Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

Chemical Safety

AN TOÀN HÓA CHẤT

S&QAQC
Mr. Hung
20.Nov.21
Categories of Hazardous Chemicals
Phân loại những hóa chất nguy hiểm
 Corrosive (ăn mòn)
 Flammable (dễ cháy)
 Toxic (độc)
 Reactive (phản ứng lại)
 Biological (infectious)
Lây nhiễm vi khuẩn
 Carcinogenic (cancer causing)
Chất sinh ung thư có nguy cơ gây bệnh ung thư
 Radioactive (phóng xạ)
Physical States of Hazardous Materials
Phân loại theo tính chất vật lý

 Liquid – Dạng Lỏng


 Solid – Dạng rắn
 Gas – Dạng khí
 Vapor – Dạng hơi
Routes of Exposure
Các con đường hóa chất đi vào cơ thể

 Inhalation – Đường hô hấp


 Ingestion – Đường tiêu hóa
 Absorption – Hấp thu qua
da, màng nhầy
 Injection – Hóa chất
nhiễm qua vết thương

TIẾP XÚC TIÊU HÓA HÔ HẤP


Target Organs
Các bộ phận cơ thể bị tác động
CNS –Hệ thần kinh Eye – Mắt
Ear - Tai Nose - Mũi
Mouth – Miệng

Lung – Phổi Heart - Tim

Liver – Gan Digestive tract


Hệ tiêu hóa
Skin - Da
Kidneys – Thận
Reproductive system
- Hệ sinh dục
Target Organs
Các bộ phận cơ thể bị tác động
Tổn hại đến não và hệ thần kinh
Ví dụ: Phơi nhiễm thuốc trừ sâu, thủy ngân, chì, dung môi, khí
CO

Gây kích ứng mắt, mũi và cổ họng (khô, nhức nhối hoặc đau
Ví dụ: Phơi nhiễm với màn sương hoặc hơi axit, khói hàn hoặc
khí thải động cơ diesel
Tác động lên phổi

Tổn hại phổi Hen suyễn dẫn đến


Ví dụ: Amiang (gây ung kích ứng Hen suyễn dị ứng
thư phổi), khói hàn Ví dụ: Axit (tác động Ví dụ: Bụi bột, izoxiamat
(bệnh phổi tắc nghẽn gây bỏng đường hô (các loại sơn 2K), bụi
mạn tính) hấp) gỗ.

Tổn hại gan


Ví dụ: Phơi nhiễm Vinyl Clorua

Tổn hại bàng quang


Ví dụ: Phơi nhiễm với một số loại thuốc nhuộm (ung thư bàng
quang)
Tác động đến da
Viêm da dị ứng tiếp xúc Viêm da kích ứng tiếp xúc
Ví dụ: Niken, mũ cao su dạng Ví dụ: Dung môi, bột giặt, dầu,
nước, Crom (có trong một số loại nhớt
xi măng)
Tác động đến máu và tủy
Ví dụ: Phơi nhiễm với benzene có trong khí thải động cơ xăng
(bệnh thiếu máu và bệnh bạch cầu)
Symptoms of Possible Overexposure
Dấu hiệu nhiễm hóa chất quá mức

 Eye discomfort – Mắt lờ đờ


 Breathing difficulty – Thở khó
 Dizziness – Chóng mặt
 Headache – Đau đầu
 Nausea – Buồn nôn
 Vomiting - Nôn ói
 Skin irritation- Da đau rát, sưng tấy
Incompatible Chemicals
Những hóa chất kỵ nhau
 Flammables and oxidizers - Dễ cháy và oxy hóa
 Flammables and any ignition source - Chất dễ cháy và
nguồn lửa
 Acids and cyanides - Axit và xyanua
 Strong acids and strong alkalines - Axit mạnh và kiềm mạnh
 Concentrated acids and water - Axit nồng độ cao và nước
 Organic solvents and corrosives - Chất hữu cơ hòa tan và
chất ăn mòn
 Corrosives and other reactive materials - Chất ăn mòn và
vật liệu phản ứng khác
Regulation for chemical work
Quy định đối với công việc có hóa chất
 Prepare work procedures and risk assessment (KYK)
– Lập các quy trình làm việc và đánh giá rủi ro (KYK).
 All operators must be trained chemical work
procedure and keep record. – Người làm việc phải
được hướng dẫn quy trình làm việc với hóa chất và
ký tên xác nhận.
 Chemical labels, MSDS must be Vietnamese and
available at workplace. – Các nhãn hóa chất, MSDS
phải bằng tiếng Việt và có sẵn tại nơi làm việc.
 Wear proper PPE for chemical work (face mask,
clothes, gloves, boot, etc.) – Mặc đồ bảo hộ phù hợp
cho công việc với hóa chất (mặt nạ bảo vệ mặt, quần
áo, găng tay, giày ủng,…)
Chemical container label
Nhãn dán trên thùng hóa chất
Article 12. Content that must be shown on chemical labels
Compulsory contents to be shown on chemical labels comply with
the provisions of Clause 48, Article 12 of Decree No. 89/2006/ND-
CP and under the provisions of GHS, including:
1. Chemical name.
2. Chemical identification code.
3. Warning graphic, word warning, warning of danger.
4. Precautionary measures.
5. Quantification.
6. Composition or ingredient quantity.
7. Production date.
8. Expiry date (if any).
9. Manufacturer, importer and distributor information.
10. Origin of goods.
11. Instructions for use, instructions for preservation.
Chemical container label
Nhãn dán trên thùng hóa chất
Điều 12. Nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hóa chất
Nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hóa chất thực hiện theo quy
định tại Khoản 48 Điều 12 Nghị định số 89/2006/NĐ-CP và theo quy định
của GHS gồm:
1. Tên hóa chất.
2. Mã nhận dạng hóa chất.
3. Hình đồ cảnh báo, từ cảnh báo, cảnh báo nguy cơ.
4. Biện pháp phòng ngừa.
5. Định lượng.
6. Thành phần hoặc thành phần định lượng.
7. Ngày sản xuất.
8. Hạn sử dụng (nếu có).
9. Thông tin nhà sản xuất, nhập khẩu, phân phối.
10. Xuất xứ hàng hóa.
11. Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản.
Chemical container label
Nhãn dán trên thùng hóa chất
 Globally Harmonized System of Classification and
Labelling of Chemicals
Hệ thống phân loại và ghi nhãn hóa chất hài hòa toàn cầu
 “NFPA 704: Standard System for the Identification of
the Hazards of Materials for Emergency Response
“NFPA 704” Hệ thống tiêu chuẩn để xác định các mối
nguy hiểm của vật liệu để đối phó với tình huống khẩn cấp
GHS hazard pictograms
Các biểu tượng GHS
1. Explosive - Chất gây nổ
 May explode as a consequence of fire, heat,
shock or friction
Là các chất có thể phát nổ dưới ảnh hưởng của lửa,
nhiệt cao, va chạm hoặc ma sát mạnh. Chúng có thể:
- Dạng lỏng (như xăng dầu, benzen, toluen),
- Các loại alcol (metanol, etanol);
- Dạng rắn như photpho, lưu huỳnh, các loại sợi,
bột chất dẻo, muối kim loại…) hoặc
- Dạng khí (metan,etylen, axetylen…).
 Should be kept away from potential ignition
sources
Phải để tránh xa các nguồn phát nhiệt tiềm ẩn
GHS hazard pictograms (cont.)
Các biểu tượng GHS (tt.)
2. Flammable - Chất dễ cháy
 Flammable when exposed to heat, fire or
sparks or give off flammable gases when
reacting with water.
Là các chất dễ cháy khi tiếp xúc với lửa, nhiệt
độ cao và tia lửa hoặc tạo ra khí dễ cháy khi
phản ứng với nước.
 Should be kept away from ignition sources
Phải để tránh xa các nguồn phát nhiệt
GHS hazard pictograms (cont.)
Các biểu tượng GHS (tt.)
3. Oxidising - Chất oxi hóa dễ cháy
 Burns even in the absence of air and can
intensify fires in combustible materials.
Cháy ngay cả khi không có không khí và làm
tăng cường đám cháy đối với các vật liệu dễ
cháy.
 Should be kept away from ignition sources
Phải để tránh xa các nguồn phát nhiệt
GHS hazard pictograms (cont.)
Các biểu tượng GHS (tt.)
4. Compressed gas bottle - Chai chứa
khí có áp suất
 Container contains pressurized gas. This
may be cold when released and explosive
when heated.
Chai chứa khí ga có áp suất. Khí có thể gây
bỏng lạnh khi rò rỉ và gây nổ khi bị nung nóng.
 Containers should not be heated.
Thiết bị chứa không được nung nóng.
GHS hazard pictograms (cont.)
Các biểu tượng GHS (tt.)
5. Corrosive – Chất ăn mòn
 pH < 3 or pH > 12.5
Trong nước có pH < 3 hoặc pH > 12.5
 May cause burns to skin and damage to eyes
Gây bỏng da và tổn thương mắt.
 May also corrode metals.
Ăn mòn thép.
 Avoid skin and eye contact and do not
breathe vapours.
Tránh tiếp xúc với da và mắt và không hít phải
hơi khí.
GHS hazard pictograms (cont.)
Các biểu tượng GHS (tt.)
6. Toxic – Chất độc
 Indicate life-threaten effects, in some cases
even after limited exposure.
Là chất khi hít, nuốt phải hoặc xâm nhập qua
da có thể gây rủi ro sức khỏe ở mức độ cấp tính
hoặc mãn tính, thậm chí gây chết người.
Ví dụ:
- Các muối cyanua, hợp chất asen, thủy ngân
và hợp chất chì, formandehyde, CO, các khí
halogen…
GHS hazard pictograms (cont.)
Các biểu tượng GHS (tt.)
7. Harmful – Chất gây kích ứng
 May irritate the skin or exhibit minor
toxicity.
Là chất không gây ăn mòn nhưng có thể gây
viêm cấp tính khi tiếp xúc kéo dài hoặc lặp lại
với da hoặc màng nhầy.
 The chemical should kept away from the
skin and eyes as a precaution.
Cần tránh để hóa chất dính vào da và mắt để
phòng ngừa.
GHS hazard pictograms (cont.)
Các biểu tượng GHS (tt.)
8. Health hazard – Chất gây ảnh
hưởng đến sức khỏe con người
 Short or long term exposure could cause
serious long term health effects.
Là chất khi tiếp xúc trong thời gian ngắn hoặc
lâu dài sẽ gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến
sức khỏe.
 The skin contact and ingestion of this
chemical should be avoided.
Cần tránh nuốt phải hoặc để hóa chất dính vào
da.
GHS hazard pictograms (cont.)
Các biểu tượng GHS (tt.)
9. Environmental hazard – Chất độc
cho môi trường
 Indicates substances that are toxic to aquatic
organisms, or may cause long lasting
environmental effects.
Chất gây độc cho các sinh vật sống trong nước
hoặc gây tác động môi trường lâu dài.
NFPA 704 – FIRE DIAMOND
Ý NGHĨA CỦA HÌNH THOI CHÁY
 "NFPA 704: Standard System for the Identification of the
Hazards of Materials for Emergency Response" is a
standard maintained by the U.S.-based National Fire
Protection Association. It defines the colloquial "Safety
Square" or "Fire Diamond" used by emergency personnel
to quickly and easily identify the risks posed by
hazardous materials.
NFPA 704 là một tiêu chuẩn được Hiệp hội phòng cháy
quốc gia Hoa Kỳ đưa ra. Nó được nói đến một cách
thông thường như là "hình thoi cháy", được các nhân
viên của bộ phận tình trạng khẩn cấp sử dụng để nhanh
chóng và dễ dàng xác định các rủi ro gây ra bởi các hóa
chất nguy hiểm.
NFPA 704 – FIRE DIAMOND
Ý NGHĨA CỦA HÌNH THOI CHÁY
NFPA 704 – FIRE DIAMOND
Ý NGHĨA CỦA HÌNH THOI CHÁY
General Safety Tips
Lời khuyên an toàn
 Always providing good ventilation while handling
chemicals - Luôn cung cấp thông gió trong khi làm việc
với hóa chất.
 Never eat, drink, or smoke while using hazardous
chemicals - Không được ăn, uống hay hút thuốc trong
khi sử dụng hóa chất độc hại.
 Use suitable PPE as required - Sử dụng bảo hộ lao
động phù hợp cho công việc.
 Make sure all chemical containers are properly labeled
Đảm bảo tất cả các thùng chứa hóa chất đều dán nhãn.
 Always wash up after using chemicals
Luôn tắm rửa sạch sẽ sau khi sử dụng hóa chất.
General Safety Tips (cont.)
Lời khuyên an toàn (tt)
 Never smell or taste a chemical to identify it
Không bao giờ ngửi hoặc nếm hóa chất để xác định nó
 Know all emergency procedures and equipment
Biết rõ tất cả các quy trình và thiết bị khẩn cấp (vòi rửa
mắt, tắm…)
 Always read labels and MSDSs prior to use
Luôn đọc nhãn hóa chất và hướng dẫn an toàn trước khi
dùng
 Store all hazardous chemicals properly
Bảo quản tất cả hóa chất độc hại phù hợp
Handling Chemical Emergencies
ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ
• Know emergency phone numbers
Số điện thoại khẩn cấp
• Know how to control the chemical spill
Biết cách kiểm soát/xử lý khi hóa chất bị tràn, đổ
• Know proper equipment shutdown procedure
Nắm rõ quy trình ngừng các thiết bị khi cần thiết
• Know proper evacuation routes and assembly areas
Biết rõ đường di tản và khu vực tập trung (khi cháy nổ)
Handling Chemical Emergencies
ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ
 MEDICAL FIRST AID MEASURES – BIỆN PHÁP SƠ CẤP
CƯU
• In case of eye contact (splash in eyes): immediately wash
(irrigate) the eyes with large amounts of water, occasionally
lifting the lower and upper lids. Get medical attention
immediately.
Trong trường hợp tiếp xúc với mắt (văng vào mắt): ngay lập
tức rửa (tưới) mắt với lượng lớn nước, thỉnh thoảng nâng mi
dưới và trên. Chăm sóc y tế ngay lập tức.
Handling Chemical Emergencies
ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ
 MEDICAL FIRST AID MEASURES – BIỆN PHÁP SƠ CẤP
CƯU
• In case of skin contact: immediately flush the contaminated
skin with soap and water. If this chemical penetrates the
clothing, immediately remove the clothing and flush the skin
with water. If irritation persists after washing, get medical
attention.
Trong trường hợp tiếp xúc với da: ngay lập tức rửa vùng da
bị nhiễm bằng xà phòng và nước. Nếu hóa chất này thấm
vào quần áo, hãy cởi bỏ quần áo ngay lập tức và dội nước
lên vùng da đó. Nếu vẫn còn kích ứng sau khi rửa, hãy tìm
sự chăm sóc y tế.
Handling Chemical Emergencies
ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ
 MEDICAL FIRST AID MEASURES – BIỆN PHÁP SƠ CẤP
CƯU
• In case of inhalational: move the exposed person to fresh air
at once. If breathing has stopped, perform artificial
respiration. Keep the affected person warm and at rest. Get
medical attention as soon as possible.
• Trong trường hợp hít phải: hãy di chuyển người tiếp xúc đến
chỗ có không khí trong lành ngay lập tức. Nếu ngừng thở,
thực hiện hô hấp nhân tạo. Giữ cho cơ thể được ấm áp và
nằm nghỉ ngơi. Chăm sóc y tế càng sớm càng tốt.
• In case of swallow: get medical attention immediately.
• Trong trường hợp nuốt phải: đến cơ sở y tế ngay lập tức.

You might also like