Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 24

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Chương 3
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Giảng viên: Trần Thị Thu Hường


NỘI DUNG

1. Chủ nghĩa xã hội


2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Chủ nghĩa xã hội

Chủ nghĩa xã hội =


Socialism

Phong Chế độ
Lý tưởng
trào thực Khoa học xã hội tốt
giải
tiễn, đấu về SMLS đẹp, giai
phóng
tranh của của giai đoạn đầu
nhân dân
NDLĐ cấp công của hình
lao động
chống áp nhân - thái
khỏi AB,
bức, bất CNXHKH KT-XH
BL, BC
công CSCN
1.1. CNXH, giai đoạn đầu của hình thái KT - XH CSCN

LLSX

HTKTXH QHSX

KTTT

LLSX PHÁT
TRIỂN CAO
HTKTXH QHSX
CSCN CÔNG HỮU

KTTT CỦA
NHÂN DÂN
1.1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái KT
- XH CSCN

- C.Mác-Ph.Ăngghen: Chủ nghĩa duy vật lịch sử => lý


luận về hình thái KT-XH chỉ ra tính tất yếu sự thay thế
hình thái KT-XH TBCN bằng hình thái KT-XH CSCN

- Lênin bổ sung, phát triển và hiện thực hóa trong công


cuộc xây dựng CNXH ở nước Nga Xô Viết

- Hình thái KT-XH phát triển qua 2 g.đoạn: g.đoạn thấp,


g.đoạn cao, g.đoạn CSCN; giữa XH TBCN và CSCN là
thời kỳ quá độ lên CNCS
1.1. CNXH, giai đoạn đầu của hình thái KT - XH CSCN

Phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội CSCN


Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen

HT KT-XH CSCN
HT KT-XH TBCN
Giai đoạn thấp (CNXH) Giai đoạn cao(CNCS)
t
Thời kỳ quá độ (trực tiếp)

Không được lẫn lộn giữa các giai đoạn, không nôn nóng đốt
cháy giai đoạn; Giữa các giai đoạn không có một ranh giới
tuyệt đối.
1.1. CNXH, giai đoạn đầu của hình thái KT - XH CSCN

Quan điểm của V.I.Lênin

HT KT-XH TBCN Hình thái KT-XH CSCN


giai đoạn thấp Giai đoạn cao

t
TKQĐ XHCN CSCN
(gián tiếp)

XH vừa thoát thai từ XH TBCN, XH chưa phát triển trên cơ sở của


chính nó, còn mang nhiều dấu vết của XH cũ để lại
XÃ HỘI ĐIỂM GIỐNG NHAU ĐIỂM KHÁC NHAU
KINH TẾ CHÍNH TRỊ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

LLSX phát Còn giai


triển cao => cấp, nhà
XHCN
CÔNG DO phân phối nước
HỮU NHÂN theo LĐ
VỀ DÂN
TLSX LÀM
CHỦ LLSX phát Giai cấp
CSCN triển rất cao không còn,
=> phân nhà nước tự
phối theo tiêu vong
nhu cầu

Cùng bản chất, khác nhau về trình độ phát triển


1.2. Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội
Sự phát triển chín muồi về kinh tế và sự
trưởng thành về chính trị của GCCN trong xã
hội tư bản là cơ sở cho sự xuất hiện một hình
thái KT-XH mới – hình thái KT-XH CSCN mà
CNXH là giai đoạn đầu.

“Giai cấp tư sản không chỉ tạo vũ khí để giết mình, mà còn tạo ra những
người sử dụng vũ khí đó, những công nhân hiện đại, những người vô
sản”
Sự phát triển của CNTB đã dẫn đến
những mâu thuẫn nào?
LLSX có QHSX mang
Về mặt trình độ xã tính tư nhân
kinh tế hội hóa cao TBCN

Về mặt GCCN, GCTS


CT-XH NDLĐ

CÁCH MẠNG XHCN

HÌNH THÁI KT-XH CSCN


1.3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
 Giải phóng g/c, giải phóng DT, giải phóng con người, tạo điều
kiện để con người phát triển toàn diện
 Do nhân dân lao động làm chủ
 Có nền KT phát triển cao, dựa trên LLSX hiện đại và chế độ
công hữu về TLSX chủ yếu
 Có nhà nước kiểu mới mang bản chất GCCN, đại biểu cho lợi
ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
 Có nền VH phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị VH
dân tộc và tinh hoa VH nhân loại
 Bảo đảm BĐ, ĐK giữa các DT và có quan hệ hữu nghị, hợp tác
với nhân dân các nước trên thế giới
2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.1. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH
- CNXH và CNTB là hai chế độ xã hội khác nhau về bản
chất, CNXH không tự phát nảy sinh trong lòng xã hội tư
bản.
- GCCN phải giành chính quyền, xây dựng và củng cố
chính quyền cách mạng;
- GCCN phải sử dụng chính quyền CM để cải tạo xã hội
cũ, xây dựng xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực;
- GCCN cần phải trưởng thành, xứng với vị thế, vai trò
một giai cấp lãnh đạo cách mạng; quần chúng nhân dân
lao động cần thời gian để thích ứng với vị thế người làm
chủ xã hội
=> thời kỳ quá độ là tất yếu.
2.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH

• Thời kỳ quá độ lên CNXH: là thời kỳ cải biến


cách mạng sâu sắc và toàn diện trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội để từng bước xây
dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật và đời sống tinh
thần của chủ nghĩa xã hội.
• Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH: tồn
tại đan xen những nhân tố của xã hội mới với
tàn tích của xã hội cũ trên tất cả các lĩnh vực:
Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH

• Trên lĩnh vực kinh tế: tồn tại nền KT nhiều thành
phần
• Trên lĩnh vực chính trị: Thiết lập, tăng cường
chuyên chính vô sản (g/c công nhân nắm và sử
dụng quyền lực nhà nước trấn áp g/c tư sản, xây
dựng XH không g/c); Tiếp tục cuộc đấu tranh giữa
g/c vô sản với g/c tư sản
- Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa:

+ Tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng


vô sản và tư sản
+ Xây dựng VH vô sản, nền VH mới XHCN, tiếp thu giá
trị VH dân tộc và tinh hoa VH nhân loại
- Trên lĩnh vực xã hội:
+ Còn tồn tại nhiều g/c, tầng lớp và sự khác biệt giữa các
g/c tầng lớp XH; các g/c vừa hợp tác, đấu tranh nhau
+ Còn tồn tại sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị,
giữa lao động trí óc và lao động chân tay
3. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam

3.1. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam bỏ qua chế độ TBCN

* Việt Nam từ một nước thuộc địa, nửa


phong kiến, với nền sản xuất nhỏ, nông
nghiệp lạc hậu quá độ lên CNXH, bỏ qua
chế độ TBCN.
3.1. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam bỏ qua chế độ TBCN

Quá độ “bỏ qua chế độ TBCN”

Bỏ qua việc xác lập Tiếp thu, kế thừa


vị trí thống trị của những thành tựu mà
QHSX và KTTT nhân loại đạt được
TBCN. dưới chế độ TBCN.
3.1. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam bỏ qua chế độ TBCN

ĐẶC ĐIỂM THỰC CHẤT

Sự tồn tại đan xen giữa Quá trình cách mạng


những tàn dư của xã hội sâu sắc, triệt để, đấu
cũ với những yếu tố của tranh phức tạp giữa cái
xã hội mới trên tất cả cũ và cái mới nhằm tạo
các lĩnh vực của đời ra sự biến đổi về chất
sống xã hội. trên tất cả các lĩnh vực
của đời sống xã hội.
3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây
dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay

3.2.1. Những đặc trưng bản chất của CNXH VN

8 ĐẶC
TRƯNG
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay

- Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển KT
tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường

- Phát triển nền KT thị trường định hướng XHCN

- Xây dựng nền VH tiên tiến đậm đà bản sắc DT; xây
dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện
tiến bộ và công bằng XH
- Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật
tư, an toàn XH
- Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình,
hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực
hội nhập quốc tế
- Xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết
toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc
thống nhất

- Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân

- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh


* Những nhiệm vụ cơ bản (12 nhiệm vụ)
(Giáo trình)
Câu hỏi ôn tập chương 3
1. Điều kiện ra đời và đặc trưng của CNXH? Đặc
trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam?
2. Tính tất yếu, thực chất và đặc điểm của thời
kỳ quá độ lên CNXH? Liên hệ với thời kỳ quá
độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay?
3. Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện
nay?

You might also like