Đại cương về lão khoa và tích tuổi học

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 83

ĐẠI CƯƠNG VỀ LÃO KHOA

VÀ NGƯỜI CAO TUỔI


GS. TS. BS. NGUYỄN ĐỨC CÔNG
Giảng viên cao cấp Bộ môn Lão khoa
ĐHYK Phạm Ngọc Thạch

1
MỤC TIÊU
1. Trình bày được tình hình già hóa dân số.
2. Trình bày được tình hình bệnh tật và tử
vong ở NCT.
3. Liệt kê được các điểm cần lưu ý khi thăm
khám người bệnh cao tuổi.

2
Phần 1
DỊCH TỄ HỌC NGƯỜI CAO TUỔI

3
Định nghĩa NCT
Theo P. Baumgartner (1968):
1. Giai đoạn phát triển: mới đẻ đến 20-22 tuổi
2. Giai đoạn thanh niên: 22-45t
3. Giai đoạn trước già có 2 thời kì:
- Thời kì chuyển tiếp: 45-60t
- Thời kì trước già thật sự: 62-80t
4. Giai đoạn già có 2 thời kì:
- Thời kì còn hoạt động: 80-94t
- Thời kì già hẳn: từ 95 tuổi trở đi.
Định nghĩa NCT
Theo WHO:
- 45-59t: người trung niên
- 60-74t: người cao tuổi
- 75-90t: người già
- 90 tuổi trở đi: người già sống lâu.
* Phân chia già trẻ theo tuổi không phản ánh
chính xác quá trình sinh học.
Định nghĩa
Tích tuổi: là quá trình biến đổi của cơ thể
song song với sự tích lũy tuổi tác.
=> Quá trình này bắt đầu khi con người mới
sinh ra, liên tục tiến triển song song với quá
trình sống của con người và kết thúc khi sự
sống kết thúc.

6
Tích tuổi học
Tích tuổi học là một môn khoa học tập
hợp nhiều ngành khoa học khác nhau hoặc
những phân môn của các ngành khoa học
quan tâm tới sự già hóa và nghiên cứu quá
trình lão hóa như: sinh học, sinh lý học,
nhân chủng học, xã hội học, tâm lý học,
triết học, kinh tế học…
Lão khoa
• Lão khoa là một phần của lão học liên
quan đến các vấn đề y học của người
cao tuổi.
• Lão khoa liên quan đến cách thức chăm
sóc bệnh nhân cao tuổi hơn là các công
việc chăm sóc cụ thể đối với người cao
tuổi.
Già hoá dân số:
hiện tượng mang tính toàn cầu

9
10 nước có tỷ lệ người trên 60 tuổi
cao nhất thế giới

10
Tốc độ già hóa ở các nước

11
Sự già hóa dân số ở Châu Âu
SỰ GIÀ HÓA DÂN SỐ
TẠI VIỆT NAM

13
Tổng tỷ suất sinh
5
4.8

4 TRF
3.8

3 Đạt mức sinh thay


thế
2 2.23
2.09 2.03 1.99 2.09

0
1979 1989 1999 2006 2009 2011 2019

14
Tỷ lệ chết ở trẻ em
Tỷ lệ chết trẻ em (%)
50

40 42.3

36 36.7
30

20

16 15.5
14
10

0
1979 1989 1999 2009 2011 2019

15
Nguồn: Tổng điều tra dân số và nhà ở 1979, 89, 99, 09, 11, 19
Tuổi thọ trung bình
Tuổi thọ trung bình lúc sinh: Sau 50 năm tăng thêm 33 tuổi
(TG tăng 21 tuổi)
75

73 73.4 73.6
72.8 73

71

69 69.3

68
67

66
65
1979 1989 1999 2009 2011 2016 2019

16
Số người cao tuổi (60+)
Số người 60+ (triệu người)
10

6 11.41
8.65
8.15
7.45

4 6.19

4.64
3.71

2
1979 1989 1999 2009 2010 2011 2019
17
Tỷ lệ người rất già (80+)
Tỷ lệ người trên 80 tuổi (%)
2
1.97

1.5
1.47

1
0.93

0.7
0.5 0.54

0
1979 1989 1999 2009 2019

18
Tỷ lệ giới

19
Tỷ lệ hỗ trợ người già (Old Age support
ratio): (số người 15-64 tuổi)/(65+)
15
14
2010 2050

12
11 11 11

9
9
8

6
5
4 4
3 3 3 3 3 3
3
2 2
1

0
a e a d e e an
si in am si la
n or SA nc p
ay p
et
n
on
e
ai p U a Ja
a l ilip Vi ga Fr
M Ph
d Th n
In Si
20
Đặc điểm dân số già ở VN
1. Số lượng NCT tăng nhanh
2. Trong dân số NCT thì nữ nhiều hơn nam
3. Tỷ lệ người già ở nông thôn cao hơn ở
thành phố và miền núi
4. Những người cao tuổi nhất phần lớn
thuộc dân tộc ít người.
Phần 2
TÌNH HÌNH BỆNH TẬT
VÀ TỬ VONG Ở NCT

22
NGUYÊN NHÂN TỬ VONG HÀNG ĐẦU SAU 65 TUỔI

23
NGUYÊN NHÂN TỬ VONG HÀNG ĐẦU THEO NHÓM TUỔI

24
BỆNH TẬT NCT VN
TRONG CỘNG ĐỒNG

25
Tình hình bệnh tật NCT ở VN

- Bệnh nội khoa: CXK (47.69%), hô hấp


(19.63%), tiêu hóa (18.25%), tim mạch
(13.52%)...

- Bệnh tật khác: Ung thư (0.14%), giảm thị


lực (54.14%), sâu răng và hư răng
(29,13%), viêm tai giữa mạn (2.09%)...
Đặc điểm bệnh tật ở NCT
- Nhiều bệnh tăng tỉ lệ thuận với tuổi: viêm
phế quản mạn, tâm phế mạn, lao phổi, táo
bón, THA, đau khớp, đau lưng, gãy xương,
giảm thị lực, đục thủy tinh thể, mất nhiều
răng, giảm thính lực, rối loạn tâm thần tuổi
già...

- Thường có nhiều bệnh mắc đồng thời:


trung bình là 3.75 bệnh => tình trạng đa
bệnh lý trên người cao tuổi.
Đặc điểm bệnh tật ở NCT

- So sánh giữa nam và nữ:


+ Bệnh nam và nữ ngang nhau: bệnh tiêu
hóa nói chung, viêm đại tràng mạn, bệnh tim
mạch nói chung, đau lưng.
+ Bệnh nam > nữ: bệnh hô hấp nói chung,
loét dạ dày tá tràng.
+ Bệnh nữ > nam: bệnh nội khoa nói chung,
chứng thiếu máu, đau khớp.
Đặc điểm bệnh tật ở NCT
- So sánh giữa các vùng địa lý:
+ Những bệnh có tỷ lệ gần giống nhau
Đặc điểm bệnh tật ở NCT
- So sánh giữa các vùng địa lý:
+ Bệnh có tỷ lệ cao ở đồng bằng: bệnh lý
tim mạch nói chung.
+ Bệnh tỷ lệ cao ở trung du:
Đặc điểm bệnh tật ở NCT
- So sánh giữa các vùng địa lý:
+ Bệnh tỷ lệ cao ở vùng núi:
Đặc điểm bệnh tật ở NCT
- So sánh giữa các dân tộc:
+ Tỷ lệ gần giống nhau:
Đặc điểm bệnh tật ở NCT
- So sánh giữa các dân tộc:
+ Bướu giáp địa phương: Kinh (1.8%), Thái
(14.49%), Tày (16.39%), H’mông (18.18%).
+ Dân tộc Kinh mắc cao hơn:
BỆNH TẬT NCT TẠI BV
VÀ VIỆN DƯỠNG LÃO

34
NCT tại BV trên thế giới
* Bệnh nhân trên 70 tuổi
Tại khoa Nội BV Bạch Mai

- BN ≥ 60 tuổi: 45.51% nam, 54.49% nữ.

- Các bệnh: tim mạch 59.3%, tiêu hoá 39%,


hô hấp 35.6%, tiết niệu 10.8%, thần kinh
4.6%, huyết học 4.1%, nội tiết dinh dưỡng
1.38%.
Tại Viện Dưỡng Lão
- Theo I. P Vigodt (Pháp): tim mạch 18.6%,
hô hấp 15.2%, tâm thần 13.3%, suy kiệt
12.6%, bệnh mạch máu não 13.3%, xương
khớp 7.2%, tiêu hoá 3.2%, ung thư 3.2%...

- Viện dưỡng lão Thọ Châu (Thanh Hoá):


suy kiệt 15%, THA 9%, đục thuỷ tinh thể
9%, lao phổi ổn định 8%, xương khớp
7.5%, rụng răng toàn bộ 7%, liệt nửa
người 6%, rối loạn tâm thần 5%, gù vẹo
cột sống 5%.
TỬ VONG Ở NCT TRÊN THẾ GIỚI

38
Tử vong đột ngột tại nhà

- Chiếm 44% tổng số tử vong (B.


Bendkowski).

- Thường do xơ vữa ĐM vành và ĐM não,


tắc mạch phổi, viêm phế quản phổi.

- Tự tử, tai nạn (gãy cổ xương đùi), nhồi


máu mạc treo, viêm phúc mạc, xuất huyết
tiêu hoá, nhiễm khuẩn huyết.
Tử vong tại BV
- Nghiên cứu BV Lão khoa tại Geneve:

+ Bệnh chính thường gặp: tim mạch 32.5%,


ung thư 30.5%, tâm thần 11.4%, nội tiết và
chuyển hoá 7%, hô hấp 5.9%.

+ Nguyên nhân tử vong trực tiếp: tim mạch


51.7%, hô hấp 28.6%, tiêu hoá 7%, nhiễm
khuẩn 5.7%, huyết học 1.7%, nội tiết và
chuyển hoá 1.5%.
Tử vong tại Viện dưỡng lão
- Theo J.P Vignat (Pháp): tử vong vì bệnh
tim mạch 26.1%, mạch não 25.4%, hô hấp
20.9%, suy kiệt 17.8%, ung thư 3.6%, tiêu
hoá 3%, tâm thần 1%.
Tử vong ngoại viện

- Theo Reymond: tử vong do bệnh tim mạch


36.2%, hô hấp 18.2%, tâm thần 7.4%, tiêu
hoá 5.7%, nội tiết chuyển hoá 3.9%.
Tử vong ngoại viện
- Nhận xét:
+ Trong BV ghi nhận nhiều bệnh tâm thần,
ung thư, nội tiết và chuyển hoá nhiều hơn
do có điều kiện chẩn đoán.

+ Nguyên nhân tim mạch và hô hấp gây tử


vong chính, ở BV tỷ lệ cao hơn.

+ Nữ chết vì tim mạch cao hơn nam (39 so


với 23%), nam chết vì hô hấp gấp 5 lần nữ.
TỬ VONG Ở NCT TẠI VN

44
Tử vong tại BV
- Tại BV Bạch Mai:
+ 11.26% tử vong trên tổng NCT (chưa kể 12.4%
NCT nặng xin về) => cao hơn tỷ lệ chung (8.42%)
và BN dưới 60 tuổi (7.65%).
+ Tuổi chết trung bình là 67 và tỷ lệ chết tăng dần
theo tuổi.
+ 69.5% chết vào mùa lạnh (tháng 10 đến 3), cao
nhất là tháng 11 và tháng 1.
+ 72.7% tử vong vào ban đêm, 27.3% ban ngày.
+ Chết ngày đầu 34.6%, 2 ngày đầu 46% => bệnh
thường đến viện muộn.
Nguyên nhân tử vong tại BV
- Tại BV Bạch Mai:
+ Nhiều nhất là do bệnh phổi (36.2%): ung
thư, viêm phổi, viêm phế quản, lao...
+ Bệnh tiêu hoá (20.4%), tim mạch (20.4%)
+ Bệnh thận (8.16%) và nguyên nhân khác
14.2%.
Nhận xét tử vong tại BV
- Các bệnh nặng: NMCT (2/3 tử vong), lao kê (2/3
tử vong), nhiễm khuẩn huyết (1/3 tử vong),
TBMMN (1/3 tử vong).
- Ung thư phế quản, dạ dày và gan hay gặp hơn
cả.
- Viêm phế quản phổi là nguyên nhân tử vong trực
tiếp ở NCT, mặc dù bệnh chính có thể khác
nhau.
- NCT đa bệnh lý và có thể tử vong do nhiều bệnh
nặng kết hợp.
Phần 3
KHÁM BỆNH NGƯỜI CAO TUỔI

48
Khám bệnh NCT
Một số điểm cần lưu ý:
• Mắc nhiều bệnh cùng một lúc
• Bệnh mạn tính, nhiều cơ quan
cần khám tỉ mỉ
• Triệu chứng thường không điển hình
- Phản ứng với tác nhân gây bệnh thay
đổi
- Tiến triển không điển hình
 theo dõi kỹ
• Tâm lý: chú ý cách tiếp xúc, nhất là khi hỏi
bệnh.
Khám bệnh NCT
Tiếp xúc đối tượng:
• Sức khỏe còn tốt
• Đã suy yếu
• Suy kiệt do quá già hay bệnh tật lâu ngày
Một số điểm lưu ý
• Thái độ khi hỏi bệnh.
• Người cao tuổi dễ tự ti cần lắng nghe,
không vội ngắt lời hoặc khéo léo đưa vào
trọng tâm khi họ lan man
• Cần kiên nhẫn, tránh tỏ thái độ sốt ruột, nôn
nóng, tác phong vội vã, lạnh nhạt.
Khám bệnh NCT
Hỏi bệnh
Đánh giá tình trạng chung
• Quan sát BN đi lại
• Kiểm tra khả năng nghe, nhìn, thực hiện y
lệnh
Hỏi bệnh có hệ thống
• Đã mắc bệnh gì?
• Đã nằm viện và điều trị gì
• Các triệu chứng sớm của ung thư
• Chú ý tình hình sinh sống.
Hỏi bệnh nhiều lần
Khám bệnh NCT
Khám chung
- Về da: Màu da, tình trạng da, u, lông tóc, mỡ dưới
da…
- Tứ chi:
- Chi trên: biến dạng do bệnh thấp khớp, di chứng
gãy xương, tình trạng run, mồ hôi ra nhiều…
- Các ngón tay: có vòm, có khía, có tím
- Chi dưới: nhiệt độ khi sờ, màu sắc, mật độ da,
các vệt nhiễm của đái tháo đường, loét do dãn
tĩnh mạch, biến dạng ngón, to phi
- Cột sống: đánh giá độ thẳng, sự mềm mại, tìm
những điểm đau, phát hiện gù, vẹo.
Xanthoma

Bàn chân đái tháo đường
Khám bệnh NCT

Khám hệ tim mạch


- Nghe tim
- Đo huyết áp động mạch
- Kiểm tra kỹ hệ thống động mạch ngoại biên
- Chú ý: THA, HCĐMVM, xơ vữa động mạch,
suy tĩnh mạch…
Khám bệnh NCT

Khám hệ nội tiết và chuyển hóa


- Chú ý phát hiện bệnh đái tháo đường
- Suy tuyến giáp
- Cường tuyến giáp
- Bệnh suy thượng thận kinh điển kiểu
Addison
- Bệnh suy giáp trạng hay gặp ở PN sau mãn
kinh
Hoại tử do tắc động mạch
Lồi mắt trong bệnh Basedow
Khám bệnh NCT
Khám hệ xương khớp
- Thoái hóa khớp
- Viêm đa khớp dạng thấp
- Bệnh gút
- Đau xương liên quan đến loãng xương
Nốt Tophi
Ngón tay cổ thiên nga
Teo cơ cứng khớp
Khám bệnh NCT

Khám hệ tiết niệu, sinh dục


- Chú ý kiểm tra cơ tròn bàng quang
- U tuyến tiền liệt
- Tìm triệu chứng của viêm bề thận – thận
mạn tính
- Khả năng sinh dục
- Dấu hiệu ung thư cổ tử cung
Thăm khám hậu môn phát hiện K tuyến tiền liệt
Khám bệnh NCT

Khám hệ thận
- Bệnh thận mạn
- Viêm đường tiết niệu
Khám bệnh NCT

Khám hệ thần kinh


- Sa sút trí tuệ
- Di chứng đột quỵ
- Thoát vị đĩa đệm
- Các bệnh ác tính ở não, cột sống
- Bệnh thần kinh ngoại vi
Khám bệnh NCT

Khám hệ tiêu hóa


- Ung thư dạ dày, đại tràng, thực quản
- Trĩ
- Xơ gan, HCC
- Răng
- Sỏi mật, tắc mật
Khám bệnh NCT

Khám hệ hô hấp
- Viêm phế quản cấp, mạn
- Viêm phổi
- Ung thư phế quản
- Tâm phế mạn
- COPD
Khám bệnh NCT

Khám hệ hô hấp
- Tai mũi họng: điếc, loạn cảm họng…
- Mắt: đục thủy tinh thể, viễn thị, kho mắt…
- Răng hàm mặt: rụng răng, bệnh nha chu…
Khám bệnh NCT

Cận lâm sàng cần làm


điện tâm đồ cơ bản
xq ngực
siêu âm tim
siêu âm mạch máu
siêu âm bụng tổng quát

Ưu tiên các thăm dò không xâm lấn


NMCT trên ECG
Viêm phổi trên x-quang
Khám bệnh NCT
Cận lâm sàng cần làm
Xét nghiệm máu
- Công thức máu
- Hình thái tế bào máu
- Ure huyết
- Đường huyết
- A. uric
Nước tiểu: TPTNT, lưu ý kỹ thuật lấy nước
tiểu trong 24h.
Khám bệnh NCT
Thăm dò chuyên khoa
Hạn chế làm quá nhiều xét nghiệm và thăm dò
khi chưa thật cần thiết.
Thông thường có thể tiến hành:
- Chụp da dày, tá tràng, ruột sau khi uống Barit
- Chụp thận, thuốc cản quang theo đường tĩnh mạch
- Chụp thận ngược dòng
- Soi ổ bụng, soi dạ dày bằng ống mềm
- ECG khi gắng sức
- Huyết đồ, tủy đồ
Khám bệnh NCT
Thăm dò chuyên khoa
Các biện pháp thăm dò khi cần thiết
- Sinh thiết da
- Sinh thiết gan
- Chụp cản quang động mạch
Khuyến khích các phương pháp thăm dò
không chảy máu: Siêu âm, ECG, Chụp cắt
lớp, Cộng hưởng từ
Khám bệnh NCT
Tổng hợp kết quả
• Cần đánh giá tổng hợp về bệnh tật và tiên lượng

• Cần nhận định và phân loại:


1. Đối tượng có bệnh cấp tính/ nhiều bệnh mạn
tính cần nhập viện? Tiên lượng ?
2. ĐT có bệnh mới, hay gặp ở tuổi già: VD Ung thư.
3. ĐT có các bệnh mạn tính không đòi hỏi nằm
viện điều trị ngoại trú, tại nhà. Kết hợp nhiều
phương pháp: dùng thuốc, không dùng thuốc.
4. ĐT có biểu hiện của sự thoái triển về cơ thể và
tâm sinh lý tương ứng với tuổi, theo quy luật chung
của lão hóa theo dõi
Khám bệnh NCT
Chú ý về điều trị
• Liều thấp thuốc tăng dần để đánh giá dung
nạp và tác dụng phụ
• Chú ý dược động học và dược lực học của
thuốc
• Lưu ý tương tác thuốc do người già thường
phối hợp nhiều thuốc
• Dùng thuốc đúng chỉ định, hạn chế các
thuốc không cần thiết
Kết luận
- Tỷ lệ người cao tuổi cũng như tốc độ già hóa
dân số tăng nhanh ở cả nước phát triển lẫn
đang phát triển.
- Tỷ lệ bệnh tật và tử vong ở NCT là cao, đặc
biệt bệnh lý tim mạch và hô hấp, là gánh
nặng cho chăm sóc y tế.
- Thăm khám, điều trị và chăm sóc người cao
tuổi là một quá trình toàn diện, cần thực hiện
có hệ thống và quan tâm đúng mức.

81
Tài liệu tham khảo
• Phạm Khuê (2013). “Bệnh học Lão khoa – Từ đại
cương tới thực hành lâm sàng”. Nhà xuất bản Khoa
học kỹ thuật: 9-67.
• Nguyễn Đức Công, Hồ Thượng Dũng (2020). “Lão
khoa Đại cương”. Nhà xuất bản Y học: 7-17.
• Nguyễn Thiện Thành (2002).”Tích tuổi học cơ sở”.
Những bệnh thường gặp ở người có tuổi - Nhà xuất
bản Y học: 7-22.
• Jeffrey B. Halter (2004). Hazzard’s Geriatric Medicine
and Gerontology.sixth edition. Mc Grow Hill.

You might also like