Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

BÀI BÁO CÁO

KỸ THUẬT CANH TÁC


TRÊN CHÔM CHÔM TẠI
….

Phần dành cho đơn vị


SINH VIÊN THỰC HIỆN

HỌ VÀ TÊN MSSV

NGUYỄN THỊ NHƯ HUỲNH B2202774

NGUYỄN THỊ MINH THƯ B2202799

ÔNG THÀNH ĐAI B2202765

THẠCH THỊ BÍCH DUYÊN B2202764

PHAN THỊ KIM CƯƠNG B2202762


NỘI DUNG CHÍNH:

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

QUY TRÌNH KỸ THUẬT CANH TÁC


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

✶Giới thiệu:
- Chôm chôm là cây ăn quả có vị ngọt, bắt nguồn từ Đông
Nam Á. Hiện nay, trồng phổ biến ở Châu Phi,Châu Úc
- Là cây có giá trị kinh tế cao và được trồng khá phổ biến
ở khu vực Nam Trung Bộ, Tây Ngyên.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

✶Giới thiệu:
- Điều kiện tự nhiên: đất nhiều mùn như đất đỏ
bazan, đất phù sa ven song, độ pH từ 4,5-6,5
- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

✶Nguồn gốc và đặc điểm:


- Có nguồn gốc từ Malaysia- Indonesia
- Thân gỗ to, tán rộng. Lá đơn, mọc cách, có phiến hơi
tròn, đuôi lá hơi nhọn. Hoa chôm chôm màu trắng, mùi
hương thơm dịu. Quả mọc thành chum, vỏ có nhiều tua
gai mềm.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

✶Giá trị dinh dưỡng:


- Chất xơ
- Giàu vitamin C
- Đồng
- Các khoáng chất khác
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

✶ Tình hình sản xuất và tiêu thụ:


- Ở thế giới:
+ Tính đến 2014, Thái Lan là nước sản xuất chôm chôm
lớn nhất.
+ Trong suốt năm 2017 và những năm trước đó, nhập
khẩu chôm chôm sang Liên minh Châu Âu hàng năm
khoảng 1000 tấn.
- Ở trong nước:
+ Diện tích ngày càng mở rộng đặc biệt là khu vực Đồng
Nai. Chủ yếu xuất khẩu sang các nước trên thế giới
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

✶ Kỹ thuật canh tác:


- Đào mương, lên líp: Lên liếp cao khoảng 0,8m-1m và
rộng 6m. Nên trồng chôm chôm trên mô, đường kính mô từ
0,6-0,8m, chiều cao mô 0,3-0,5m tùy thuộc vào địa hình và
hệ thống đê bao chống lũ.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

✶ Kỹ thuật canh tác:


- Trồng cây chắn gió: các loại cây có thể sử
dung để chắn gió như tre, chanh, xoài, dừa,…
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

✶ Kỹ thuật canh tác:


- Khoảng cách cây: 10x10m, đối với đất có độ
phì nhiêu thấp thì khoảng cách có thể là 8x8m
hoặc 9x9m
- Có thể trồng nhiều chôm chôm như: chôm
chôm Thái, chôm chôm inđô,….
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

✶ Kỹ thuật trồng:
- Nhân giống:
+ Gieo hạt: Phương pháp nhân giống này thường không
được nhà vườn áp dụng nhiều.
+ Phương pháp ghép: Đây là phương pháp nhân giống
chôm chôm phổ biến nhất.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

✶ Kỹ thuật trồng:
- Đắp mô
+ Vật liệu theo tỷ lệ ¼ phần phân chuồng + ¾
phần đất màu mỡ.
+ Cần thực hiện hoàn chỉnh trước 15-20 ngày.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

• ✶ Kỹ thuật trồng:
- Tỉa cành tạo tán giúp cây phát triển, hạn chế sâu bệnh
+ Giai đoạn đầu: cây cao khoảng 80cm, bấm đọt…
+ Giao đoạn kinh doanh: sau thu hoạch, cắt tỉa và loại bỏ
các cành yếu, cành bị sâu bệnh.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

✶ Kỹ thuật trồng:
- Bón phân:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

✶ Kỹ thuật trồng:
- Bón phân:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
XÂY DỰNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT

• Mương
- Chiều rộng: 2 mét
- Chiều sâu: 1-1,5 mét
• Liếp: liếp đôi
- Chiều rộng: 5-6 mét
- Chiều cao: 0,8-1 mét
• Khoảng cách trồng:
- Khoảng cách hàng: 6 mét
- Khoảng cách cây: 7x7 mét
- Theo kiểu zít zắt
XÂY DỰNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT

• Cống bọng: > 40 cm (2- 3 cái)


• Bờ bao:1-4 mét Dễ cho việc
quản lí nước
• Mô trồng
- Chiều cao: 0,3-0,5 mét
- Chiều rộng: 0,6-0,8 mét
• Thời vụ: trồng khoảng tháng 4-
5 âm lịch ( thời tiết bắt đầu rớt
mưa)
• Cây trồng chắn gió (dừa) trồng
xen (tắc).
XÂY DỰNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT

• Bón phân
- Bón lót khi trồng: 0,5-1kg phân
hữu cơ
- Bón NPK và Ure cho giai đoạn
phát triển
- GĐ nuôi trái 1:bón N
- GĐ nuôi trái 2:NPK ( 20-20-15)
- GĐ nuôi trái 3:NPK (15-15-15)
hoặc (17-17-17)
XÂY DỰNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT

- Bón vôi cải tạo đất, lượng


vôi tùy thuộc vào loại đất

- Bón phân hữu cơ khoảng 10kg/cây,3-4lần/năm


• Phân bón lá: lúc cây ra cơi đọt thứ 2,thứ 3
• Bồi bùn, giữ ẩm gốc: vào thời điểm mùa nắng giúp
cung cấp nước, chất hữu cơ và giúp cây thoát nước tốt
XÂY DỰNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT

• Tỉa cành, tạo tán


- Ở giai đoạn kiến thiết cơ bản (giai đoạn phát triển đọt
non)
- Giai đoạn sau thu hoạch
XÂY DỰNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT

• Xử lí ra hoa
- Xử lí cho chôm chôm ra
hoa bằng phương pháp xiết
nước gốc
• Quản lí nước trong giai
đoạn ra hoa:
- Xiết nước từ 40-60 ngày
- Thời gian tưới nước lại 7-
10 ngày sau khi lá đổ
XÂY DỰNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT

• Phục hồi sau thu hoạch


- Đảm bảo sức khỏa của cây giúp cây cho năng suất cao
vào mùa sau (tỉa cành, bón phân,…)
XÂY DỰNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT

CẢM MƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ


LẮNG NGHE

You might also like