Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 123

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ ĐẠO HÀM RIÊNG

Thời lượng: 4 tín chỉ (45/15/0)

Phần I. Phương trình vi phân thường 21(19+2/8/0)


Phần II. Phương trình đạo hàm riêng 24(24-8-0)
Người trình bày: Ts. Trần Dương Trí, Ts.Nguyễn Hoàng Quân

0966089418 –
nhquan@vnu.edu.vn
Nội dung chính
Phần I. Phương trình vi phân (ODE): Ordinary Differential Equation
1. Phương pháp giải ODE cấp 1 ; ODE cấp n giải được hoặc hạ thấp cấp được
2. Lý thuyết tổng quát của ODE tuyến tính cấp n, cấu trúc nghiệm tổng quát;
3. Một số ODE tuyến tính cấp n có nghiệm tổng quát dạng tường minh
4. Hệ ODE
Phần II. Phương trình đạo hàm riêng (PDE): Partial Differential Equation
5. Phương pháp giải PDE tuyến tính cấp 1
6. Phương trình Hypecpolic (truyền sóng), mô hình vật lý và cách giải
7. Phương trình Parapolic (truyền nhiệt), mô hình vật lý và cách giải
8. Phương trình Elliptic(Laplace), mô hình vật lý và cách giải 2
Mục tiêu
Cung cấp cho sinh viên
 Về kiến thức:
Hiểu và nhớ ý nghĩa cơ học, ý nghĩa v ật lý, nh ận d ạng, s ự t ồn t ại nghi ệm,
các thuật toán và phương pháp giải các ODE, PDE.
Nắm vững cách xây dựng các bài toán kỹ thuật trong cơ h ọc, v ật lý,…
thành các ODE, PDE tương ứng.
 Về kỹ năng:
Biết vận dụng các định nghĩa, định lý, thuật toán, để khảo sát các ODE,
PDE. Có được kỹ thuật thiết lập các ODE, PDE từ các bài toán có trong cơ
học, vật lý,…

3
Tài liệu học tập
[1]. Nguyễn Thế Hoàn, Phạm Phu; Cơ sở phương trình vi phân và lý thuyết ổn
định; Nhà xuất bản Giáo dục; Hà nội, 2007;
[2]. Nguyễn Thế Hoàn, Trần Văn Nhung; Bài tập phương trình vi phân; Nhà xuất
bản giáo dục; 2005;
[3]. Phan Huy Thiện; Phương trình vi phân; Nhà xuất bản Giáo dục; Hà nội; 2010.
[4]. Phan Huy Thiện; Tuyển tập bài tập Phương trình vi phân; Nhà xuất bản Giáo
dục; Hà nội; 2010.
[5]. Phan Huy Thiện; Phương trình toán lý; Nhà xuất bản Giáo dục; Hà nội; 2007.
[6]. Phan Huy Thiện; Tuyển tập bài tập Phương trình toán lý; Nhà xuất bản Giáo
dục; Hà nội; 2007.
[7]. Nguyễn Thừa Hợp; Giáo trình phương trình đạo hàm riêng; Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia Hà nội; 2006.
4
Đánh giá
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức kiểm tra, đánh giá:
1. Bài thi cuối kỳ: 60% (x)
2. Kiểm tra giữa kỳ: 20% (y)
3. Bài tập theo chương: 15% (z)
4. Thái độ chuyên cần: 05% (w)

Điểm môn học T : T = 0.6x + 0.2y + 0.15z + 0.05w


Hoàn thành môn học nếu T ≥ 4 (thang đi

5
Chương 1. Phương trình vi phân cấp một 6(5/1/0)
Nội dung chính
1. Các khái niệm mở đầu: Ví dụ về phương trình vi phân; Định nghĩa, bài
toán Cauchy; Ý nghĩa hình học.
2. Sự tồn tại và duy nhất nghiệm của bài toán Cauchy : Định lí tồn tại và duy
nhất nghiệm (Cauchy-Picar) ; Sự kéo dài nghiệm.
3. Các loại nghiệm của ODE cấp một; Định nghĩa ; Nghiệm tổng quát ; Tích
phân tổng quát ; Nghiệm riêng ; Nghiệm kỳ dị ;
4. Một số ODE cấp một giải được bằng cầu phương: Phương trình biến số
phân ly và phân ly được; Phương trình thuần nhất và ph ương trình đ ưa đ ược v ề
dạng thuấn nhất; Phương trình thuần nhất suy r ộng; Ph ương trình tuy ến tính
cấp một; Phương trình Bernoulli ; Phương trình Darboux ; Phương trình
Riccati ; Phương trình vi phân toàn phần ; Thừa số tích phân
6
§1. Các khái niệm mở đầu
1. Ví dụ về phương trình vi phân
Bài toán 1. Xác định luật dao động của vật có khối lượng m đặt trên lò so
đàn hồi có độ cứng k (Hình 1).
Giải:
Chọn trục Oy thẳng đứng hướng m

từ trên xuống dưới, gốc O đặt tại m

trọng tâm của vật ở vị trí cân bằng.


y là độ dịch chuyển của vật
////////////////////////////////////////////
so với vị trí cân bằng. Hình 1

7
Các lực tác dụng lên vật gồm:
+ Lực đàn hồi (của lò so) kéo vật trở về vị trí cân bằng, tỷ lệ với độ dời:
-k.y , k > 0 là hệ số đàn hồi
+ Lực cản (của không khí) hướng ngược chiều chuyển động, tỷ lệ với vận
tốc:
dy

dt (λ, hằng số dương, dy/dt là vận tốc của vật)
d2y
+ Lực quán tính, F  ma  m 2
dt
(d2y/dt2 là gia tốc của vật.)
Theo định luật Newton, phương trình chuyển động của vật đặt trên lò so:
d2y dy
Lực quán tính m 2   ky   Lực cản
dt dt
Lực đàn hồi
8
Đặt
p   / m, q  k / m

phương trình trên có dạng: y  py  qy  0

Đây là ODE tuyến tính cấp 2 hệ số hằng số.


Nếu p2/4 < q, nghiệm của phương trình trên có dạng:

y  e (C1 cos  t  C2 sin  t )


t

trong đó: p p2
   ,   q  ; C1 , C2  const ( s )
2 4

9
Đặt:
 C1 
C1  A sin 0 , C2  A cos 0 ,  A  C1  C2 , 0  arctg
2 2

 C 2 
suy ra:
y  e A sin   t  0 
t

Nhận xét 1.
Nghiệm này mô tả luật chuyển động tắt dần của vật vì biên độ dao
động etA dần đến 0 khi t  , `khi  = -p/2 < 0.
Nếu bỏ qua lực cản không khí, p = 0, nghiệm là dao động điều hòa

y  A sin   t  0 

có chu kỳ T = 2/, pha ban đầu 0.


10
Nhận xét 2: Do phụ thuộc vào hằng số tùy ý, (C1, C2), nên nghiệm (tổng
quát) của ODE, là tập hợp vô hạn hàm.

11
Bài toán 2. Tính tốc độ vũ trụ cấp 2. Xác định vận tốc nhỏ nhất để có thể
phóng một vật theo hướng thẳng đứng lên không trung (bỏ qua sức cản
không khí) sao cho vật không quay lại trái đất.
Giải: m

Gọi P là khối lượng của quả đất,


m là khối lượng vật phóng;
khoảng cách từ tâm quả đất
r = r(t)

đến trọng tâm của vật là r. R ///////////////////

Chọn trục Or như Hình 2.

Tâm quả O
đất Hình 2

12
Theo định luật hấp dẫn Newton,
Pm
lực hút (hướng xuống dưới) tác dụng lên vật là f k 2
r

d 2r
(k > 0 là hằng số hấp dẫn) phải bằng lực quán tính m 2
dt
Do đó phương trình chuyển động của vật là:
2
d r P
2
 k 2
dt r

Đây là ODE cấp 2, xác định qui luật của vật được phóng thẳng lên không
trung.

13
Các điều kiện đầu:
(1) Khi t = 0, độ cao r = R (bằng bán kính của quả đất)
(2) dr(0)/dt = v0 , (v0 là vận tốc ban đầu, vận tốc phóng).
Ta có:
2
dr d r d (v(r (t )) dv dr dv
v  2   v
dt dt dt dr dt dr

nên phương trình có dạng:


Hằng số tích
2 phân
dv P P v 1
v   k 2  vdv  k 2 dr   kP.  C
dr r r 2 r

14
do điều kiện đầu, ta có:
v02 1 v02 1
 kP.  C  C   kP.
2 R 2 R

Thay vào biểu thức trên, ta nhận được biểu thức xác định vận tốc:
v 2 kP  v02 kP 
   
2 r  2 R 
Vì vật phải phóng được, nên  phải dương, tức vế phải của đẳng thức trên
phải dương. Nhưng đại lượng kP/r 0 khi r  +, vậy phải có

v02 kP 2kP
  0  v0 
2 R R

15
Do đó vận tốc nhỏ nhất để phóng được vật lên không trung phải là:

2kP
v0 
R
Với
3 2
11 m R m
k  6.68 10 2
; R  63 10 m; P  g
5
, g  9.81 2
kg.s k s

ta nhận được
m km
v0  2 gR  2.(9,81).63.10  11, 2.10
5
 11, 2
3

s s

chính là tốc độ vũ trụ cấp 2.

16
2. Định nghĩa ODE cấp một, bài toán Cauchy
ODE cấp một có dạngtổng quát:
F ( x, y, y ')  0 (1.1)
trong đó hàm F xác định trong miền
D  R 3  R  R  R, R  (, )
và y=(x) là hàm nghiệm phải tìm.
Nếu trong miền D, từ ODE tổng quát, ta giải ra được đối với đạo hàm y’
y '  f ( x, y ) (1.2)

ta nhận được ODE cấp một đã giải ra đối với đạo hàm.

17
Hàm y = (x) xác định và khả vi trong khoảng I = (a, b) là nghiệm của
phương trình (1.1) nếu:

1.  x,  ( x),  ( x)   D x  I
2.F  x,  ( x),  ( x)   0 trên I

Ví dụ 1: Phương trình

y  2 y

có nghiệm y = Ce2x xác định trong khoảng (-, +) trong đó C là hằng số
tùy ý.

18
Bài toán Cô si
Tìm nghiệm của ODE (1.1) thỏa mãn điều kiện đầu y(x0 ) = y0, trong đó x0,
y0 là các số cho trước.
Hay
Cho trước
 0 0
x , y  U  R 2
 R R

Hãy tìm
1. Miền con I  R, sao cho x0  I;
2. Hàm  : I  R là nghiệm của phương trình F(x,y,y’) = 0 thỏa mãn
điều kiện đầu (x0) = y0

19
3. Ý nghĩa hình học
Xét ODE :
y '  f ( x, y ),  ( x, y )  G  R 2
và y = (x) là nghiệm của nó:

y   ( x) : ( x)  f ( x,  ( x)), x  I  (a, b)  R

Khi đó y = (x) được gọi là đường cong tích phân trong G của ODE tương
ứng.
Bài toán Cô si là bài toán tìm đường cong tích phân đi qua điểm cho trước
(x0,y0)  G .

20
Chọn hệ tọa độ Đề các vuông góc Oxy trong mặt phẳng. Xét miền

G  ( x, y )  R 2 : f ( x, y )  [c, d ]  R

y = y(x)

Tại mỗi điểm (x0,y0)  G vẽ véc tơ y

có độ dài bằng một, G

lập với hướng dương trục hoành


một góc  sao cho tg = f(x0,y0).
Mỗi véc tơ đó tạo nên (x0,y0)

a b x
một hướng trường trong G.
O

Làm như vậy với mọi điểm trong G,


ta được trường véc tơ, được gọi là trường hướng. 21
Xét ODE y’ = f(x,y) và y = y(x) là đường cong tích phân của nó.
Từ ý nghĩa hình học của đạo hàm và ODE (1.2) tiếp tuyến tại mỗi điểm
thuộc đường cong tích phân của phương trình (1.2) luôn chứa hướng trường
thuộc G.
Do vậy việc tìm nghiệm của (1.2) tương đương v ới vi ệc tìm một đường cong
trong G sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm có h ướng trùng v ới h ướng
trường tại điểm đó.

Để tìm nghiệm theo cách này, người ta dùng phương pháp đường đẳng tà.
Đó là đường mà tại mỗi điểm của nó hướng trường không đổi.

22
§2. Sự tồn tại và duy nhất nghiệm của bài toán Cauchy
1. Định lí tồn tại và duy nhất nghiệm (Cauchy-Picar)
Xét ODE: y   f ( x, y ) (2.1)
Giả sử rằng hàm f xác định và liên tục trong G  R2 . đồng thời thỏa mãn
điều kiện Lipsit theo y trong G như sau:
 L  const  0 : ( x, y ), ( x, y ) G  f ( x, y )  f ( x, y )  L y  y (2.2)
Khi đó: (1). Ứng với mỗi điểm trong (x0,y0) thuộc G, tồn tại duy nhất nghiệm y
= y(x) của ODE (2.1) thoả mãn điều kiện ban đầu y(x0) = y0
(2). Nghiệm tìm được theo dãy xấp xỉ Picar và xác định trong miền [x0-h, x0+h]
với h = min{a, b/M} trong đó a, b được chọn sao cho
Q  ( x, y ) : x  x0  a, y  y0  b  G; M  max f ( x, y )
( x , y )Q
23
Chứng minh: xem [1]

2. Sự kéo dài nghiệm


Nghiệm của bài toán Cauchy có thể được thác triển đến tận biên của miền
G. Xem [1].

24
§3. Các loại nghiệm của phương trình vi phân c ấp m ột
1. Định nghĩa: Xét ODE
y   f ( x, y ) (3.1)
trong đó hàm f xác định và liên tục trong miền G  R2.
G là miền tồn tại và duy nhất nghiệm của ODE (3.1) n ếu qua m ỗi đi ểm c ủa
miền G có một và chỉ một đường cong tích phân đi qua.
2. Nghiệm tổng quát: Hàm y = (x,C) là nghiệm tổng quát của ODE (3.1)
trong miền G nếu:
1.( x0 , y0 )  G, y0   ( x0 , C1 )  C1   ( x0 , y0 )
2.   x, C1   f  x,  ( x, C1 ) 

25
Ví dụ:
dy y

dx x
 G  ( x, y ) : 0  x  ,    y  

là miền tồn tại và duy nhất nghiệm vì hàm y’=f(x,y) = y/x liên t ục và có
đạo hàm riêng f / x  1/ x liên tục trong G.
Nghiệm y(x) = Cx là nghiệm tổng quát vì:
Từ y0 = Cx0  C = y0/x0
và kiểm tra trực tiếp y = Cx là nghiệm của ODE đã cho
Nếu hàm y = (x) là nghiệm của ODE thì đường cong y = (x) là đường
cong tích phân.
26
Nghiệm tổng quát của (3.1) khi tích phân có th ể là họ các đường cong tích
phân phụ thuộc tham số t:
 x   (t , C )

 y   (t , C )
Ví dụ: x
y '   ( y  0)
y
có tích phân tổng quát:
x 2  y 2  C (C  0)
Nghiệm tổng quát dạng tham số
 x  C cos(t )

 y  C sin(t )
27
3. Tích phân tổng quát : Biểu thức (x,y,C) = 0, C = const, là tích phân
tổng quát của ODE (3.1) trong miền G nếu từ biểu thức đó có thể xác định
được nghiệm tổng quát
y   ( x, C )

Ví dụ: Phương trình dy/dx=-x/y


x y.dy=-x.dx
y '   , ( y  0) y^2=-x^2+C
y y^2+x^2=C
có tích phân tổng quát (nghiệm dạng ẩn)
x  y  C (C  0)
2 2

vì nó xác định nghiệm tổng quát

y Cx 2

28
4. Nghiệm riêng
Nghiệm nhận được từ nghiệm tổng quát với giá trị xác định c ủa h ằng s ố
tích phân được gọi là nghiệm riêng

5. Nghiệm kỳ dị
Nghiệm của ODE (3.1) là nghiệm kỳ dị nếu tại mỗi điểm của nó tính duy
nhất nghiệm bị phá vỡ.

29
Ví dụ: Giải ODE
y  2 y ( y  0)
Giải:
Trường hợp 1, y > 0
dy 1
y  2 y  .
dx 2 y
1
d
dx
 y  1 y  xC 

Do x + C > 0,  x > - C nên trong miền


G  ( x, y ) :    x  , 0  y  
nghiệm tổng quát của ODE là
y  ( x  C ) , x  C
2

30
đây là họ các nhánh bên phải của các parabol mà trục đ ối x ứng song song v ới
trục Oy, còn đỉnh nằm trên trục Ox.

y Nghiệm tổng quát


Nghiệm riêng

O x

Hình 3
Nghiệm kỳ dị

31
Thật vậy, miền G là miền tồn tại và duy nhất nghiệm của ODE vì:
(1). trong G, hàm f ( x, y )  2 y ( y  0) liên tục và có đạo hàm riêng theo y
f 1
 cũng liên tục
y y

(2). Từ hệ thức y0  ( x0  C ) 2, ( x0   C ) với

( x0 , y0 )  G  C  y0  x0

(3). Biểu thức tìm được y  ( x  C ) , x  C


2
th ỏa mãn ODE khi thay
trực tiếp.

32
Trường hợp 2:
y = 0 (là trục hoành), cũng là nghiệm của ODE đã cho. Nghi ệm này là
nghiệm kỳ dị vì qua mỗi điểm trên đường cong tích phân tương ứng v ới
nó là trục hoành, có ít nhất 2 đường cong tích phân đi qua (Hình 3).

Nghiệm y = x2 (x>0), y = (x+1)2 (x>-1), ứng với C = 0, hay C = 1 là nghiệm


riêng.

33
§4. Một số ODE cấp một giải được bằng cầu phương
1. Phương trình biến số phân ly và phân ly được
1.1.Phương trình biến số phân ly
Dạng phương trình:

X ( x)dx  Y ( y )dy  0 (4.1)


ở đây:
(a). X, Y là các hàm chỉ phụ thuộc vào biến x, y tương ứng
(b). X, Y liên tục trong miền xác định của chúng

34
Cách giải: Lấy tích phân hai vế ta nhận được tích phân tổng quát của ODE

 X ( x)dx   Y ( y)dy  C (4.2)


Nghiệm của bài toán Cô si, y(x0) = y0 :
x y

 X ( )d   Y ( )d  0
x0 y0 (4.3)
Chứng minh: Thật vậy: nếu y = y(x) là nghiệm của bài toán Cô si, trong lân
cận điểm x0 thì từ (4.1), ta có
X ( x)dx  Y ( y ( x))dy ( x)  0
Tích phân hai vế đồng nhất thức nhận được từ x0 đến x sau đó đổi biến lấy
tích phân suy ra điều cần chứng minh.

35
Ví dụ: Phương trình
2x 2y
dx  dy  0
1 x 2
1 y 2

có tích phân tổng quát là

2x 2y
 1  x 2 dx   1  y2 dy  C hay
ln(1  x 2 )  ln(1  y 2 )  C, C  0 
 (1  x 2 )(1  y 2 )  C ', C '  eC Dạng nghiệm ẩn, đường
cong tích phân

36
1.2. Phương trình biến số phân ly được
Dạng phương trình:
m1 ( x)n1 ( y )dx  m2 ( x)n2 ( y )dy  0 (4.4)
các hàm m1, n1, m2, n2 xác định và liên tục trong miền được xét.
Cách giải: (chọn nhân tử để đưa về dạng biến phân ly)
Trường hợp 1: Khi m2 ( x)n1 ( y )  0
m1 ( x)n1 ( y ) m2 ( x)n2 ( y ) m1 ( x) n2 ( y )
 4.4   dx  dy  0  dx  dy  0
m2 ( x)n1 ( y ) m2 ( x)n1 ( y ) m2 ( x) n1 ( y )
m1 ( x) n2 ( y )
 dx   dy  C
m2 ( x) n1 ( y ) (4.5)

37
Trường hợp 2: Khi
m2 ( x)n1 ( y )  0
 n1 ( y )  0  y  a : n1 (a )  0
Thay y = a vào ODE (4.4) và do
n1 (a)  0, d (a)  0
nên y = a cũng là nghiệm của ODE.
 m2 ( x)  0  x  b : m2 ( x)  0
Thay x = b vào ODE (4.4) và do
m2 (b)  0, d (b)  0

nên x = b cũng là nghiệm của ODE.

38
Ví dụ. Giải ODE
x 1  y 2 dx  y 1  x 2 dy  0
Giải: Miền xác định của ODE
G  ( x, y ) : x  1, y  1

 1  y 2 1  x 2  0 , Tích phân tổng quát nhận được như sau:

x y
dx  dy  0  1  x  1  y  C
2 2

1  x2 1 y2

 1  y 2 1  x 2  0 cho các nghiệm

y1,2  1, x1,2  1


39
2. Phương trình thuần nhất và phương trình đưa được về dạng phương
trình thuần nhất (13/9/2021)
Hàm thuần nhất: Hàm f(x,y) xác định trên G = {(x,y) R2} là hàm thuần
nhất bậc k nếu

t  R, ( x, y )  G : (tx, ty )  G  f (tx, ty )  t f ( x, y ) (4.6)


k

Nếu f(x,y) là hàm thuần nhất bậc k thì

 y
f ( x, y )  x f 1,  , x  0
k
 4. 7 
 x

40
(a). Phương trình thuần nhất bậc k: có dạng

M ( x, y )dx  N ( x, y )dy  0  4.8


khi M(x,y), N(x,y) là các hàm thuần nhất cùng bậc k (k=0,1,2,…).
Cách giải:
• Hiển nhiên x = 0, cũng là một nghiệm của (4.8).
• Xét x  0: Dùng phép thế
y
z  , hay y  zx
x
trong đó z là hàm phải tìm, ODE thuần nhất bậc k đưa được về ODE biến
số phân ly.
41
Thật vậy, từ y
z   dy  zdx  xdz
x
và M, N theo giả thiết là các hàm thuần nhất bậc k:

 y  y
M ( x, y )  x M 1,  , N ( x, y )  x N 1, 
k k

 x  x

Nên ODE (4.8) được đưa về dạng

x M (1, z )dx  x N (1, z )  zdx  xdz   0 


k k

 M (1, z )  zN (1, z )  dx  xN (1, z )dz  0 (4.9)


42
2.a. Giả sử
M (1, z )  zN (1, z )  0
chia hai vế của (4.9) cho biểu thức này, ta nhận được ODE biến số phân ly:

dx N (1, z )
 dz  0 (4.10)
x M (1, z )  zN (1, z )

Tích phân ODE (4.10) là:

N (1, z )
ln | x |   dz  ln C1 , C1  0 
M (1, z )  zN (1, z )

43
Vậy tích phân tổng quát của ODE (4.8) nhận được là:

 y
  N (1, z )
x  Ce x  
trong đó  ( z )    dz (4.11)
M (1, z )  zN (1, z )

2.b. Khi
M (1, z )  zN (1, z )  0

Giả sử z = a là nghiệm của phương trình này.


Thay z = a vào (4.9), ta thấy z = a là nghi ệm c ủa ODE (4.9) và vì th ế y = ax
là nghiệm của phương trình (4.8).
Nghiệm này có thể là nghiệm riêng, hoặc nghiệm kỳ dị.

44
Ví dụ. Xét phương trình
y
y 
x
Miền xác định: x, y cùng dấu, x  0, đường cong tích phân của phương
trình này chỉ nằm ở góc phần tư 1 và 3.
Đặt y = zx, phương trình đang xét trở thành
dz
x  (z  z )  0
dx
Trường hợp 1: Giả thiết
x  0, z  z  0
phương trình đưa được về dạng biến số phân ly.
45
dx dz
  0  ln | x | 2 ln | z  1 | ln C1 (C1  0) 
x z z
2
 y 
 
2
 z  1 | x | C1    1 | x | C1
 x 
Và tích phân tổng quát cần tìm:

y  x  C , khi x  0, y  0
 y   x  C , khi x  0, y  0

46
Trường hợp 2:

z z 0

hai nghiệm của phương trình này là z = 0 và z = 1,


suy ra hai nghiệm của ODE ban đầu là y = 0, là nghi ệm kỳ d ị, và y = x (x 
0) là nghiệm riêng.
Ngoài ra các nửa trục x = 0 (y  0) cũng là các đường cong tích phân.

47
b). Phương trình đưa được về phương trình thuần nhất
Dạng:
dy  a1 x  b1 y  c1 
 f  (4.12)
dx  a2 x  b2 y  c2 
Công thức nghiệm:
Trường hợp 1: nếu
c c 0
2
1
2
2

phương trình (4.12) là phương trình thuần nhất.

48
Trường hợp 2: nếu
c c  0
2
1
2
2

(a).Phương trình (4.12) đưa về ODE thuần nhất nếu:


a1 b1
0
a2 b2 (4.12a)
khi dùng phép thế biến 1
x  u 

y  v   (4.12b)
trong đó u,v là các biến mới và ,  được chọn duy nhất.

49
(b).Phương trình (4.12) đưa về ODE biến số phân ly nếu:
a1 b1
0
a2 b2 (4.12c)
khi dùng phép thế biến 2
a1 x  b1 y  z (4.12d)

50
Cách giải: (a). Thay (4.12 b) vào (4.12), ta được

dv  a1u  b1v  a1  b1  c1 


 f 
du  a2u  b2u  a2  b2   c2 

Để ODE này là ODE thuần nhất, cần chọn ,  sao cho:

a1  b1  c1  0

a2  b2   c2  0

Hệ phương trình này có nghiệm duy nhất do giả thiết (4.12a).

51
(b). Do (4.12c) nên
a1 b1
    a1   a2 , b1  b2
a2 b2
Như vậy ODE (4.12) có dạng

dy  a1 x  b1 y  c1 
 f     (a1 x  b1 y )
dx    a2 x  b2 y   c2 
Đặt
z  a1 x  b1 y
ta đi đến phương trình biến số phân ly dạng
dz
 a1  b1 ( z )
dx
52
Ví dụ: Xét phương trình
dy 7 x  3 y  7

dx 3 x  7 y  3

Vì 7 3
 40  0 
3 7

Đặt x  u , y  v  
trong đó ,  được chọn là nghiệm của hệ

 7 3     7  x=u+1
 3 7       3     1,   0 y=v
    

53
Sau phép thế biến trên, ODE được đưa về dạng
v
7  3
dv 7u  3v u 7  3 z
   ,
du 3u  7v v 3  7 z
37
Khi đặt u
v dv dz
z   v  zu  dv  udz  zdu  u z
u du du

Ta đưa về ODE
dz 7  3 z dz 7  7 z 2 3  7z 1
z u  u   dz  du  0
du 3  7 z du 3  7z 7  7 z 2
u
Tích phân ODE biến số phân ly này.

54
Do
v y
z 
u x 1

Nên tích phân tổng quát của ODE ban đầu là

 
5
y  x  1 ( y  x  1) 2
C

55
3. Phương trình thuần nhất suy rộng (tham khảo)
Định nghĩa:
M(x, y)dx  N(x, y)dy  0
 k  R  (, ) :  4.13
M(tx, t k y)  t m M(x, y), N(tx, t k y)  t m k 1N(x, y), t  R

 Nghiệm tổng quát, khi x  0:


  y  N (1, z )
x  C exp   k   , khi  ( z )    dz
 x  M (1, z )  kzN (1, z ) (4.13a)
 Nghiệm kỳ dị, khi x = 0:

y  ax k , a : M (1, a )  kaN (1, a )  0 (4.13b)

56
Cách giải: Khi x  0 , đặt t = 1/x , ta có

  y  1   y 
 M (tx, t y )  M 1, x k   x m M ( x, y )  M ( x, y )  x M 1, x k 
k m

     
 
 N (tx, t k y )  N 1, y   1 N ( x, y )  N ( x, y )  x m k 1 N 1, y 
  k m  k 1   k
 x  x   x 

Chọn phép thế biến

y  zx k

57
ODE (4.13) trở thành

M ( x, y )dx  N ( x, y )dy  0 
 x M (1, z )dx  x
m m  k 1
N (1, z )  x dz  kx
k k 1
zdx   0 
x m
M (1, z )  kzN (1, z ) dx  x m 1
N (1, z )dz  0 

  M (1, z )  kzN (1, z )  dx  xN (1, z )dz  0 (4.14)

Đây là phương trình biến số phân ly và được tích phân như sau:

58
Trường hợp 1: Giả sử M(1,z) + kzN(1,z)  0
dx N (1, z )
(4.14)   dz  0 
x  M (1, z )  kzN (1, z ) 
 N (1, z )
  x  Ce khi  ( z )   
 (z)
dz
 M (1, z )  kzN (1, z )

Trở lại biến cũ, tích phân tổng quát cần tìm là:

 y 
 k 
x Ce x 

59
Trường hợp 2: Giả sử M(1,z) + kzN(1,z) = 0
Giả sử z = a là nghiệm của M(1,z) + kzN(1,z) = 0 .
Khi đó, z = a cũng là nghiệm của ODE (4.14), vì thế

y  zx k  ax k

là nghiệm của (4.13).


Nghiệm này có thể là nghiệm riêng, hay nghiệm kỳ dị.

60
Ví dụ:
(6  x y )dx  x dy  0
2 2 2

 M ( x, y )  6  x y , N ( x, y )  x
2 2 2

Tìm bậc thuần nhất k, sao cho với mọi tham số t thì:

M (tx, t y )  t f  x, y 
k m
 6t 2k 2
x y t
2 2 m
6  x y 
2 2

N (tx, t k y )  t m  k 1 N ( x, y )  t 2 x 2  t m  k 1 x 2
Từ hệ thức thứ hai suy ra:

m  k 1  2  m  k 1

61
Thay vào hệ thức thứ nhất, ta được

6t 2k 2
x y t
2 2 k 1
6  x y  , t  k  1
2 2

Từ đó áp dụng phép thế biến


1
yx z
cho ODE ban đầu, ta có:

 z 1 
(6  z )dx  x   2 dx  dz   0  xdz   z  z  6  dx  0
2 2 2

 x x 

Đây là phương trình biến số phân ly.

62
Giả sử
z  z  6  ( z  2)( z  3)  0, x  0
2

Chia cả hai vế của phương trình trên cho biểu thức này, ta có

dx dz dx dz
 2 0   C 
x z z6 x (z  2)(z  3)
2  3Cx 5
 ln x  ln (z  3)(z  2)  C   z 
1  Cx 5
Thay z = yx, ta nhận được tích phân tổng quát
2  3Cx 5
y
x(1  Cx )
5

63
Nếu

z  z  6  ( z  2)( z  3)  0, x  0  z1  2, z2  3, x  0
2

Thì do phép đặt biến z = yx, ta có

z1 2 z2 3
y1    , y2  
x x x x

Thay trực tiếp vào ODE, thì y1 và y2 cũng là nghiệm.


Phương trình không có nghiệm kỳ dị.

64
4. Phương trình tuyến tính cấp một
Dạng
dy
 p( x) y  q( x) (4.15)
dx

Định lý tồn tại và duy nhất nghiệm:


Nếu các hàm p(.), q(.) liên tục trong khoảng (a, b) khi đó trong mi ền

a  a1  x  b1  b
G
  y  

nghiệm của bài toán Cô si của ODE (4.15) luôn tồn tại và duy nhất.

65
Chứng minh:
ODE (4.15) được viết lại dưới dạng y’ = -p(x)y + q(x).
Hàm vế phải f(x,y) = -p(x)y+ q(x) liên tục và có đạo hàm riêng theo y
liên tục trong G.
Theo hệ quả của định lý tồn tại và duy nhất nghiệm suy ra đi ều c ần
chứng minh.

66
Cách giải: b1. Tìm nghiệm tổng quát của ODE thuần nhất tương ứng
dy
 p( x) y  0 (4.16)
dx

Trường hợp 1: y = 0, là một nghiệm (thay trực tiếp)


Trường hợp 2: xét y ≠ 0: Ln/y/
dy dy Pttb
 p ( x)dx  0    p ( x)dx  y    p ( x)dx  ln C
y y
Do đó, nghiệm tổng quát của ODE thuần nhất là:

y Ce   p ( x ) dx
, C  const  0  4.17 
(Nghiệm y = 0, cùng biểu diễn được bởi nghiệm này, khi chọn C = 0.) 67
b2. Áp dụng phương pháp biến thiên hằng số
Nghiệm tổng quát của ODE được tìm dưới dạng:

y  C ( x) e 
 p ( x ) dx
(4.18)

khi C(x) cần tìm để (4.18) là nghiệm của (4.15).


Từ (4.18), tính đạo hàm và thay các giá trị vừa có vào ODE (4.15) ta có:

C(x) e 
 p(x )dx 
 C(x)  p(x) e
  p(x )dx    p(x )dx
  p(x)C(x) e  q(x) 
 
 C(x)  q(x ) e  p(x )dx
 C(x)   q(x) e  p(x )dx
dx  C (4.19)

68
Thay (4.19) vào (4.18), nghiệm tổng quát của ODE tuy ến tính không
thuần nhất (4.15) là:

ye 
 p ( x ) dx C  q ( x) e  p ( x ) dx dx 
   (4.20)

Nghiệm tổng Nghiệm riêng


quát của pt pt không
thuần nhất thuần nhất

69
Nghiệm bài toán Cauchy
Với (x0,y0)  G, tìm nghiệm y(x) của ODE (4.15) thỏa mãn y(x0) = y0.
Kí hiệu
 ( x)   p( x)dx,  ( x)   q( x) e ( x)
dx

thì (4.20) là:


ye  ( x )
C   ( x) (4.21)
Theo điều kiện ban đầu:

y0  y(x 0 )  e  (x 0 )
C   (x 0 )  C  y 0 e  (x 0 )
  (x 0 )

Thay giá trị C vào (4.21) ta có:

70
y ( x)  e  ( x )

 y 0 e  ( x0 )
  ( x0 )   ( x ) 

e  (  ( x )  ( x0 ))
y0  e  ( x )
  ( x)   ( x0 ) 

Theo công thức Newton-Leipnit ta được


x
  p ( ) d  x 
y ( x)  e x0
y0  e  ( x )   q( ) e ( ) d  
x 
 0 
x
  p ( ) d x

 q( ) e
 ( )  ( x0 )
e x0
y0  e  ( x )  ( x0 )
d 
x0

71
x x 
  p ( ) d   p ( ) d x   p ( s ) ds
y ( x)  e y0  e  q( ) e d 
x0 x0 x0

x0

 
x 
  p ( ) d x   p ( s ) ds
 y  q ( ) e x0 
e  d (4.22)
x0

 0 
 x0


Cho ta biểu thức nghiệm của bài toán Cauchy của ODE (4.15).

72
Ví dụ 1: Giải ODE
2
y  y  x
x
Tìm nghiệm của ODE thuần nhất tương ứng

2
y  y  0
x

dy 2dx
   0  ln y  2 ln x  ln C  ytn  Cx 2

y x

73
Nghiệm của ODE không thuần nhất được tìm dưới dạng:

y  C ( x) x 2
thay vào ODE trên:

2
C(x)x  2xC(x)  C(x )x 2  x 
2

x
1
 C(x)   C(x)  ln x  C
x

Vậy nghiệm tổng quát cần tìm là

y  Cx  x ln x
2 2

74
5. Phương trình Bernoulli
Dạng:
y  p( x) y  q ( x) y (4.24)
trong đó p, q là các hàm liên tục trên khoảng (a,b).
Cách giải :
Trường hợp 1. Nếu  = 0, (4.24) là ODE tuyến tính không thuần nhất cấp 1:

y  p( x) y  q( x)
Trường hợp 2. Nếu  = 1, (4.24) là ODE tuyến tính thuần nhất cấp 1:

y   p( x)  q( x)  y  0

75
Trường hợp 3. Nếu   0 và   1
3.1. Giả sử y ≠ 0: Nhân hai vế của (4.24) với y- ta được
yy   p ( x) y1  q ( x ) (4.25)
Đặt 1
1  
zy  z   (1   ) y y hay yy  z
1
Thay các kết quả này vào ODE (4.25), ta nhận được ODE tuyến tính cấp 1
không thuần nhất tương đương:
z   (1   ) p ( x) z  (1   )q ( x) (4.26)
Nếu z = (x,C) là tích phân tổng quát của ODE (4.26) thì tích phân t ổng
quát của ODE Bernoulli là:
y 1
  ( x, C )
76
3.2. Giả sử y(x)  0.
Nếu  > 0, y  0 cũng là nghiệm cần tìm.
Nếu  > 1, y  0 cũng là một nghiệm riêng.
Nếu 0 <  < 1, y  0 là nghiệm kỳ dị. Suy từ định lý tồn tại duy nhất
nghiệm.

77
Ví dụ: Tìm các đường cong mà đoạn thẳng OB bị cắt bởi tiếp tuy ến trên
trục tung bằng bình phương tung độ của tiếp điểm.
Giải: y

Giả sử M(x,y) là điểm


nằm trên đường cong
B
phải tìm y = y(x).
Phương trình tiếp tuyến M

của đường cong tại M(x,y)


có dạng:
Y  y  y  X  x  O P
x

78
Cho X = 0, ta được Y = -y’x + y . Theo giả thiết y – y’x = y2
hay 1
y  y  y 2
x
Đây là ODE Bernoulli bậc 2.
Nhân hai vế với y-2 , đặt z = y-1 ta đi đến ODE tuyến tính cấp 1 có nghiệm
tổng quát là

1 1 1 x
z   z   z  C  x   y 
x x x Cx

Ngoài ra y(x)  0 cũng là nghiệm.


Như vậy các đường cong phải tìm là các đường hypecbol.
79
6. Phương trình Darboux: ODE Darboux có dạng sau:

M ( x, y )dx  N ( x, y )dy  P ( x, y )( xdy  ydx)  0 (4.27)

trong đó M, N là các hàm thuần nhất bậc  , P là hàm thuần nhất bậc .

Hướng giải:
+ Nếu  =  - 1, ODE Darboux đưa được về ODE tuyến tính thuần nhất
+ Nếu    - 1, đổi biến y = xz , z là hàm số mới phải tìm, ODE Dacbu
đưa được về ODE Bernoulli.

80
Cách giải: Từ y = xz suy ra

 y
dy  zdx  xdz; xdy  ydx  x d    x 2 dz
2

x
 y 1  1  dy dx 2  y
d    dy  yd     y 2  x d    xdy  ydx
x x x x x x

Với t bất kỳ, theo giả thiết M,N, P là các hàm thuần nhất, ta có

M(tx, ty)  t  M(x, y); N(tx, ty)  t  N(x, y); P(tx, ty)  t  P(x, y);

81
Khi t = 1/x ta có
 y
   y   y
M(x, y)  x M 1,  ; N(x, y)  x N 1,  ; P(x, y)  x P 1, 
 x  x  x

Từ đó, ODE (4.27) viết được dưới dạng:

 y  y   y
x M 1,  dx  x N 1,  dy  x P 1,   xdy  ydx   0
 

 x  x  x
hay

x M 1, z  dx  x N 1, z  zdx  xdz   x   2 P 1, z  dz  0 


 M 1, z   N 1, z  z  dx   N (1, z ) x  P 1, z  x   2 
 dz  0
82
Từ đó,
(1) Giả sử M(1,z) + N(1,z)z ≠ 0, ta có

dx N (1, z ) x P 1, z    2 
  x
dz M 1, z   zN 1, z  M 1, z   zN 1, z 

là ODE Bernoulli đã biết cách giải.

(2) Khi M(1,z) + N(1,z)z = 0, tại z = a, thì y = ax cũng là nghiệm.

83
Ví dụ: Xét phương trình
xdx  ydy  x ( xdy  ydx )  0
2

Đây là ODE Darboux với  = 1 ,  = 2.


Đặt y = xz, ta có: dy=xdz+zdx

xdx  xz ( xdz  zdx )  x dz  0 hay (1  z )dx  ( xz  x )dz  0


4 2 3

dx z 1
 x   x 3

dz 1  z 2
1 z 2

84
Tích phân ODE Bernoulli này ta được
1
2
 C (1  z )  (1  z )arctgz  z
2 2

x
Thay z = y/x, thì tích phân tổng quát của ODE Darboux là:
y
C ( x  y )  ( x  y )arctg  xy  1  0
2 2 2 2

x
Hay chuyển qua hệ tọa độ cực x  r cos  y  r sin :

1
r 
2

C    0.5sin 2

85
7. Phương trình Ricati
Dạng:

y  P( x) y 2  Q( x) y  R( x) (4.28)

trong đó P, Q, R là các hàm liên tục trong khoảng (a,b).

Nếu P, hoặc Q, hoặc R bằng 0, ta có ODE tuyến tính cấp m ột, hoặc ODE
Bernoulli.
Xem [1].

86
8. Phương trình vi phân toàn phần
Phương trình

M ( x, y )dx  N ( x, y )dy  0, ( x, y )  G (4.41)

được gọi là phương trình vi phân toàn phần nếu tồn tại hàm U(x,y) khả
vi liên tục trong miền G sao cho

dU ( x, y )  M ( x, y )dx  N ( x, y )dy, ( x, y )  G

Như vậy với phương trình vi phân toàn phần, thì tích phân tổng quát:
U(x,y) = C.

87
Cách tìm tích phân tổng quát
Định lý: Giả sử G là miền lồi, đơn liên trong R2, và các hàm số M, N
cùng các đạo hàm riêng là liên tục trong G.
Để (4.41) là ODE toàn phần, điều kiện cần và đủ là
M N
 , ( x, y )  G (4.42)
y x
Chứng minh: Điều kiện cần
Giả sử ODE (4.41) là ODE toàn phần, khi đó ta có:

U U
M(x, y)dx  N(x, y)dy  dU(x, y)  dx  dy, (x, y)  G
x y
88
Do đó
U U
M ( x, y )  ; N ( x, y )  ( x, y )  G (4.43)
x y

Từ giả thiết, có thể vi phân hai vế (4.43), nên


M  2U N  2U
  ,  , ( x, y )  G (a)
dy yx dx xy
Do M/y, N/x liên tục trong G, nên các đạo hàm hỗn hợp trong (a)
cũng là các hàm liên tục trong G, nên:

U
2
U 2
M N
 , ( x, y )  G  
yx xy dy dx
89
Điều kiện đủ: Giả sử trong G điều kiện (4.42) thỏa mãn. Hàm U(x,y)
được tìm qua hai bước như sau:
b1. Chọn hàm U(x,y) từ:
x
U
 M ( x, y )  U ( x, y )   M ( x, y )dx   ( y ) (a)
x x0

với điểm chọn (x0,y0)  G sao cho M2(x0,y0) + N2(x0,y0)  0.(?)


b2. Chọn hàm (y) sao cho:
x
U M
 N ( x, y )   dx   ( y )  N ( x, y ) 
y x0
y

90
x
M (4.42)
 ( y)  N(x, y)   dx 
x0
y
x
N
 N(x, y)   dx  N(x , y)  N(x, y)  N(x 0 , y)  N( x 0 , y) 
x0
x
y

  ( y)   N ( x , y)dy
y0
0 (b)

Thế (b) vào (a), ta có


x y

U ( x, y )   M ( x, y )dx   N ( x0 , y )dy (4.44)


x0 y0

91
Và do đó tích phân tổng quát của ODE (4.41) là:
x y

U ( x, y )   M ( x, y )dx   N ( x0 , y )dy  C (4.45)


x0 y0

92
Ví dụ: Xét ODE M(x,y) N(x,y)

(3 x 2  6 xy 2 )dx  (6 x 2 y  4 y 3 )dy  0
Ta có
M N M N
 12 xy,  12 xy  
y x y x

Chọn (x0,y0) = (0,1); M2(x0,y0)+N2 (x0,y0) = 16  0. Theo công thức (4.44):


x y

U ( x, y )   3 x  6 xy  dx    4 y  dy  x  3x y  y  1
2 2 3 3 2 2 4

0 1
M(x,y) N(0,y)
Vậy tích phân tổng quát là:
U ( x, y )  x  3 x y  y  1  C
3 2 2 4

93
Chú ý: Hàm U còn có thể được xác định theo công thức

x y

U ( x, y )   M ( x, y0 )dx   N ( x, y )dy (4.46)


x0 y0

Chứng minh tương tự công thức (4.44).

94
9. Phương pháp thừa số tích phân (20/9/2021)
a. Định nghĩa: Cho ODE

M ( x, y )dx  N ( x, y )dy  0, ( x, y )  G (4.41)

Hàm (x,y) được gọi là thừa số tích phân của ODE dạng (4.41) nếu tìm
được hàm U(x,y) sao cho

 ( x, y ) M ( x, y )dx   ( x, y ) N ( x, y )dy  dU ( x, y ), ( x, y )  G (4.42)

Suy ra tích phân tổng quát của ODE (4.41) là

U  x, y   C
95
b. Sự tồn tại thừa số tích phân
Định lý 1. Nếu ODE (4.41) có tích phân tổng quát U(x,y) = C trong mi ền
G và U(x,y) có các đạo hàm riêng cấp hai liên t ục thì ODE (4.41) có th ừa
số tích phân.
Chứng minh: Ta có
U
U U dy
U ( x, y )  C  dU  0  dx  dy  0    x
x y dx U
y
Mặt khác từ ODE (4.41)
dy M  x, y 
M ( x, y )dx  N ( x, y )dy  0, ( x, y )  G  
dx N  x, y 

96
Suy ra
dy M ( x, y )

dx N ( x, y )

Chọn thừa số tích phân là:


U U  U
  (x, y)M(x, y)
x y  x
( x, y)   
M N  U  (x, y)N(x, y)
Thật vậy  y

(x, y)M(x, y)dx  (x, y)N(x, y)dy 


U U
 dx  dy  dU(x, y), (x, y)  G
x y
97
Định lý 2. Nếu ODE (4.41)

M ( x, y )dx  N ( x, y )dy  0, ( x, y )  G (4.41)

có 0(x,y) là thừa số tích phân, và U0(x,y) = C là tích phân tổng quát


tương ứng, thì

 ( x, y )  0 ( x, y ) U 0 ( x, y ) 

trong đó (.) là hàm liên tục, khả vi bất kỳ cũng là thừa số tích phân.

98
Chứng minh
(x, y)M(x, y)dx  (x, y)N(x, y)dy 
0 (x, y)M(x, y)dx  0 (x, y)N(x, y)dy  (U 0 (x, y)) 
 (U 0 )dU 0  d   (U )dU   U(x, y)   (U )dU
0 0 0 0

Vậy U(x,y) là hàm cần tìm.

99
Định lý 3. Hai thừa số tích phân 0, 1 bất kỳ của ODE (4.41) luôn
thỏa mãn quan hệ
1  0 (U 0 )

trong đó (.) là hàm khả vi liên tục nào đó.

Chứng minh: Thật vậy, gọi U0, U1 là các tích phân tổng quát tương
ứng với 0, 1, tức là:

0  Mdx  Ndy   dU 0
1  Mdx  Ndy   dU1

100
Dọc theo nghiệm của ODE (4.41), dU0 = dU1 = 0 nên:
 U 0 U 0
 x dx  y dy  0

 (a)
 U1 dx  U1 dy  0
 x y

Do dy(x) ≠ 0, nên từ (a) suy ra:


U 0 U 0
x y
0 (b)
U1 U1
x y

101

U 0
0
y
nên (b) cho ta
U1   (U 0 )
Vậy

1Mdx  1 Ndy  dU1  (U 0 )dU 0 


 (U 0 ) 0 (Mdx  Ndy) hay 1   0 (U 0 )

102
c. Cách tìm thừa số tích phân: Để (x,y) là thừa số tích phân của
ODE (4.41) cần và đủ là:
 
M    N 
y x
 M  N
M  N  
y y x x

   M N 
N M    (4.47)
x y  y x 

Thừa số tích phân  là nghiệm của phương trình đạo hàm riêng
(4.47). Xét giải (4.47) trong một số trường hợp đặc biệt a, b, c.
103
Trường hợp a). thừa số tích phân chỉ phụ thuộc biến x,  = (x).
Khi đó ODE (4.47) trở thành:
 M N 
 y  x 
  M N  d   dx
N     
x  y x   N

Do giả thiết vế trái chỉ phụ thuộc vào x nên vế phải cũng chỉ phụ
thuộc vào x. Vậy

 M N 
 y  x 
  ( x)   
 ( x ) dx
  ( x)  C e , (a)
N

104
Trường hợp b). thừa số tích phân chỉ phụ thuộc biến y,  = (y).
Khi đó ODE (4.47) trở thành:

 M N 
 y  x 
  M N  d   dy   (y)dy 
M     
y  y x   M

Vậy
 M N 
 y  x 
 ,  ( y)   
 ( x ) dx
 ( y)  C e (b)
M

105
Trường hợp c). Tìm thừa số tích phân dạng

   ( ),    ( x, y )

Khi đó ODE (4.47) trở thành:


 M N 
 y  x  d
d   d    M N  d    g ( ) 
N M     
d  x d  y  y x   N   M 
x y
 M N 
 y  x 
 , g ( )   
g ( ) d 
 ( )  C e (c )
 
N M
x y
106
Ví dụ 1. Giải ODE
x 2
 y  dx   x y  x  dy  0
2 2

Giải: Tìm  = (x):

 M N 
 y  x  2  xy 2  1 dx
  2 (a) 2  1
    ( x)  e x
 2
N x  xy  1
2
x x
Nhân hai vế của ODE đã cho với thừa số tích phân vừa tìm được, ta có:

 y  2 1
1  2  dx   y   dy  0
 x   x

107
Chọn (x0,y0) = (1, 0) thì

M 2 ( x0 , y0 )  N 2 ( x0 , y0 )  2  0

Áp dụng công thức (4.45) để tìm hàm U


x y

U ( x, y )   M ( x, y )dx   N ( x0 , y )dy 
x0 y0

x y tx 3 t y
 y  2 1 tx 1 t t y
  1  2 dx    y   dy  t t 1  y     t t 0 
1
x  0
1  t  t 1 3 t 0

108
1  1 3
U  x, y   x  1  y   1  y  y 
x  3
1 1

 3x  3x  3y  3xy  y x  3xy
2 3
 3x
 2 3

 3x  y x  3y
3x
1

Vậy tích phân tổng quát cần tìm là:

1

U  x, y   C  3x  y x  3y
2 3
 3x
1  C

 3x 2  y3 x  3y  3x  3Cx  0

109
Ví dụ 2: Giải ODE

 x 2
 y 2
 x  dx  ydy  0
Giải:
M N

y x 2 y (a)
 2 dx
  2   ( x)   ( x)  e  e2 x
N y

Nhân hai vế của ODE ban đầu với thừa số tích phân tìm đ ược ta có ODE
toàn phần:

e 2x
x 2
 y  x  dx  e ydy  0
2 2x

110
Tìm tích phân tổng quát của ODE toàn phần như sau:
Chọn (x0,y0) = (0, 1) thì
M ( x0 , y0 )  N ( x0 , y0 )  2  0
2 2

Từ (5.45):
x y x y

U(x, y)   M(x, y)dx   N(x 0 , y)dy   e 2x


x 2
 y  x  dx   ydy 
2

x0 y0 0 1

x t x
1 2t 1 2
   
ty
 e 2x
x  x dx  y e
2 2
 t 
0
2 t 0 2 t 1

x

2t t  t
2
2t  1 2  2
y 2x 2
y 1 
2x x
2
y  1
2
e      e 1    e      
 2 4 8  t 0 2 2 2  2 2  2
111
Tích phân tổng quát cần tìm là:

 x 2
y 2

e     C  e x  y  C  0
2x 2x 2 2

 2 2 

112
Ví dụ 3: Giải ODE
y dx   y  3xy  dy  0 ( y  0)
2 2

Giải: Ta có
 M N 
 y  x  dy
  2 y  3 y  1   ( y)  e y  y
(b )

M  y2 y

Nhân hai vế của ODE ban đầu với thừa số tích phân vừa tìm được:

y 3dx   y 3  3xy 2  dy  0 ( y  0)

113
Chọn (x0,y0) = (0, 1) thì

M ( x0 , y0 )  N ( x0 , y0 )  2  0
2 2

Áp dụng công thức (4.45) để tìm hàm U và tích phân tổng quát:
x y

U(x, y)   M(x, y)dx   N(x 0 , y)dy 


x0 y0

x y 4 y 4
t y 1
 y  dx   y dy  y x 
3 3 3
y x 
3

0 1
4 t 1
4 4
4
y
y x
3
C
4
114
Ví dụ 4: Giải ODE
y dx  2( x  xy )dy  0
3 2 2

Giải:
M 2 N 2 M N
 3y ,  4x  2 y ,   4 x  5 y 2
y x y x
Điều kiện để tồn tại thừa số tích phân chỉ phụ thuộc một biến là không
thỏa mãn.
Xét  M N 
 y  x 
4 x  5 y 2
A   
  2  3 
N M 2( x  xy )
2
y
x y x y
115
Nếu ta chọn
 
x y2
 2 xy, x 2

x y
thì
1 1
A 2 
x y 
Do đó
d
(c)
 1 1
 ( )  e 
  2
 x y

Nhân 2 vế của ODE đã cho với 1/x2y ta được phương trình vi phân toàn
phần 2
y 1 y
2
dx  2    dy  0
x  y x
116
Chọn (x0,y0) = (1, 1) thì
M ( x0 , y0 )  N ( x0 , y0 )  1  0
2 2

Theo công thức (5.45)


y y
x x 2
y 1 y
U ( x, y )   M ( x, y )dx   N ( x0 , y )dy   2 dx   2   dy 
x0 y0 1
x 1 
y 1
x 2
2 1  y y 1 y
 y     2 ln t t 1  t 2
 y (1  )  2 ln y  y  1    2 ln y  1
2 2

 t  t 1 t 1 x x
Vậy tích phân tổng quát cần tìm là:
2
y
  2 ln y  C
x
117
Phương pháp ghép nhóm để tìm thừa số tích phân
Giả sử vế trái của ODE dạng Mdx+Ndy = 0 chia thành hai nhóm:

( M 1dx  N1dy )  ( M 2 dx  N 2 dy )  0

1. Giả sử phương trình

M 1dx  N1dy  0

có thừa số tích phân 1, do đó dạng tổng quát của thừa số tích phân
phương trình này là  = 1(U1) , trong đó U1 = C là tích phân tổng quát
của phương trình.

118
2. Giả sử phương trình

M 2 dx  N 2 dy  0

có thừa số tích phân 2, do đó dạng tổng quát của thừa số tích phân
phương trình này là  = 2(U2) , trong đó U2 = C là tích phân tổng quát
của phương trình.
Nếu ta có thể chọn được các hàm  và  sao cho

1 (U1 )  2 (U 2 )  

thì  là thừa số tích phân của phương trình (4.41) ban đầu.

119
Ví dụ 5: Giải ODE
 y 2  x 3

  3 x  dx  1   dy  0
Tách nhóm x   y
  2 
3
y x
 dx  dy    3x dx  dy   0
x   y 
ODE ứng với nhóm thứ nhất có thừa số tích phân 1 = x và tích phân
tổng quát U1 = xy = C.
ODE ứng với nhóm thứ hai có thừa số tích phân 2 = y và tích phân
tổng quát U2 = x3y = C.
Ta chọn các hàm  và  sao cho x ( xy )  y ( x y )
3

120
Muốn vậy, ta lấy
 (U )  U , (U )  U
2

Khi đó

x( xy )  y ( x y )  x y
2 3 3 2

Như vậy, thừa số tích phân của ODE ban đầu là

x y 3 2

121
Tìm tích phân tổng quát của ODE toàn phần
Nhân 2 vế của ODE ban đầu với thừa số tích phân vừa tìm được, ta có

x 2
y  3x y  dx   x y  x y  dy  0
3 5 2 3 2 6

Chọn (x0,y0) = (1, 1) thì

M ( x0 , y0 )  N ( x0 , y0 )  20  0
2 2

Áp dụng công thức (4.45)

122
x y x y

 
U(x, y)   M(x, y)dx   N(x 0 , y)dy   x 2 y 3  3x 5 y 2 dx   y 2  y dy   
x0 y0 1 1
x x
3 y 2 ty
t  3
2 t  t6
t
 y    3y   
3
 
 3  t 1  6  t 1 3 t 1
2 t 1

y3 3 y2 6 1 3 1 2 y3 x 3 y 2 x 6 1 1

3

x 1 
2
 
x 1  y 1  y 1 
3 2
 
3

2
 
3 2
 
Vậy tích phân tổng quát sẽ là
3 3 2 6
y x y x
 C
3 2
123

You might also like