Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

BÀI THUYẾT TRÌNH

NHÓM 2

Bà i 3 :

GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH


Nội dung cần tìm hiểu
Khái niệm và chức năng của :
 Bộ nhớ trong (Main Memory)
 Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)
I. Bộ nhớ trong (Main Memory)
1. Khái niệm:
-Bộ nhớ trong còn được gọi là bộ nhớ chính, nơi chương trình
được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu được xử lí.
-Gồm 2 phần:
+ Rom
+ Ram
 ROM
• ROM( Read only Memory):
chứa 1 số chương trình nạp sẵn,
dữ liệu trong ROM không thể
xóa được và không bị mất đi
khi tắt máy. Có chức năng là
kiểm tra các thiết bị và tạo giao
tiếp giữa máy tính với chương
trình mà người dùng đưa vào để
khởi động.
 RAM • RAM( Random Access Memory):
là bộ nhớ có thể đọc, ghi và dữ liệu
bị mất đi khi tắt máy. Khi chạy
chương trình, máy tính truy cập dữ
liệu có trong các ô nhớ, mỗi ô nhớ
có 1 địa chỉ riêng biệt để truy cập
tới.
RAM- Bộ nhớ trong
I. Bộ nhớ trong (Main Memory)
2. Chức năng:
-Chức năng của bộ nhớ ngoài: Lưu trữ thông tin, dữ liệu
cho máy tính. Vì có thể tháo rời, có thể mang theo nên
chúng vẫn có được sử dụng cho những máy tính khác.
* Lưu ý:
Bộ nhớ trong gồm các ô nhớ được đánh số thứ tự bắt đầu từ
0. Số thứ tự của một ô được gọi là địa chỉ của ô đó
Các địa chỉ trong máy được ghi trong hệ Hexa, mỗi ô nhớ có
dung lượng 1 byte.
Hiện nay, mỗi bộ nhớ máy tính thường có dung lượng
128MB trở lên và có thể trong cỡ hàng Gi-ga-bai
II. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)
1. Khái niệm:
Bộ nhớ ngoài hay còn được gọi là bộ nhớ thứ cấp hoặc ổ
cứng gắn ngoài, thường nằm trong một thiết bị lưu trữ riêng
biệt như ổ đĩa cứng thể rắn, đĩa CD/DVD. Bộ nhớ này có thể
tháo rời đồng nghĩa cũng có thể sử dụng cho các máy tính
khác. Những thiết bị này có thể gắn trực tiếp vào hệ thống
máy tính.
Đĩa mềm- một dạng của bộ nhớ ngoài của
máy tính
USB
Ổ cứng
II. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)
2. Chức năng:
• Lưu trữ dữ liệu
• Lưu trữ thông tin rộng (có thể lắp vào máy tính
khác)
• Chia sẻ “gánh nặng” giúp bộ nhớ trong
• Dữ liệu tồn tại ngay cả khi đã tắt máy.
• Thường là các đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị
nhớ flash.
• Việc tổ chức dữ liệu ở bộ nhớ ngoài và việc trao
đổi dữ liệu ở bộ nhớ ngoài và bộ nhớ trong được
thực hiện bởi hệ điều hành.
Sự khác nhau giữa bộ nhớ ngoài và
bộ nhớ trong
Bộ nhớ trong Bộ nhớ ngoài

Vẻ bề ngoài Có dạng chip hoặc Giống như một thiết bị


dạng thanh RAM được lưu trữ, ổ, đĩa và có thể
gắn vào Mainboard kết nối với nhiều máy
tính khác

Kết nối Kết nối nội bộ bằng Thông qua cáp dữ liệu
cách chèn chip, gắn vào hoặc bên ngoài vào
khe cắm trên mạng
Mainboard

Đặc điểm lưu trữ Dữ liệu được lưu tạm Dữ liệu được lưu vĩnh
thời viễn trong thời gian dài
CẢM ƠN CÔ VÀ TẤT CẢ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI
THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM
EM

You might also like