Ms Hoang Anh C C BĐKH

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

CỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

TRUNG TÂM ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

BÀI THAM LUẬN

Chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu để phát triển bền
vững
vùng đồng bằng sông Cửu Long

Trình bày: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Anh

Cần Thơ, ngày 21/10/2022


ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Đối mặt với ô


nhiễm môi
Xu hướng thay trường, suy
đổi về nhiệt độ giảm hệ sinh
và lượng mưa thái, đa dạng
sẽ tiếp tục gia sinh học; suy
Nước biển dâng tăng trong thoái tài
và BĐKH gây những thập kỷ nguyên đất, tài
hậu quả nặng tiếp theo nguyên nước...
nề

Để phát triển bền vững ĐBSCL, các địa phương, doanh nghiệp trong vùng cần thực hiện
các giải pháp mang tính tổng thể, thúc đẩy liên kết vùng và tăng cường quản lý, sử dụng
2
hiệu quả các nguồn tài nguyên, chủ động thích ứng với BĐKH.
DIỄN BIẾN VÀ TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA BĐKH 3

ĐỐI VỚI VÙNG ĐBSCL


Kịch bản BĐKH (nếu mực NBD 100 cm)

 Nguy cơ ngập: 47,29% diện tích. Nguy cơ ngập cao nhất:


Cà Mau (79,62%) và Kiên Giang (75,68%).

 Khoảng 570 nghìn ha đất lúa bị ngập, ước tính sẽ mất hơn
3.177.000 tấn lúa tương đương với mức thiệt hại khoảng
17.500 tỷ đồng (giá năm 2016); hệ thống giao thông sẽ bị
ảnh hưởng nặng nề (khoảng 28% đối với quốc lộ và 27%
đối với tỉnh lộ).

 Các khu vực chịu ảnh hưởng lớn của NBD: Trần Văn Thời
(Cà Mau), Hồng Dân (Bạc Liêu), Ngã Năm (Sóc Trăng),
Long Mỹ (Hậu Giang) và Giao Thành (Kiên Giang).
Xâm nhập mặn

 Xâm nhập mặn kết hợp cùng tác động của hạn hán đã ảnh hưởng
nghiêm trọng đến khả năng cấp nước ngọt, giảm chất lượng nước mặt
và nước ngầm.

 Ước tính tổng thiệt hại trong đợt hạn mặn năm 2015-2016 toàn vùng là
gần 7.520 tỷ đồng, trong đó, các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau và Bạc Liêu
là những địa phương bị thiệt hại lớn nhất.

 Trong vòng 25 năm qua, khu vực này đã sụt lún trung bình khoảng 18
cm. Tốc độ sụt lún đất dao động trong khoảng 1,1-2,5 cm/năm. Nếu giữ
mức khai thác nước ngầm như hiện tại, cùng với NBD, nhiều diện tích

4
sẽ bị ngập sâu hơn vào cuối thế kỷ.
Thay đổi nhiệt độ, lượng mưa

 Xu hướng thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa trong quá khứ được nhận định
sẽ tiếp tục gia tăng trong những thập kỷ tiếp theo.

 Trong các năm 2017 và 2018, vùng đồng bằng sông Cửu Long lại
tiếp tục phải hứng chịu những đợt sạt lở bờ sông, bờ biển với tần
suất, quy mô lớn chưa từng có trong lịch sử hơn 300 năm phát
triển của vùng.

 BĐKH kết hợp với các hoạt động của con người tại đồng
bằng hoặc thượng nguồn đã ảnh hưởng lớn đến chế độ
thủy văn và bồi lắng phù sa, tạo ra các tác động lớn hơn
trong giai đoạn ngắn và trung hạn.

5
6
CÁC KẾT QUẢ CHÍNH ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TRONG TRIỂN KHAI
NGHỊ QUYẾT SỐ 120/NQ-CP CỦA CHÍNH PHỦ

Nâng cao năng lực quan trắc, giám sát khí hậu, dự
Cơ chế, chính sách.
báo sớm thời tiết, cảnh báo kịp thời thiên tai.

Định hình không gian phát triển, quy hoạch hạ tầng


Chuyển đổi sản xuất, kinh doanh phù hợp dựa
kết nối vùng với thành phố Hồ Chí Minh và vùng
trên các lợi thế tự nhiên.
Đông Nam Bộ.

Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển công


Khơi thông, thúc đẩy nguồn lực đầu tư cho
nghệ, hợp tác quốc tế, truyền thông nâng cao nhận
phát triển bền vững.
thức, đào tạo, chuyển đổi ngành nghề.
Cơ chế, chính sách 7

 Hiện nay, 13 tỉnh, thành phố trong vùng đang thực hiện lập Quy hoạch cấp tỉnh thời kỳ 2021-
2030.

 Các chính sách liên quan đến hạ tầng thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững các
lĩnh vực đã được phê duyệt và triển khai như: Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng ĐBSCL
đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050; Đề án Hiện đại hóa hệ thống thủy lợi phục vụ
chuyển đổi, phát triển nông nghiệp bền vững tại các tiểu vùng sinh thái vùng ĐBSCL …

 Các Bộ đã ban hành các cơ chế, chính sách phát triển vùng; các địa phương trong vùng thúc
đẩy cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh
nghiệp, người dân thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
Nâng cao năng lực quan trắc, giám sát khí hậu, dự báo sớm thời tiết, 8

cảnh báo kịp thời thiên tai


Tăng cường mạng lưới quan trắc, giám sát các yếu tố khí tượng thủy
văn, hải văn, biến động bùn cát, đo mưa tự động.

Chủ động điều tra, khảo sát thăm dò, tìm kiếm và tổ chức khai thác
hợp lý nguồn nước để cung cấp phục vụ sinh hoạt và sản xuất của
nhân dân trong mùa khô và các đợt xâm nhập mặn.
đổi theo hướng hình
thành các vùng sản xuất
tập trung quy mô lớn, 9
Chuyển đổi sản xuất, kinh doanh phù hợp dựa trên các
chuyên canh nông sản lợidự trữ
Nhiều khu thế sinh tự nhiên
chủ lực gắn với công quyển, du lịch sinh thái,
nghệ chế biến, tiêu thụ làng nghề đã trở thành
theo chuỗi giá trị nông Tập trung khai thác tiềm các điểm du lịch thu hút
sản, phù hợp với chủ năng phát triển năng khách du lịch, thúc đẩy
trương tăng thủy sản, trái lượng sạch, năng lượng phát triển kinh tế du lịch
cây, giảm lúa. tái tạo. và dịch vụ.

Ngành công nghiệp đã Nhiều mô hình kinh tế


bước đầu phát huy được phù hợp với tự nhiên,
hiệu quả chuyển đổi theo ứng dụng công nghệ cao,
hướng gắn kết với tiềm thích ứng với BĐKH
năng, thế mạnh của được các địa phương
vùng, nhất là hỗ trợ cho triển khai, phát triển.
kinh tế nông nghiệp, tập
trung vào phát triển công
nghiệp xanh, ít phát thải,
nâng cao giá trị của sản
phẩm nông nghiệp thông
qua thúc đẩy công
nghiệp chế biến.
Định hình không gian phát triển, quy hoạch hạ tầng kết nối vùng với 10

thành phố Hồ Chí Minh và vùng Đông Nam Bộ

 31 dự án, công trình giao thông với tổng mức đầu tư khoảng 88.963 tỷ đồng, 6 tuyến vận tải thủy chính.
 12 cảng biển, 40 bến cảng, 7,6 km cầu cảng, công suất thiết kế của các bến cảng trong khu vực khoảng 31 triệu
tấn/năm.
 02 cảng hàng không quốc tế và 02 cảng hàng không nội địa.
 Tăng cường đầu tư thực hiện nhiều dự án thủy lợi, hạ tầng thủy sản, cảng cá, khu neo đậu.
 Tổng công suất các nhà máy nước sinh hoạt đô thị khoảng 1,32 triệu m3/ngđ. Tỷ lệ dân cư đô thị được cấp nước sạch
trung bình vùng đạt khoảng 89,6% (tăng 1,5% so với năm 2017).
 Đã hoàn thành 863 cụm, tuyến dân cư và 119 bờ bao khu dân cư đảm bảo cho 191.000 hộ dân, với gần 1 triệu người
dân.
 Công tác bảo vệ môi trường nông thôn đã được quan tâm đầu tư.
 Hội đồng Điều phối được thành lập nhằm tham mưu, đề xuất và giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, điều phối, kiểm
tra, giám sát việc thực hiện liên kết vùng, phát triển bền vững thích ứng BĐKH.
Khơi thông, thúc đẩy nguồn lực đầu tư cho phát triển bền vững 11

Đối với nguồn lực ưu tiên khác:


Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã phối
Tổng số vốn ngân sách nhà nước
hợp với Ngân hàng Thế giới
đầu tư qua địa phương đã được
nghiên cứu, đề xuất Khoản hỗ trợ
Thủ tướng Chính phủ giao hàng
ngân sách có mục tiêu phát triển
năm trong giai đoạn 2016- 01 03 bền vững đồng bằng sông Cửu
2020 khoảng 220 nghìn tỷ đồng Long quy mô dự kiến 1,05 tỷ
chiếm khoảng 16% so với cả nước.
02 USD (tương đương 24.600 tỷ
đồng) giai đoạn 2021-2025.

Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 dự kiến hỗ


trợ với tổng số vốn ngân sách nhà nước đầu tư qua địa phương là
266.049 tỷ đồng.
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, hợp tác quốc tế, truyền thông nâng
cao nhận thức, đào tạo, chuyển đổi ngành nghề

Nhiều hoạt động khoa học và công nghệ Hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức
được các địa phương tích cực triển khai. được tăng cường thông qua Đề án tuyên truyền
thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP.

Hiện nay đã có 20 đối tác phát triển quan Tổng số lao động của vùng chiếm 20% số lao
tâm hỗ trợ cho đồng bằng sông Cửu Long. động của cả nước. Công tác đào tạo, nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực đã được quan tâm,
mạng lưới đào tạo nghề được sắp xếp lại phục
vụ chuyển đổi ngành nghề sang ngành công
nghiệp dịch vụ.
12
Các giải pháp tăng cường quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, BVMT và chủ 13

động thích ứng với BĐKH vùng ĐBSCL

1. Xây dựng và triển khai các chiến lược, quy


hoạch.
2. Thúc đẩy chuyển dịch mô hình tăng trưởng.
3. Tăng cường điều tra, đánh giá, kiểm soát tài
nguyên; nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo thiên
tai; bảo tồn đa dạng sinh học và phòng ngừa ô
nhiễm môi trường.

4. Thúc đẩy hợp tác quốc tế, huy động nguồn lực
phục vụ phát triển bền vững ĐBSCL.

5. Một số chính sách đã được ban hành.


Quy hoạch, chiến lược, đầu tư phát triển của toàn vùng, từng địa
phương phải có tầm nhìn dài hạn, 100 năm với các công trình không
hối tiếc, dựa trên nguyên tắc đồng bằng sông Cửu Long là một thể
thống nhất, gắn kết hữu cơ trên nền tảng tương tác đất - nước (ngọt,
mặn lợ) - con người.

Tập trung xây dựng các quy hoạch, trong đó có quy hoạch sử dụng
tài nguyên, phân vùng môi trường và phân vùng phát triển theo hệ
sinh thái.

Phân bổ, phát huy nguồn lực từ đất cho phát triển các dự án hạ tầng
kết nối liên vùng, liên tỉnh, phát triển các đô thị, các dự án có tính
chất động lực, lan tỏa, phục vụ đa mục tiêu.

Gắn kết hệ sinh thái kinh tế vùng bờ với quy hoạch không gian biển,
khai thác lợi thế về năng lượng tái tạo, nuôi trồng, khai thác hải sản,
Xây dựng và triển khai các chiến lược, quy hoạch

dịch vụ hậu cần, hạ tầng nghề cá.

Chủ động triển khai các kế hoạch, hành động phù hợp với thực tiễn
để thích ứng hiệu quả, giảm mức độ dễ bị tổn thương, tổn thất
và thiệt hại do BĐKH; giảm phát thải KNK theo mục tiêu phát thải
ròng bằng “0” vào năm 2050.
14
15
Thúc đẩy chuyển dịch mô hình
tăng trưởng

 Thúc đẩy chuyển dịch mô hình tăng trưởng theo mô


hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.

 Chuyển đổi sử dụng đất trong nông nghiệp theo quy


mô lớn phù hợp với đặc trưng của từng vùng kinh tế -
sinh thái.

 Phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ với tri thức
bản địa.

 Xây dựng kinh tế dựa trên lợi thế sông nước và biển,
các-bon thấp, chống chịu cao. Thúc đẩy tập trung đất
đai hình thành các tổ chức nông hộ thành các hợp tác xã
kiểu mới, liên kết với doanh nghiệp.
Tăng cường điều tra, đánh giá, kiểm soát tài nguyên; nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo thiên
16

tai; bảo tồn đa dạng sinh học và phòng ngừa ô nhiễm môi trường

Bảo vệ và phát triển các khu bảo tồn thiên


nhiên, đa dạng sinh học và các vùng đất
ngập nước quan trọng.

Tăng cường điều tra, đánh giá tài


nguyên đất và các tài nguyên thiên Tăng cường kiểm soát, phòng
nhiên khác trong vùng. ngừa ô nhiễm môi trường; giảm
phát thải khí nhà kính hướng tới
mục tiêu phát thải bằng ”0” vào
năm 2050.

Chủ động theo dõi, kiểm soát các


Đầu tư bổ sung tăng dày các trạm quan hoạt động khai thác và sử dụng nước
trắc khí tượng thủy văn, môi trường, tài trong lưu vực, khai thác sử dụng
nguyên nước, sụt lún đất, sạt lở bờ nguồn nước; kiểm soát và hạn chế sử
sông, bờ biển, xâm nhập mặn. dụng nguồn nước ngầm và thí điểm
công trình điều tiết dòng chảy.
17
Thúc đẩy hợp tác quốc tế, huy động nguồn lực phục vụ phát
triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long

 Thúc đẩy hợp tác quốc tế chia sẻ, khai thác sử dụng bền
vững tài nguyên nước trong tiểu vùng sông Mê Công;
ưu tiên thúc đẩy các hoạt động hợp tác về nguồn nước
trong khuôn khổ hợp tác Mê Công - Lan Thương về chia
sẻ thông tin số liệu.
 Huy động, ưu tiên các nguồn lực, thực hiện đồng bộ các
giải pháp công trình và phi công trình để thích ứng với
BĐKH, phòng, tránh, hạn chế, giảm thiểu tác động do
BĐKH gây ra.
Một số chính sách đã được ban hành

Luật Bảo vệ môi trường năm 2020


03 điều về ứng phó biến đổi khí hậu được Chính phủ
quy định chi tiết gồm:
Điều 91. Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính;
Điều 92. Bảo vệ tầng ô-dôn;

Điều 139. Tổ chức và phát triển thị trường các-bon .


Quyết định số 01/2022/QĐ-TTg ngày 18/01/2022 Danh mục lĩnh vực, cơ sở
phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính
Lĩnh vực phải thực hiện kiểm kê KNK Cơ sở phải thực hiện kiểm kê KNK
Năng lượng Cơ sở có mức phát thải hằng năm >= 3.000
tấn tương đương
Giao thông vận tải
Nhà máy nhiệt điện, cơ sở sản xuất công
Xây dựng nghiệp có tổng lượng tiêu thụ năng lượng
hằng năm >= 1.000 tấn dầu tương đương
Các quá trình công nghiệp (TOE)
Nông nghiệp, lâm nghiệp và sử dụng đất
Công ty kinh doanh vận tải hàng hóa có tổng
Chất thải tiêu thụ nhiên liệu hằng năm >= 1.000 TOE

Các doanh nghiệp phải thực hiện kiểm kê KNK Tòa nhà thương mại có tổng tiêu thụ năng
theo Quyết định số 2626/QĐ-BTNMT ngày lượng hằng năm >= 1.000 TOE
10/10/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Cơ sở xử lý chất thải rắn có công suất hoạt
về công bố danh mục hệ số phát thải phục động hằng năm >= 65.000 tấn
vụ kiểm kê khí nhà kính
Cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ Các-bon (Cơ chế tín chỉ)

Nghị định 06/2022/NĐ-CP (Khoản 5, Điều 3)


 Cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ các-bon là các cơ chế
thực hiện việc đăng ký, triển khai các chương trình,
dự án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và tạo tín chỉ
các-bon theo các phương pháp được quốc tế hoặc Việt
Nam công nhận.
 Tín chỉ các-bon từ các chương trình, dự án được trao
đổi trên thị trường các-bon hoặc bì cho lượng phát
thải khí nhà kính vượt quá hạn ngạch được phân bổ .
• Cơ chế đồng thực hiện (JI)
• Cơ chế buôn bán quyền phát thải (ET)
Nghị định thư Kyoto
• Cơ chế phát triển sạch (JCM)

• Cơ chế tín chỉ chung


Hợp tác Việt Nam –
Cơ chế Nhật Bản
trao đổi, bù
trừ tín chỉ • Cơ chế hợp tác thông qua chuyển giao các kết quả giảm nhẹ quốc tế (Điều 6.2)
các-bon • Cơ chế đóng góp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và hỗ trợ phát triển bền vững (Điều
Thỏa thuận Paris
(Cơ chế tín 6.4)
chỉ)
• Tiêu chuẩn các-bon được thẩm định (VCS)
Ngoài khuôn khổ • Tiêu chuẩn vàng (GS)
UNFCCC
Tổ chức và phát triển thị trường chỉ Các-bon trong nước
Quy định chi tiết Điều 139 Luật Bảo vệ môi trường, lô trình bao gồm
02 giai đoạn:
1. Giai đoạn đến hết năm 2027:
a) Xây dựng quy định quản lý tín chỉ các-bon, hoạt động trao đổi hạn
ngạch và tín chỉ các-bon; xây dựng quy chế vận hành sàn giao dịch
tín chỉ các-bon.
b) Triển khai thí điểm cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ các-bon trong các
lĩnh vực tiềm năng và hướng dẫn thực hiện cơ chế trao đổi, bù trừ tín
chỉ các-bon.
c) Thành lập và tổ chức vận hành thí điểm sàn giao dịch tín chỉ các-bon
kể từ năm 2025.
d) Triển khai các hoạt động tang cường năng lực, nâng cao nhận thức
về phát triển thị trường các-bon.
2. Giai đoạn từ năm 2028:
e) Tổ chức vận hành sàn giao dịch tín chỉ các-bon chính thức trong
năm 2028.
f) Quy định các hoạt động kết nối, trao đổi tín chỉ các-bon trong nước
với thị trường các-bon khu vực và thế giới.
Hướng dẫn đánh giá tác Danh mục, hướng dẫn sử
động, tính dễ bị tổn dụng, thu gom, vận
thương, rủi ro, tổn thất chuyển, tái chế, tái sử
và thiệt hại do biến đổi dụng và xử lý các chất
khí hậu được kiểm soát

Thẩm định kết quả kiểm kê khí


nhà kính và thẩm định giảm nhẹ
phát thải khí nhà kính cấp lĩnh
vực, cấp cơ sở và báo cáo tổng
hợp giảm nhẹ phát thải khí nhà
kính các lĩnh vực

Thông tư số 01/2022/TT-BTNMT ngày 07/01/2022 quy định chi tiết thi hành Luật
Bảo vệ môi trường về ứng phó với biến đổi khí hậu
Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 05/08/2022 về việc phê duyệt kế hoạch24
hành động giảm phát thải khí mê-tan đến năm 2030

Nhà nước đã xây dựng và thực hiện các Thực hiện các chương trình, dự án hợp
cơ chế, chính sách, công cụ tài chính tác quốc tế, hợp tác giữa nhà nước và
khuyến khích ứng dụng công nghệ doanh nghiệp, doanh nghiệp với doanh
sạch, công nghệ thu giữ, sử dụng khí nghiệp về đầu tư hạ tầng, hỗ trợ tài
mê-tan và tạo thuận lợi cho doanh chính, chuyển giao công nghệ, tăng
nghiệp trong và ngoài nước tham gia cường năng lực giảm phát thải khí mê-
giảm phát thải khí mê-tan trong các tan trong trồng trọt, chăn nuôi, quản lý
lĩnh vực. chất thải rắn và xử lý nước thải, khai
thác than, khai thác dầu khí và tiêu thụ
nhiên liệu hóa thạch.

Chuyển giao công nghệ tiên tiến, công nghệ cao phục vụ giảm phát thải khí
mê-tan; chú trọng lan tỏa công nghệ tiên tiến, công nghệ cao từ doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sang doanh nghiệp trong nước; thúc đẩy
đổi mới sáng tạo của tổ chức, cá nhân trong việc giảm phát thải khí mê-tan.
TRÂN TRỌNG
CẢM ƠN !

You might also like