể của trầm cảm
100% 93,3 97,8
90%
80%
70%
60%
53,3 64,4
50%
40%
30%
20%
10% 2,2
0%
Giảm ham 0
muốn tình dục Thiếu phản ứng
cảm xúc Chậm chạp tâm
thần Giảm cảm giác
ngon miệng Sụt cân
Trầm cảm nặng
hơn về buổi
sáng

Hồ Thu Yến 2012: RLTCTD chậm chạp 100%, trầm cảm nặng hơn về sáng 87,5%
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm lâm sàng RL HHLAVTC
Mức độ trầm cảm trên thang Hamilton

62,2
70%
60%
50%
40% 26,7
30%
20% 11,1
10% 0
0%
không có nhẹ đến trung nặng Nghiêm trọng
bình
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm lâm sàng RL HHLAVTC
Triệu chứng trùng lặp của lo âu và TMK/MK

90% 89,7 89,7


80%
70% 65,5
60% 55,2
50% 41,4 44,8
40%
30%
17,2
20%
6,9
10% 0
0%
tim đập hồi hộp đi ngoài táo bón tiểu cơn nóng cơn ớn vã mồ chóng
nhanh trống phân nhiều lần bừng lạnh hôi mặt
ngực lỏng mặt

Kim: hồi hộp trống ngực chiếm 27,4%, Jammu 55,86%,bốc hỏa 53,86% vã mồ hôi
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm lâm sàng RL HHLAVTC
Triệu chứng trùng lặp của trầm cảm và TMK/MK

93,1 89,7
100% 82,8
90%
80% 65,5
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
giảm quan tâm giảm năng lượng giảm tập trung giảm ham muốn
thích thú cũ tình dục

Bagga giảm quan tâm thích thú là 93%. Jammu giảm năng lượng: 72,9%,
Schnatz giảm tập trung mk 67,1%
Makara (2014), giảm ham muốn 60%
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm lâm sàng RL HHLAVTC
Triệu chứng trùng lặp của lo âu, trầm cảm và TMK/MK
100

100%
98%
96% 93,1
94%
89,7
92%
90%
88%
86%
84%
rối loạn giấc ngủ giảm năng lượng giảm tập trung

Robin Green (2009), Stephen M. Stahl (2013): chồng lấn


Bromberger RLGN hay gặp pntn,
Jammu giảm năng lượng: 72,93%,
Schnatz giảm tập trung mk 67,1%
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm lâm sàng RL HHLAVTC
Đặc điểm về tiến triển điều trị
Đặc điểm điều trị n %
LP tâm lý LP thư giãn 2 4,4
LP hornon thay thế 0 0
Bình thần 38 84,4
LP hóa dược
Chống trầm cảm 44 97,8
An thần kinh 35 77,8
Không kết hợp 3 6,7
CTC+ BT 6 13,3
Sự kết hợp thuốc
CTC+ ATK 4 8,9
CTC+ ATK+ BT 32 71,1
< 14 ngày 14 31,1
14- < 21 ngày 16 35,6
Số ngày điều trị
≥21 ngày 15 33,3
X ± SD 19,7±9,16
Thuyên giảm hoàn toàn 43 95,6
Sự thuyên giảm
Thuyên giảm một phần 2 4,4
Tổng số 45 100
KẾT LUẬN
 SCTL ( 73,3%), nhân cách : Lo âu, suy nhược; tâm thể; Trầm cảm

 Triệu chứng lo âu: đa dạng phong phú; TM (97,8%); TH (91,1%); HH (60,0%).

 Triệu chứng trầm cảm: không kéo dài cả ngày: RLGN (100%); giảm cảm giác
ngon miệng 97,8%; giảm khí sắc 92,3%
 Các triệu chứng trùng lặp:
o Lo âu và TMK/MK: nhiều triệu chứng TKTT trên các cơ quan (tim đập nhanh
89,7%, hồi hộp trống ngực 89,7%, cơn bốc hỏa 65,5%...)
o Trầm cảm và TMK/MK: giảm quan tâm thích thú cũ 82,8%, giảm ham muốn
tình dục 65,5 %.
o Lo âu, trầm cảm và TMK/MK: rối loạn giấc ngủ 100%, giảm năng lượng
93,1%, giảm tập trung 89,7%.
 Tiến triển: Bệnh nhân đều thuyên giảm triệu chứng sau can thiệp điều trị
KIẾN NGHỊ
 Nữ giới 45- 59 tuổi có nhiều yếu tố liên quan: sự thay đổi nội tiết,
bệnh lý cơ thể, thay đổi vai trò, mối quan hệ trong gia đình, xã hội….
Đồng thời đối tượng này có các nét tính cách hướng nội, hay lo lắng,
→ trong CSSK cần có các biện pháp giáo dục sức khỏe, hỗ trợ để
tăng cường các yếu tố bảo vệ
 Lâm sàng đa dạng, phức tạp, trùng lặp nhiều triệu chứng giữa rối
loạn lo âu, trầm cảm và TMK/MK. Cần đưa rối loạn này vào trong
chương trình đào tạo bác sỹ đa khoa để nhận biết sớm, chẩn đoán
và điều trị hiệu quả.
 Có nhiều phương pháp can thiệp khác nhau cần lựa chọn phương
pháp điều trị phù hợp nhất cho từng cá thể
Em xin chân thành cảm ơn!

You might also like