Chương 01 - Co So Truyen Khoi

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM

Khoa Công nghệ Hóa học & Thực phẩm


Bộ môn Công nghệ Hóa học

TRUYỀN KHỐI
Chương 01

Cơ sở của quá trình truyến khối

Giảng viên: Lý Tấn Nhiệm


(nhiemlt@hcmute.edu.vn)

1
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

ĐỊNH NGHĨA TRUYỀN KHỐI

2
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

1. Truyền khối là gì?


Quá trình di chuyển vật chất giữa 2 pha bất kỳ khi tiếp xúc với nhau

o Đối tượng là cấu tử

o Ranh giới là vùng biên của các pha

3
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

 Khi một cấu tử di chuyển/khuếch tán trong dòng lưu chất


o Khuếch tán do sự chênh lệch nồng độ, với tốc độ tương đối so với tốc độ
dòng lưu chất => khuếch tán phân tử (molecular diffusion).
o Khuếch cuốn theo dòng lưu chất, với tốc độ đúng bằng tốc độ của dòng lưu
chất => Khuếch tán đối lưu (advection diffusion).

4
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Trong CNHH & TP, các quá trình truyền khối được tận dụng trong các ứng dụng

thực tế:

o Chưng cất: phân riêng chất lỏng A – chất lỏng B

o Hấp thụ: phân tách khí A từ hỗn hợp khí X bằng chất lỏng B

o Sấy: loại bỏ ẩm khỏi vật liệu (tách nước khỏi vật liệu)

o Trích ly: phân riêng chất lỏng A – chất lỏng B (sử dụng một chất lỏng C)

o Hấp thụ: phân tách chất lỏng A từ hỗn hợp lỏng X bằng chất rắn B

5
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Thành phần hỗn hợp

o Phần mol
o Phần khối lượng
o Phần thể tích
o Phần mol tương đối
o Phần khối lượng tương đối

6
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

2. Các thuyết truyền khối


2.1 Thuyết lớp biên (Boundary layer)

Lớp biên vận tốc


(velocity gradient)

Lớp biên nồng độ


(concentration
gradient)

7
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

1.2 Thuyết hai lớp film (two-film theory)

8
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

2.3 Thuyết xâm lấn (penetration theory)

9
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

3. Định luật Fick


 Thông lượng khuếch tán theo biến thiên nồng độ

𝑑 𝐶𝐴 𝑑𝐺
𝐽 𝐴=− 𝐷 𝐴𝐵 =
𝑑𝑥 𝐹 𝑑𝑡

o J thông lượng khuếch tán của cấu tử A (Kg/m2.h)


o DAB hệ số khuếch tán của A trong B, m2/h
o C nồng độ cấu tử mục tiêu A, kg/m3
o F diện tích bề mặt, m2
o T thời gian, h

10
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

4. Hệ số khuếch tán

Hệ số khuếch tán: lượng vật chất đi qua một đơn vị bề mặt trong một đơn vị thời
gian khi nồng độ vật chất giảm một đơn vị trên một đơn vị chiều dài theo hướng
khuếch tán

Thuyết động học:


• Hệ gồm 2 cấu tử A & B
1
• Có tính chất của khí lý tưởng 𝐷 𝐴𝐵= 𝑐 𝜆𝑚𝑓𝑝
 C: tốc độ di chuyển trung bình của A
3
−1 3/
 : mean free path – quãng đường tối đa di
¿𝑝 𝑇
chuyển được của một cấu tử A trước khi va
chạm với cấu tử khác.

11
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Phương pháp thực nghiệm


Winkelmann
• Chất lỏng được bay hơi trong một
đường ống
• Phía trên ống có dòng khí thổi qua
• Áp suất hơi được duy trì gần bằng 0.
• Nhiệt độ được duy trì không đổi
• Chỉ xảy ra truyền khối thông qua
khuếch tán.

12
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

13
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Phương pháp dự đoán của Gilliland


Khí trong khí
• MA và MB là khối lượng phân tử của A và B.
4.3 104 T 1.5 (1/ M A )  (1/ M B )
• VA và VB là thể tích mol của A và B. Được D
P (VA1/3  VB1/3 ) 2
định nghĩa là thể tích của 1 kmol vật liệu ở
dạng lỏng tại nhiệt độ sôi (xác định theo định P T 
3/ 2

V  nvi D  D0 0
P
 
luật Kopp) -  T0 
• P áp suất khí, atm
• Nhiệt độ môi trường, K
• a, b hệ số hiệu chỉnh của khí và dung môi
• µ độ nhớt dung môi tính bằng cP tại 20 ºC D  D20  [1   (t  20)]
• Khối lương riêng (), kg/m3
Khí trong lỏng 0.2 

3 
0.0036 (1/ M A )  (1/ M B )
D20 
ab  (VA1/3  VB1/3 ) 2
14
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

1. Xác định hệ số khuếch tán của hơi benzene trong hơi toluene tại điều kiện áp
suất 10 bar, 25 độ C. Sử dụng số liệu thể tích nguyên tử trong bảng 1.4. Để tăng
khả năng khuếch tán của benzene lên 4 lần, có những phương án khả thi nào?
Tính toán thông số chi tiết.
2. Khí clorophenol C6H5ClO được khuếch tán trong nước trong sản xuất các loại
thuốc trừ sâu, thuốc diệt khuẩn. Xác định hệ số khuếch tán của quá trình trên tại
điều kiện khí quyển, biết độ nhớt của nước 8.1×10-4 N.s/m2. Tìm nhiệt độ mà tại
đó hệ số khuếch tán tăng lên 6 lần

15
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

16
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

CÂN BẰNG PHA

17
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

6. Cân bằng pha


6.1 Khái niệm
Cân bằng pha là cân bằng động, trong đó tốc độ vật chất (cấu tử mục tiêu) di chuyển
khỏi pha cân bằng với tốc độ di chuyển vào pha.

y  f ( x)
*

x  f ( y)
*

18
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

6.2 Các định luật cân bằng pha


Định luật Henry: áp suất riêng phần gây nên bởi cấu tử mục tiêu tồn tại bên trên dung dịch
tỉ lệ với phần mol của cấu tử đó trong dung dịch. pi  Hxi

pi  yi P
yi*  mxi
H
yi  xi
P
19
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Định luật Raoult: áp suất riêng phần gây ra bởi cấu tử mục tiêu tồn tại bên trên dung dịch,
tỉ lệ với áp suất riêng phần của cấu tử đó bên trên dung môi tinh khiết được xác định tại
cùng nhiệt độ. p p x
i
o
i i Hệ có 2 cấu tử i, j

o
p i xi
yi 
*

P
o
p i xi
yi  o
*

pi xi  p oj x j
pio
 o
pj
x
y* 
1  x(  1)

20
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

6.2 Các dạng đồ thị cân bằng pha


Đồ thị thành phần x-y

21
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Đồ thị áp suất - thành phần

22
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Đồ thị nhiệt độ - thành phần

23
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

BÀI TẬP GIẢN ĐỒ PHA

24
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

HỆ SỐ TRUYỀN KHỐI

25
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

7. Sự tương đồng giữa các mô hình dẫn truyền


Đinh luật Fourier Đinh luật Ohm

𝑑𝑇
𝑞=−𝑘𝐴
𝑑𝑥
𝑳
𝑹=
𝒌𝑨
(trở lực dẫn nhiệt)
U
I
R

Đinh luật Fick

𝑑𝑹𝐶 𝐴= 𝟏 = 𝑳
𝐽 𝐴=− 𝐷 𝐴𝐵 𝑲 𝑫 𝑨𝑩
𝑑𝑥
(trở lực truyền khối)

26
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

8. Động lực quá trình truyền khối


- Xây dựng đồ thị cân bằng thành phần x-y theo đường cân bằng và đường làm việc.
- Vận dụng mô hình hai lớp phim cho trường hợp y => x
- Kết hợp với trở lực truyền khối R

dG C A y  ybg xbg  x
  
Fd R Ry Rx
1 1
- Đặt y  x  lần lượt là hệ số cấp chất trong pha y và pha x (m/h)
RY Rx

dG   y dF ( y  ybg )   x dF ( xbg  x)

27
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

o Tổng lượng vật chất khuếch tán G  k y Fytb  k x Fxtb


1 1
o Hệ số truyền khối/chuyển chất ky  kx 
trong pha y và x 1 m 1 1
 
y x x m y

y  yc xd  xc
ytb  ydd xtb 
dy xc dx
yc y  y* xd x*  x

o Động lực trung bình của quá trình khuếch tán được tính theo diện tích của hình tạo bởi
đường cong y-y* (hoặc x-x*) và trục hoành, giới hạn bởi 2 giá trị đầu và cuối của y.

28
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

BÀI TẬP HỆ SỐ TRUYỀN KHỐI

29
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

THANKs FOR your


attention

30
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm

You might also like