Chương 1 Nhập Môn CNXHKH Mới

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 63

Chương 1

NHẬP MÔN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Những vấn đề cần nắm được

Khái niệm CNXHKH? Đối tượng, phương pháp


và ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH

Sự ra đời của CNXHKH

Các giai đoạn phát triển của CNXHKH


Chủ nghĩa xã
hội khoa học ?
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI


HIỆN THỰC

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI


CÁC KHÁI NIỆM LÝ LUẬN
CƠ BẢN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHÔNG TƯỞNG

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI


KHOA HỌC
Là hệ thống lý luận bao gồm ba bộ
phận cấu thành, triết học Mác-Lênin,
Kinh tế chính trị Mác-Lênin và chủ
nghĩa xã hội khoa học, nhằm luận giải
Chủ nghĩa các quy luật vận động và phát triển của
Mác-Lênin xã hội, là cơ sở lý luận của phong trào
công nhân nhằm thực hiện bước chuyển
từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã
hội và chủ nghĩa cộng sản
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN

KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI


MÁC-LÊ NIN KHOA HỌC
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN THỐNG


NHẤT

KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC


MÁC-LÊNIN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐỘC LẬP


KHOA HỌC
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

Luận giải tính tất yếu ra


THỐNG
NHẤT đời hình thái kinh tế xã
hội cộng sản chủ nghĩa
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

Triết học Luận giải sự phát triển của các hình thái kinh tế
xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên
Mác-Lênin

ĐỘC Kinh tế chính trị Mâu thuẫn trong phương thức sản xuất tư bản
LẬP Mác-Lênin
chủ nghĩa, tất yếu dẫn đến sự ra đời của Hình
thái kinh tế xã hội CSCN

Chủ nghĩa xã hội Sự hình thành, phát triển của hình thái kinh tế
xã hội CSCN
khoa học
Chủ nghĩa xã hội khoa học là kết luận hợp lô
gic rút ra từ Triết học Mác-Lênin và Kinh tế
chính trị Mác-Lênin, là sự hoàn tất chủ nghĩa
Mác-Lênin.
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Chủ nghĩa?
Hệ thống những quan điểm, tư tưởng làm thành cơ sở lí
thuyết chi phối, hướng dẫn hoạt động của con người theo
định hướng nào đó
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Nghĩa hẹp

Nghĩa rộng Luận giải một cách khoa học quá trình
nảy sinh cách mạng xã hội chủ nghĩa,
Chính là chủ nghĩa
hình thành và phát triển HTKT-XH
Mác – Lênin
CSCN, gắn liền với sứ mệnh lịch sử
toàn thế giới của giai cấp công nhân
hiện đại, nhằm giải phóng con người,
giải phóng xã hội.
Phương pháp nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của PP luận:
CNXHKH CNDV biện chứng và
Các quy luật và tính quy CNDV lịch sử
luật chính trị - xã hội của Các PP cụ thể:
quá trình phát sinh, phát logic lịch sử; so sánh, phân
triển hình thái KT – XH tích, khảo sát thực tiễn;
CSCN thống kê, tổng hợp, khái
quát hóa…
2. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

Khách quan

Điều kiện kinh tế xã hội


Nguồn gốc lý luận
Tiền đề khoa học tự nhiên
2. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học

2.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học
2.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
2.2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen
2.2.1. Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
2.2.2. Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen
2.2.3. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đánh dấu sự ra đời của
Chủ nghĩa xã hội khoa học

15
2.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học
2.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội
- Cuộc cách mạng công nghiệp phát triển làm cho phương thức sản xuất
TBCN phát triển gây ra mâu thuẫn giữa LLSX mang tính chất xã hội hóa với
QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX. Biểu hiện về mặt xã hội là
mâu thuẫn giữa GCCN với GCTS.
- Nhiều phong trào đấu tranh của GCCN đã nổ ra, GCCN xuất hiện với tư cách
là một lực lượng chính trị độc lập đòi hỏi phải có lý luận cách mạng, khoa học
dẫn đường. Đây chính là mảnh đất hiện thực cho sự ra đời của CNXHKH.
16
2.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học
2.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội

Điều kiện kinh tế - xã hội

LLSX TBCN GCCN


>< ><
QHSX TBCN GCTS

Phong trào Phong trào Phong trào


Hiến chương Xi – lê – di,
Lyon, Pháp Đức
Anh (1836 -
1848) ( 1831,1834) (1844)
1. Quyền phổ thông đầu phiếu cho
nam giới đủ 21 tuổi;
2. Bỏ phiếu kín;
3. Các khu vực bầu cử ngang nhau;
4. Bãi bỏ chế độ phải đưa tài sản ra
để đảm bảo tư cách bầu cử đối với
mỗi viên ứng cử nghị sĩ;
Phong trào Hiến chương ở Anh 5. Tiền lương của nghị sĩ;
với 3 cao trào: 1838; 1842; 1848
6. Hàng năm bầu cử Nghị viện.
2.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học
2.1.1. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận

Tiền đề

Khoa học tự nhiên Tư tưởng lý luận


2.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học
2.1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận

a. Tiền đề khoa học tự nhiên


Học thuyết tế bào
Học thuyết tiến hóa Matthias Jakob
Charles Darwin Schleiden
Theodor Schwann

Tiền đề khoa học cho sự ra đời của CNDVBC và CNDVLS


Cơ sở PPL cho các nhà sáng lập CNXHKH nghiên cứu các vấn đề CT-XH
20
Tiền đề khoa học tự nhiên
 Vào đầu thế kỷ XIX, khoa học tự nhiên đã có sự phát triển mạnh mẽ
 Có 3 phát minh khoa học tạo bước ngoặt cho thời đại

Thuyết tiến hóa của Thuyết tế bào:


Định luật bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng Darwin: 1859 Schleiden 1830
1842 Lomonoxop Sự phát sinh, phát triển của Thế giới vô cơ và
Năng lượng thuộc giới tự nhiên từ thấp đến cao. thế giới hữu cơ
Nó không phải do thần linh, luôn tác động qua
tính vật chất, thống thượng đế nào tạo ra mà nó
nhất vật chất thông qua con đường chọn lọc lại lẫn nhau, mang
tự nhiên. tính thống nhất của
toàn bộ sự sống.
2.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học
2.1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận

a. Tiền đề tư tưởng lý luận


Triết học cổ điển
Đức
Ph.Hêghen
L.Phoiơbắc

Tiền đề lý luận trực tiếp cho sự ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học
22
Tiền đề tư tưởng lý luận
Triết học cổ điển Đức (German)

Hegel (1770-1831) L.Phoiơbắc (1804 - 1872)


Phép biện chứng Triết học duy vật nhân bản
Tiền đề tư tưởng lý luận
Kinh tế chính trị cổ điển Anh (UK)
Tiền đề tư tưởng lý luận
CNXH không tưởng – phê phán đầu thế kỉ XIX

Charles Fourie (1772-1837) C.H.Saint Simon (1760 -1825) Robert Owen (1771- 1858)
CNXH không tưởng – phê phán đầu thế kỉ XIX

- Phê phán sâu sắc XH cũ sâu sắc trên nhiều khía cạnh
- Mơ ước xây dựng XH tốt đẹp đáp ứng những nhu cầu vật chất và
tinh thần của mọi thành viên trong XH
- Chủ trương thực hiện chế độ công hữu; lao động tập thể; kết hợp
lao động trí óc và chân tay; mọi người đều bình đẳng về quyền lợi
và nghĩa vụ
Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán
Giá trị Hạn chế
• Thể hiện tinh thần phê phán, lên án • Không phát hiện được quy luật vận
chế độ quân chủ chuyên chế và chế động và phát triển của lịch sử xã hội
độ TBCN. loài người.
• Đưa ra nhiều luận điểm có giá trị về • Không thấy được quy luật vận động
của chủ nghĩa tư bản.
xã hội tương lai
• Không phát hiện ra lực lượng tiên
• Thức tỉnh GCCN và NDLĐ trong
phong lãnh đạo cách mạng.
cuộc đấu tranh chống chế độ quân
• Không chỉ ra được biện pháp cải tạo xã
chủ chuyên chế và chế độ TBCN.
hội cũ, xây dựng xã hội mới.

27
Di sản của R. OWen
Làng công nhân New Lanac của R Owen

New Lanark được thành lập


vào năm 1785, là một mô
hình công nghiệp cộng đồng
nổi tiếng những năm đầu thế
kỷ XIX
Có cả hệ thống thủy năng
Robert Owen đã cải tạo ngôi làng rộng 2,2 km này thành một doanh
nghiệp thành công và một hình mẫu của CNXH khôngtưởng.
Nhà máy New Lanark còn hoạt động cho đến năm 1968 .
•Đến năm 2006 hầu hết các tòa nhà cũ của xưởng R.O đã được khôi phục
và trở thành một điểm du lịch lớn.
•Đây là 1 trong 5 di sản của UNESCO ở Scotland (BBC)
Trong khu bảo tàng R. Owen
Công nghiệp có thể mang lại
cả lợi nhuận và phúc lợi
Những HTX cho người lao động do R Owen sáng lập

• Nguyên mẫu một cửa hàng


được Robert Owen thành lập
năm 1813.
• Hàng hóa chất lượng tốt được
bán với giá rẻ. Lợi nhuận được
sử dụng để tài trợ cho các
trường học trong làng.
Phòng học cũ giờ đây vẫn giữ nguyên công năng
b. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen

Các Mác Phriđơrich Ăngghen


(1818 -1883) ( 1820 -1895)
Karl Marx

- 5/5/1818 - 14/3/1883
- Karl Marx ( C. Mác ) sinh ra ở
thành phố Tơriơ, nước Đức
- Bố của C. Mác là luật sư (lawyer)
- 10/1835, Marx tới Đại học Bonn
và theo học ngành triết học và luật học
* Hoạt động :
- 15/5/1841, C. Mác nhận được bằng Tiến sĩ triết học với luận án Về sự khác nhau giữa triết học tự
nhiên của Démocrite, và triết học tự nhiên của épicure tại trường Iêna.
- 2/1844, trên tờ tạp chí Niên giám Pháp - Đức C. Mác đăng bài Góp phần phê phán triết học pháp
luật của Hê- ghen.
- 4-8/1844, C. Mác viết Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844
- 4/1848,C. Mác trở thành Tổng biên tập tờ Nhật báo tỉnh Ranh, cơ quan của phái dân chủ.
* Vai trò :
- Là người sáng lập “ Đồng minh những người cộng sản ”
- Soạn thảo Tuyên ngôn Đảng cộng sản - văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu
tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, bước đầu kết hợp chủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân
Friedrich Engels

- 28/11/1820 - 5/8/1895
- Ông sinh ở Barmen tỉnh Rhine của Vương
Quốc Phổ
- Bố của Ăngghen là ông chủ
- Là một nhà tư tưởng, nhà giáo dục, nhà cách
mạng, nhà lý luận chính trị, nhà triết học người
* Hoạt động
- 10/1834, Engels được cho đi học ở trường trung học Elberfelder
- 9/ 1838, ông đã xuất bản tác phẩm đầu tiên có tựa đề The Bedouin, trong Bremisches
Conversationsblatt Số 40
- Mùa xuân 1842, Engels bắt đầu cộng tác với tờ Rheinische Zeitung
- Nhìn chung, trong thời gian này, những tác phẩm của Engels chủ yếu tập trung vào phê phán
quan điểm của Sherling, một giáo sư và là triết học Đức trong thời kỳ này. Ông vẫn đứng trên lập
trường duy tâm của triết học Georg Wilhelm Friedrich Hegel.
* Vai trò :
- Là người sáng lập “ Đồng minh những người cộng sản ”
- Soạn thảo Tuyên ngôn Đảng cộng sản - văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa
xã hội khoa học, bước đầu kết hợp chủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân
Vladimir Ilyich Lenin

- 22/4/1870 - 21/1/1924
- Ông là người Nga

- Ông là người phát triển học thuyết của Karl Marx và


Engels và trở thành lãnh tụ của PTCM vô sản Nga

- Ông là người sáng lập ra Quốc tế Cộng sản

- Ông là người sáng lập ra Nhà nước công nông đầu tiên
trên thế giới do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo
- * Hoạt động
- 1893-1907 ông bảo vệ và phát triển triết học Mác
- Một số tác phẩm của ông ra đời như “ Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán ”, “
Bút ký triết học”, “Nhà nước và Cách mạng ”, ....
- 1917-1924 ông tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng, bổ sung, hoàn thiện triết học Mác gắn
với xây dựng XHCN
- “ Về tác dụng của chủ nghĩa duy vật chiến đấu ” được coi là di chúc của ông
* Vai trò :
- Bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác
- Xây dựng và chỉ đạo tổ chức quốc tế vững mạnh
- Tập hợp lực lượng Cách mạng, gắn kết phong trào cộng sản và công nhân quốc tế với phong trào
giải phóng dân tộc
1.2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen
1.2.2. Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen

Ba phát kiến vĩ đại

Học thuyết giá trị Học thuyết về


Chủ nghĩa duy vật
SMLS toàn thế giới
thặng dư của GCCN
lịch sử
P/d kinh tế
P/d triết học P/d CT-XH

Luận giải sự sụp đổ của CNTB và sự ra đời


tất yếu của CNXH

47
TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
C.Mác và Ph.Ăngghen (1848)

SỰ RA ĐỜI CỦA


CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI KHOA HỌC
1.2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen
1.2.3. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
- Tháng 2/1848 tác phẩm Tuyên ngôn của
đảng cộng sản do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn
thảo được công bố trước toàn thế giới.
- Tác phẩm đánh dấu sự ra đời của Chủ nghĩa
Mác với 3 bộ phận hợp thành: triết học, kinh tế
chính trị, CNXHKH.
- Tác phẩm là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ
nam cho hoạt động của PTCS&CNQT; dẫn dắt
GCCN và NDLĐ toàn thế giới đấu tranh chống
CNTB, giải phóng loài người khỏi mọi áp bức,
bóc lột, bất công.
49
1.2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen
1.2.3. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
- Những luận điểm tiêu biểu:
+ GCCN không thể hoàn thành thắng lợi sứ mệnh lịch sử nếu không tổ chức được
chính Đảng của giai cấp.
+ Sự sụp đổ của CNTB và sự thắng lợi của CNXH là tất yếu như nhau.
+ GCCN, do có địa vị kinh tế - xã hội đại diện cho LLSX tiên tiến, có sứ mệnh thủ
tiêu CNTB, đồng thời là lực lượng tiên phong trong quá trình xây dựng CNXH, CNCS.
+ GCCN cần phải liên minh với các lực lượng dân chủ để đánh đổ chế độ phong
kiến, đồng thời không quên đấu tranh cho mục tiêu cuối cùng là CNCS; phải tiến hành
cách mạng không ngừng và phải có chiến lược, sách lược khôn khéo và kiên quyết.

50
3. Các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học
3.1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học
3.1.1. Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871)
3.1.2. Thời kỳ sau công xã Pari đến 1895
3.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều
kiện mới
3.2.1. Thời kỳ trước Cách mạng tháng Mười Nga
3.2.2. Thời kỳ sau Cách mạng tháng Mười Nga
3.3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi
V.I.Lênin qua đời đến nay

51
3. Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH

Sự vận dụng
và phát triển
trước Cách Từ Cách sáng tạo
mạng mạng Tháng CNXHKH từ
Thời kì Từ Thời kì
Tháng Mười Nga 1924 đến nay
1848 đến sau Công
Mười Nga đến 1924
Công xã xã Pari
Pari 1871 đến 1895
C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN PHÁT TRIỂN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Từ 1848 đến 1871 Từ 1871 đến 1895


2.1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học (SV TNC)
2.1.1. Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871)
Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm các cuộc CM của GCCN giai đoạn 1848-
1852 C.Mác và Ph.Ăngghen đã phát triển nhiều nội dung của CNXHKH:
- Tư tưởng về đập tan bộ máy nhà nước TS, thiết lập chuyên chính VS.
- Bổ sung tư tưởng về CM không ngừng bằng sự kết hợp giữa đấu tranh của
GCVS với phong trào đấu tranh của GCND.
- Xây dựng khối liên minh CN - ND, đây là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho
cuộc CM phát triển không ngừng để đi tới mục tiêu cuối cùng.

54
2.1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học (SV TNC)
2.1.2. Thời kỳ sau công xã Pari đến 1895
- Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari, C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng
định: nhiệm vụ của CM là đập tan bộ máy nhà nước quan liêu; đồng thời thừa nhận
Công xã Pari là một hình thái nhà nước của GCCN.
- Khẳng định sự ra đời, phát triển của CNXHKH bắt nguồn từ CNXH không
tưởng, đánh giá cao vai trò của các nhà CNXH không tưởng Anh, Pháp.
- Nhiệm vụ nghiên cứu của CNXHKH là: “nghiên cứu những điều kiện lịch sử
và do đó, nghiên cứu chính ngay bản chất của sự biến đổi ấy và bằng cách ấy làm
cho giai cấp hiện nay đang bị áp bức và có sứ mệnh hoàn thành sự nghiệp ấy hiểu rõ
được những điều kiện và bản chất của sự nghiệp của chính họ”
- C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ học thuyết của mình chỉ là những “gợi ý” cho
những suy nghĩ và hành động vì vậy cần phải tiếp tục, nghiên cứu, bổ sung và phát
triển CNXHKH học phù hợp với điều kiện lịch sử mới.
55
V.I.LÊNIN BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

CHỦ NGHĨA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ LÝ


TƯ BẢN LUẬN THÀNH HIỆN THỰC
ĐỘC QUYỀN

PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA


XÃ HỘI KHOA HỌC
2.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học
trong điều kiện mới
2.2.1. Thời kỳ trước Cách mạng tháng Mười Nga

V.I.Lênin đã phát triển các nguyên lý của CNXHKH trên những khía cạnh sau:
-Đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác, mở đường cho chủ nghĩa Mác thâm nhập vào
nước Nga.
- Xây dựng lý luận về Đảng cách mạng kiểu mới của giai cấp công nhân.
-Hoàn chỉnh lý luận về cách mạng XHCN.
-CMVS có thể nổ ra và thắng lợi ở nơi mà CNTB chưa phải là phát triển nhất,
nhưng là khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền TBCN.
-Luận giải về chuyên chính vô sản.
- V.I.Lênin đã trực tiếp lãnh đạo Đảng của GCCN Nga tập hợp lực lượng đấu tranh
chống chế độ chuyên chế Nga hoàng, tiến tới giành chính quyền về tay GCCN và
NDLĐ Nga.
57
2.2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học
trong điều kiện mới
2.2.2. Thời kỳ sau Cách mạng tháng Mười Nga
- Về chuyên chính vô sản: một hình thức nhà nước mới - nhà nước dân chủ
- Về thời kỳ quá độ chính trị từ CNTB lên CNCS: đây là thời kỳ đấu tranh
chống lại những thế lực và những tập tục của XH cũ, xây dựng XH mới.
- Về chế độ dân chủ: chỉ có dân chủ tư sản hoặc dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Về cải cách hành chính bộ máy nhà nước: cần có một đội ngũ những
người CS đã được tôi luyện và một bộ máy nhà nước tinh gọn, không
hành chính, quan liêu.
- Về cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga
58
Về cách mạng vô sản

Về quan hệ giữa đấu tranh


giải phóng dân tộc với đấu
V.I.LÊNIN tranh giải phóng giai cấp
PHÁT TRIỂN công nhân
CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI KHOA Về Đảng của giai cấp công
HỌC nhân

Về thời kỳ quá độ lên chủ


nghĩa xã hội
…………
CÁC ĐẢNG CỘNG SẢN VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC SAU V.I.LÊNIN

Từ khi V.I. Lênin


Từ thập kỷ 80 thế
mất đến thập kỷ 80
kỷ XX đến nay
của thế kỷ XX

Lý luận về mô hình chủ Lý luận về các mô hình
nghĩa xã hội Xô viêt chủ nghĩa xã hội cụ thể
2.3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của Chủ nghĩa xã hội khoa học từ
sau khi V.I.Lênin qua đời đến nay (SV TNC)
- Hội nghị đại biểu các ĐCS và CNQT tại Mátxcơva (11/1957) tổng kết và thông qua
9 quy luật của công cuộc cải tạo XHCN và xây dựng CNXH.
- Hội nghị đại biểu của 81 ĐCS và CNQT tại Mátxcơva (1960) xác định nhiệm vụ
hàng đầu của các ĐCS và CNQT là bảo vệ hòa bình, ngăn chặn bọn đế quốc hiếu chiến
phát động chiến tranh, tăng cường đoàn kết PTCS đấu tranh cho hòa bình, dân chủ và
CNXH.
- Đến cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, mô hình chế độ XHCN ở
Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, hệ thống XHCN tan rã, CNXH đứng trước thử thách lớn
đòi hỏi phải vượt qua.
- Một số nước XHCN hoặc có xu hướng XHCN còn lại tiếp tục kiên trì hệ tư tưởng
Mác - Lênin, CNXHKH, từng bước giữ ổn định để cải cách, đổi mới và phát triển.

61
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM PHÁT TRIỂN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

Xây dựng và phát triển kinh tế́ thị trường định hướng XHCN

Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN

Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng
sản….
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH
Về mặt lý luận Về mặt thực tiễn
- Trang bị nhận thức chính trị - xã hội và
- Xây dựng và bồi dưỡng bản lĩnh,
pp luận khoa học về quá trình tất yếu lịch
niềm tin vào lý tưởng và con đường
sử hình thành, phát triển HTKT- XH
cách mạng XHCN.
CSCN, giải phóng GC, XH và con người.
- Bảo vệ, bổ sung và phát triển
- Có căn cứ khoa học chống lại những sai
CNXHKH trong bối cảnh tình hình
lệch, xuyên tạc chống phá của ĐQ và các
lực lượng thù địch mới

CNXHKH là vũ khí lý luận của GCCN và ĐCS


trong cuộc đấu tranh giải phóng

You might also like