Chương IIIdaygioi 2015 AT11C

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 130

Chương 2

ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN


CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM
LƯỢC (1945 – 1975)
NỘI DUNG

I.ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG


CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 – 1954)

II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC, THỐNG
NHẤT TỔ QUỐC (1954-1975)
I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH
QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945– 1954)

1945-1946 1946-1954
1. Chủ trương xây dựng và bảo
vệ chính quyền cách mạng(1945-
1946)
a. Hoàn cảnh lịch sử
a. Hoàn cảnh lịch sử

 Xô-Mỹ: QH đồng minh→đối đầu 2 nước →đối đầu giữa 2phe


XHCN-TBCN
 Hệ thống các nước đế quốc chủ nghĩa có nhiều thay đổi về vị trí
 PTGPDT → Hệ thống CNXH ra đời
 PT đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ

Ảnh hưởng mạnh mẽ đến CMVN


a. Hoàn cảnh lịch sử

●Thuận lợi
Thiết lập được hệ thống chính quyền Nhà nước từ Trung
ương đến cơ sở
ĐCSVN thực sự trưởng thành và là Đảng duy nhất lãnh
đạo CM
Nhân dân lao động được làm chủ vận mệnh dân tộc
Đảng, chính quyền và chủ tịch Hồ Chí Minh giành được uy tín trong tuyệt đại đa số quần chúng nhân
dân

Chính phủ lâm thời (9/1945) và chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt quốc dân đồng bào

Thuận lợi hết sức căn bản


a. Hoàn cảnh lịch sử

● Khó khăn

 Khó khăn về kinh tế, xã hội


- Kinh tế
+ Nông nghiệp:nghèo nàn, lạc hậu
+Công nghiệp: đình đốn Nạn đói đe dọa
+ Tài chính: trống rỗng
- Xã hội: 90% DS mù chữ
các tệ nạn XH Nạn dốt đe dọa
a. Hoàn cảnh lịch sử

 Kinh nghiệm quản lý đất nước còn non yếu. Nền


độc lập dân tộc còn mong manh, chưa có nước nào
công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với VN
 Khó khăn về giặc ngoại xâm và nội phản:Các thế
lực đế quốc bao vây, tiến công phá hoại thành quả
cách mạng (Anh, Pháp, Tưởng, Mỹ, Nhật)
6 vạn
20 v¹n
quân
qu©n T­ưởng
Nhật ë phÝa B¾c
chờ
giải
giáp
vũ khí
nằm
trên
VT 16
khắp
Đông
Dương

1 v¹n
qu©n Anh ë
phÝa Nam
Qu©n Ph¸p quay
l¹i x©m lư­îc lÇn
2

Nạn giặc ngoại xâm đe dọa


 Bọn phản động tay sai âm mưu cấu kết với đế quốc
bên ngoài nhằm xóa bỏ nền độc lập và chia cắt nước ta

Số
Số 7,
7, phố
phố Ôn
Ôn Như
Như Hầu,
Hầu, Số
Số 80,
80, phố
phố Quán
Quán Thánh
Thánh
nay
nay là phố Nguyễn Gia Thiều,
là phố Nguyễn Gia Thiều, ,, trụ
trụ sở của Việt Nam Quốc dân
sở của Việt Nam Quốc dân Đảng
Đảng
trụ
trụ sở
sở của
của Việt
Việt Nam
Nam cách
cách mạng
mạng Đồng
Đồng (Việt
(Việt Quốc)
Quốc)
minh hội (Việt Cách)
minh hội (Việt Cách)

Nội phản: tay sai của Tưởng


- Chưa bao giờ trên đất nước ta nhiều kẻ thù xâm lược xảo quyệt
và hung bạo đến như vậy (≈30 vạn)→ tiêu diệt chính quyền Việt
Nam non trẻ
- Thuận lợi là cơ bản, Thử thách to lớn về quân sự, chính trị, kinh
tế, văn hóa xã hội → “ngàn cân treo sợi tóc”

Đảng và chính quyền cách mạng đề ra đường lối chiến lược


và sách lược đúng đắn, phát huy sức mạnh toàn dân để bảo
vệ và phát triển thành quả cách mạng
b. Chủ trương của Đảng
Kẻ thù

Chỉ thị Nhiệm


Chỉ đạo kháng chiến vụ
chiến kiến quốc trước
lược (25/11/1945) mắt

Biện
pháp
b. Chủ trương của Đảng
- Chỉ đạo chiến lược: cách mạng dân tộc giải phóng

- Kẻ thù chính: Thực dân Pháp xâm lược


Tại sao??
b. Chủ trương của Đảng
Nhiệm vụ trước mắt

Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25/11/1945)


b. Chủ trương của Đảng

Chính trị
Đối
Quân sự
nội
Các
biện Kinh tế
pháp
Hòa với Tưởng
thực
hiện Đối
ngoại Hòa với Pháp
b. Chủ trương của Đảng
Các biện pháp thực hiện: về chính trị

Xúc
tiến
bầu cử
quốc
hội
Phiên họp đầu tiên của
quốc hội khóa I
(2/3/1946)

Các đại biểu quốc hội trúng


cử ra mắt quốc dân đồng
bào

Người dân nô nức đi bầu cử Quốc hội khóa I, lần


đầu tiên được thực hiện quyền công dân của mình
b. Chủ trương của Đảng
Các biện pháp thực hiện: về chính trị

Lập
hiến
pháp

Hiến pháp 1946 – hiến pháp


đầu tiên của nước
VNDCCH
b. Chủ trương của Đảng
Các biện pháp thực hiện: về chính trị

Thành
lập chính
phủ
chính
thức

Chính phủ nước VNDCCH do chủ tịch Hồ Chí Minh làm Chủ
tịch ra mắt quốc dân (3/11/1946)
b. Chủ trương của Đảng
Các biện pháp thực hiện: về quân sự

Động viên lực lượng


toàn dân tham gia
kháng chiến chống
Pháp

Kháng chiến ở Bến Tre


b. Chủ trương của Đảng
Các biện pháp thực hiện: về kinh tế, xã hội
Năm 1946, SLLT m.Bắc đạt 1.925.000 tấn ≈ vụ mùa cả nước năm
1940 → ý nghĩa kinh tế chính trị sâu sắc

TĂNG
GIA
SẢN
XUẤT

KHÁNG CHIẾN –
KIẾN QUỐC
b. Chủ trương của Đảng
Các biện pháp thực hiện: về kinh tế, xã hội

Tuần lễ
vàng, hũ
gạo tiết
kiệm
b. Chủ trương của Đảng
Các biện pháp thực hiện: về kinh tế, xã hội

- “Tuần lễ vàng” (17 đến 24/9/1945) đóng góp 370 kg vàng, hơn 60
triệu cho “Quỹ độc lập” và “Quỹ đảm phụ quốc phòng”

- Trong 1 năm có 2,5 triệu người biết chữ + từng bước xây dựng
đời sống văn hóa mới mang lại hiệu quả tích cực, tạo nên sức
mạnh chính trị, tinh thần của chê độ xã hội mới
b. Chủ trương của Đảng
Các biện pháp thực hiện: về ngoại giao

Hoa – Việt
thân thiện
Lý do?
1. Chính quyền Tưởng đại diện ĐM vào tước vũ khí Nhật→ Ta
ko có lý do gì để đánh
2. Hòa với Tưởng để tránh đối đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù, có
điều kiện tập trung chống Pháp ở miền Nam

Kinh tế
Sách lược: Nhân nhượng
Nội dung
Chính trị
Chiến lược: Sự lãnh đạo

Quân sự của Đảng


b. Chủ trương của Đảng
Các biện pháp thực hiện: về ngoại giao

Độc lập về chính trị, nhân


nhượng về kinh tế với Pháp

Đại diện các nước ký hiệp định


sơ bộ 6/3/1946
Lý do?

1.Pháp muốn đưa quân ra Bắc để chiếm cả VN nhưng ở MB còn


20 vạn quân Tưởng
2. Tưởng phải rút quân về nước để đối phó với CMTQ
→ dàn xếp giữa Tưởng và Pháp
3. Hiệp ước Hoa- Pháp (28/2/1946) → mua bán chính trị, là sự
áp đặt như việc đã rồi,là sự chà đạp thô bạo đối với chủ quyền
độc lập, tự do của DTVN
Nội dung hiệp định sơ bộ (6/3/1946)

1.CP Pháp công nhận nước VNDCCH là 1 QG tự do có chính phủ,


có nghị viện, có quân đội và có tài chính riêng nằm trong khối liên
hiệp Pháp
2. CP Việt Nam cho phép Pháp ra miền Bắc với danh nghĩa quân
ĐM tước vũ khí quân Nhật với số lượng 15.000 quân, thời hạn là
5 năm, môi năm rút 1/5, dần dần thay thế băng Quân đội VN
3.Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ, giữ nguyên vị trí cũ để tạo ra bầu
không khí thuận lợi cho việc mở 1 cuộc đàm phán chính thức ở
Pari
Ý nghĩa:

-Là 1 đòn nặng đánh vào âm mưu thâm độc của Tưởng
và tay sai
-Tạo điều kiện để củng cố và tăng cường lực lượng CM
nước ta về mọi mặt
- 1 Mẫu mực tuyệt vời về NT chỉ đạo CM: cứng rắn về
nguyên tắc chiến lược, mềm dẻo về măt sách lược
(giữ vững quyền lãnh đạo của Đảng)
Kết quả và ý nghĩa
Xây dựng được nền móng cho 1 chế độ XH mới- chế độ DCND
với đầy đủ các yếu tố cấu thành cần thiết
Xây dựng, phát triển KT, VH, XH, nâng cao đời sống của nhân
dân
Bảo vệ được nền độc lập dân tộc, giữ vững chính quyền CM

Chuẩn bị những điều kiện cần thiết trực tiếp cho cuộc kháng
chiến toàn quốc sau đó
Xây dựng thực lực cách mạng và hòa hoãn có nguyên tắc với kẻ
thù
Nguyên nhân
Do Đảng ta đánh gía đúng tình hình nước ta sau
CMT8, kịp thời đề ra chủ trương KCKQ đúng đắn
Xây dựng và phát huy được sức mạnh của khối đại
đoàn kết dân tộc
Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, chĩa mũi
nhọn đấu tranh vào kẻ thù chính, nguy hiểm, lâu dài
Bài học kinh nghiệm
 Dựa chắc vào dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn
dân để xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng
 Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, chĩa
mũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu, hòa hoãn có nguyên tắc
với kẻ thù theo phương châm “Dĩ bất biến, ứng vạn
biến”
 Tận dụng khả năng hòa hoãn để xây dựng lực lượng,
củng cố chính quyền nhân dân, sẵn sàng ứng phó với
khả năng chiến tranh lan rộng ra cả nước
II. CHỦ TRƯƠNG PHÁT ĐỘNG TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN VÀ ĐƯỜNG LỐI KHÁNH CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1946 - 1954)
2.1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương phát động kháng
chiến toàn quốc

“CHÚNG
TA
MUỐN
HÒA
BÌNH,
CHÚNG
TA
PHẢI
NHÂN
NHƯỢNG”

Phạm Văn Đồng tại hội nghị Phôngtennơbơlô


Chỉ thị "Hòa để tiến“
ngày 9-3-1946.
2.1.1.1. Hoàn cảnh lịch sử

Pháp tấn công Hải Phòng 20 - 11 - 1946 Pháp gây chiến ở Hà Nội
17 - 12 - 1946
Về phía ta:
 Ta có thuận lợi đó là cuộc chiến tranh chính nghĩa, có
điều kiện để chuẩn bị về mọi mặt cho cuộc kháng
chiến lâu dài. Có nhà nước dân chủ nhân dân tổ
chức, chỉ đạo kháng chiến
 Khó khăn: tương quan lực lượng quân sự yếu hơn
địch, bị bao vây bốn phía; phải trực tiếp chiến đấu
với đội quân nhà nghề với vũ khí tối tân. Tình hình
kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, lực lượng cách
mạng còn mỏng yếu
2.1.1. Hoàn cảnh lịch sử

“... LÀ SỰ NHÂN NHƯỢNG


CUỐI CÙNG , NHÂN NHƯỢNG
“CHÚNG
NỮA LÀ PHẠM ĐẾN CHỦ
TA
QUYỀN CỦA ĐẤT NƯỚC, LÀ
MUỐN
HẠI ĐẾN QUYỀN LỢI CAO
HÒA
TRỌNG CỦA DÂN TỘC”
BÌNH,
CHÚNG
TA
PHẢI
NHÂN
NHƯỢNG”

Chủ tịch Hồ Chí Minh và Pháp ký PHIM “BÁC HỒ


Tạm ước 14/9/1946 SANG PHÁP 1946”
2.2.1. Đảng phát động toàn quốc kháng chiến
2.2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược (1946 - 1950)

2.2.1. Các văn kiện hình thành đường lối

- Chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" ngày 25/11/1945

- Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến" ngày 12/12/1946

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 20/12/1946

- Tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" (3/1947)


2.2.2. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến
chống Pháp

Mục tiêu

Tính Nhiệm
Đường lối
chất kháng chiến vụ

Nội
dung
Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp

-Mục tiêu: kháng chiến chống thực dân Pháp


giành độc lập, thống nhất đất nước

- Tính chất: Dân tộc giải phóng và dân chủ mới

- Nhiệm vụ: hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc,


mở rộng và củng cố chế độ cộng hòa dân chủ

- Phương châm: Toàn dân, toàn diện, trường kỳ


và dựa vào sức mình là chính
Phương châm kháng chiến chống Pháp

-Toàn dân: chiến tranh nhân dân, động viên nhân lực,
tài lực, vật lực của cả nước cho chiến tranh

- Toàn diện : huy động sức mạnh tổng hợp, đánh địch trên
tất cả mặt, trong đó QS là mặt trận hàng đầu

- Trường kỳ: do tương quan lực lượng, đánh lâu dài để


vừa đánh vừa xd LL, từng bước thay đổi so sánh LL

- Tự lực cánh sinh: Dựa vào sức mình là chính, đồng thời
tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của quốc tế
2.3. PHÁT TRIỂN, HOÀN THIỆN CĂN BẢN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
DTDCND, ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN (1951 - 1954)

2.3.1. Hoàn cảnh lịch sử

2.3.2. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần II (1951)

2.3.3. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954
và chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

2.3.4. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân và


bài học kinh nghiệm
2.3. 1. Hoàn cảnh lịch sử

 Cuộc kháng chiến của nhân dân ba nước Đông


Dương đạt được nhiều thắng lợi quan trọng
 Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được
khẳng định với việc các nước XHCN lần lượt
công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta
(Đầu tiên là Trung Quốc 26/1/1950)
 Đế quốc Mỹ ngày càng can thiệp sâu hơn vào
cuộc chiến tranh Đông Dương hòng từng bước
thay thế Pháp
2.2.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2/1951)

“ĐẠI HỘI KHÁNG CHIẾN”


(11 – 19/2/1951, Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang)

PHIM “BỐI
CẢNH THẾ
GiỚI VÀ
TRONG NƯỚC
TRƯỚC ĐẠI
HỘI II”
a. Nội dung đại hội

Trường Chinh – Tổng Bí thư


của Đảng

Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo chính trị Chính cương của
tại Đại hội II Đảng Lao động Việt Nam
b. Những bổ sung, phát triển, hoàn thiện căn bản đường lối cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân

- Tính chất, đặc điểm xã hội: DCND, một phần thuộc địa và nửa PK.

- Mâu thuẫn chủ yếu: giữa tính chất nhân dân và tính chất thuộc địa;
giữa toàn thể dân tộc VN với bọn đế quốc xâm lược và bè lũ tay sai

- Đối tượng của CM: đối tượng chính là Pháp và can thiệp Mỹ;
đối tượng phụ là PK phản động

- Nhiệm vụ: đánh đổ ĐQ giành ĐL thống nhất; xóa bỏ tàn tích PK,
Đem lại RĐ cho nông dân, phát triển chế độ DCND, gây cơ sở cho CNXH

- Lực lượng CM: công nhân, nông dân, TTS, TSDT.


Nòng cốt là công – nông – trí do công nhân lãnh đạo
- Phương pháp:
- Quan hệ với cách mạng thế giới
- Vai trò của Đảng, công tác xây dựng Đảng, đổi tên Đảng
a. Chủ trương quân sự của Đảng trong Đông Xuân 1953 –
1954
 Ra sức tăng cường chiến tranh du kích trên toàn
bộ chiến trường vùng sau lưng địch, phân tán chủ
lực địch, phá tan âm mưu tập trung lực lượng ra
Bắc Bộ
 Bộ đội chủ lực nắm vững phương châm “tích cực,
chủ động, cơ động linh hoạt”, tập trung tiêu diệt
sinh lực địch, tranh thủ giải phóng đất đai ở
những vùng chiến lược quan trọng mà địch tương
đối yếu, đồng thời tranh thủ tiêu diệt địch trong
vận động chiến
2.3.3. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 và
chiến thắng Điện Biên Phủ
a. Đặc điểm tình hình,
Sau 8 năm kháng chiến, so sánh lực lượng giữa ta và
Pháp có nhiều thay đổi lớn
 Vùng tự do mở rộng cả ở Bắc, Trung và Nam Bộ
 Lực lượng vũ trang ba thứ quân lớn mạnh cả về số
và chất lượng
 Pháp ngày càng khó khăn, lệ thuộc ngày càng nhiều
vào Mỹ
Mỹ can thiệp ngày càng sâu vào Đông Dương
chờ cơ hội hất cẳng Pháp
* Âm mưu của Pháp
Tháng 5/1953, Na va được cử sang Đông Dương làm tổng chỉ
huy quân viễn chinh và cho ra đời kế hoạch Nava
Bước một: (Thu Đông 1953 đến Xuân 1954):
Thực hiện phòng ngự chiến lược ở Bắc vĩ tuyến 18, tiến công
chiến lược ở Nam vĩ tuyến 18 nhằm bình định miền Nam và
miền Trung
Bước hai (từ Thu 1954)
Chuyển toàn bộ lực lượng ra phía Bắc, mở tiến công quân sự
gây sức ép buộc ta phải đàm phán theo điều kiện có lợi của
chúng
Âm mưu của Pháp

Thu Đông 1953 và Xuân


1954, thực hiên phòng ngự
chiến lược ở miền Bắc, tiến
công chiến lược ở miền Nam

VT 18

Từ Thu 1954,
chuyển toàn bộ lực
lượng ra Bắc, tiến
công quân sự gây
sức ép buộc ta phải
đàm phán
b. Chủ trương của Đảng

* Chủ trương của Đảng


-Tháng 9/1953 Bộ Chính trị đã họp bàn về nhiệm vụ quân sự, chủ trương đưa
chủ lực lên Tây Bắc buộc địch phải phân tán lực lượng và tiêu diệt sinh lực
của chúng, chuẩn bị điều kiện giải phóng đồng bằng Bắc Bộ

- Kế hoạch chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 gồm 3 đòn tấn công chiến lược
+ Đánh vào Lai Châu, giải phóng hoàn toàn Tây Bắc
+ Phối hợp với quân Lào giải phóng Phong Xa Lỳ, tiến công ở Trung Lào và
Hạ Lào, phối hợp với quân giải phóng Campuchia đánh ở Đông Bắc CPC
+ Mở rộng vùng giải phóng ở sau lưng Sài Gòn, giành lấy Tây Nguyên và phá
Tan âm mưu bình định miền Nam của địch

- Phương châm tác chiến: đánh ăn chắc, đánh tiêu diệt, đánh nơi địch sơ hở
và tương đối yếu, buộc địch phân tán; tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt
b. Chiến dịch Điện Biên Phủ (Tự nghiên cứu)

- Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra trong ba đợt


+ Đợt 1 (13/3 – 17/3/1954): Ta tiêu diệt gọn hai cứ điểm Him Lam và Độc Lập,
uy hiếp sân bay Mường Thanh Thắng lợi này làm cho tinh thần binh sĩ địch
dao động, chính phủ Pháp bàng hoàng
+ Đợt 2 (30/3 – 26/4/1965): Ta chiếm được phần lớn cứ điểm quan trọng
phía Đông, chia cắt bao vây, Khống chế tiếp viện của quân địch.
Đợt này chúng ta giành được nhiều thắng lợi, Nhưng cũng chịu nhiều tổn thất,
trong đội ngũ cán bộ đảng viên xuất hiện Tư tưởng hữu khuynh, ngại khó,
thiếu ý thức trách nhiệm
+ Đợt 3 (1/5 – 7/5/1954): Ta tiến hành tổng công kích, tiêu diệt toàn bộ quân địch.
17h30 ngày 7/5/1954 tướng Đờ cat và toàn bộ tham mưu bị bắt sống, 12000 địch
ra hàng, chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng
2.3.4. KẾT QUẢ, NGUYÊN NHÂN THẮNG
LỢI, Ý NGHĨA VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ
a. Nguyên nhân thắng lợi
b. Ý nghĩa lịch sử

ĐỐI VỚI ĐỐI VỚI


VIỆT NAM THẾ GIỚI

Đánh thắng Giải phóng Sự sụp đổ của Cổ vũ phong


đế quốc lớn miền Bắc CNTD cũ trào CMTG

PHIM VỀ CHIẾN DỊCH


ĐIỆN BIÊN PHỦ
c. Kinh nghiệm lịch sử

1. XÁC ĐỊNH
ĐÚNG ĐỐI
TƯỢNG
3. VỪA
2. KẾT HỢP KHÁNG
HAI NHIỆM CHIẾN VỪA
VỤ XÂY DỰNG

4. KHÁNG 5. XÂY
CHIẾN DỰNG
LÂU DÀI ĐẢNG
VỮNG MẠNH
3. ĐƯỜNG LỐI TIẾN HÀNH ĐỒNG THỜI HAI CHIẾN
LƯỢC CÁCH MẠNG

3.1. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU NĂM 1954

3.2. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ


NHÂN DÂN Ở MIỀN NAM

III. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


Ở MIỀN BẮC

IV. KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ


BÀI HỌC KINH NGHIỆM
I. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU NĂM 1954
3.1. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU NĂM 1954

3.1.1. Hoàn cảnh lịch sử

3.1.2. Quá trình hình thành


phát triển đường lối cách
mạng Việt Nam trong giai
đoạn mới (1954 – 1960)
a. Tình hình thế giới: Thuận lợi

Cách mạng XHCN đang phát triển mạnh, đặc biệt là LX, TQ đạt
được những thành tựu to lớn, ảnh hưởng tích cực đến cách mạng
TG

Dòng thác cách mạng đòi độc lập dân tộc có bước phát triển mới

Phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước TBCN cũng
phát triển mạnh mẽ
Khó khăn

Xuất hiện chủ nghĩa cơ hội xét lại trong phong trào cộng
sản và công nhân quốc tế
Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, tiếp tục tiến lên
con đường XHCN

Miền Nam, Mỹ từng bước thay Pháp đặt ách thống


trị lâu dài ở MN, biến MN thành thuộc địa kiểu mới
3.1.2. Quá trình hình thành, phát triển đường lối cách mạng

Thể hiện tập trung trong các Nghị quyết


 Các Hội nghị BCT (7/1954), (9/1954),
(3/1955), (8/1955), (6/1956), (11/1958)
Hội nghị BCHTW 15 (1/1959)
 Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ III (9/1960)
* Đường lối tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược

Tiến hành đồng thời hai chiến lược ở hai miền đất nước

Mục tiêu cách mạng cụ thể ở từng miền khác nhau, nhưng
cùng một mục tiêu chung là hòa bình, thống nhất đất nước

Vị trí, vai trò, mối quan hệ, cơ sở khoa học của hai
chiến lược cách mạng
a. Đặc điểm tình hình và âm mưu
của địch
b. Chủ trương của Đảng
c. Kết quả chỉ đạo thực hiện
a. Đặc điểm tình hình và âm mưu của địch
Diệm tuyên bố:
“Biên giới Hoa Kỳ kéo
Lập ra hệ thống
dài đến vĩ tuyến 17”
chính quyền tay sai

Cưỡng bức di dân


vào Nam

Lập ra hệ thống
ấp chiến lược
a. Đặc điểm tình hình, âm mưu của địch

Mỹ Diệm
khủng bố, đàn
áp cả dân
thường và
cộng sản,
đặt ra Luật 10-
59, lê máy
chém khắp
miền Nam
Con đường cơ bản của CM miền
Nam là khởi nghĩa giành chính
quyền về tay nhân dân... kết hợp
ĐT chính trị và vũ trang
HNTW 15 (1/1959)

Thảo luận “Đường lối


cách mạng miền Nam”
do Lê Duẩn soạn thảo
HN Xứ ủy Nam Bộ 12/1956

Chuyển từ đấu tranh


vũ trang sang đấu
tranh chính trị
NQ BCT 9/1954
Đế quốc Mỹ là
kẻ thù chính
của nhân dân
Đông Dương HNTW 6 (15 – 17/7/1954)
c. Kết quả, ý nghĩa
c. Kết quả, ý nghĩa

Dưới ánh sáng của


Nghị quyết TW
15, toàn miền Nam
đã dấy lên một
phong trào Đồng
Khởi mạnh mẽ,
làm tan rã hệ
thống chính quyền
địch ở nhiều vùng
nông thôn, làm
thất bại chiến lược
“Chiến tranh đơn
phương” của Mỹ -
Diệm, tạo nên
bước nhảy vọt cho
cách mạng miền
Nam.
3.2.2. Đánh bại chiến lược chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965)

a. Đặc điểm, tình hình, âm mưu của đế quốc Mỹ

b. Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng ta

c. Kết quả, ý nghĩa


- Sau phong trào Đồng Khởi, cách mạng
MN từ thế giữ gìn lực lượng chuyển sang
tiến công liên tục

- Trên thế giới, hệ thống XHCN tiếp tục


phát triển và giành những thắng lợi to lớn;
phong trào giải phóng dân tộc phát triển
mạnh mẽ; phong trào đòi dân sinh, dân
chủ, hòa bình, tiến bộ ở các nước TBCN
Đầu năm 1961, Mỹ áp dụng CTĐB ở MN
- Mục tiêu: dập tắt phong trào ĐK, bình định MN trong
18 tháng
- Lực lượng: chủ yếu là quân ngụy với vũ khí, trang bị
và cố vấn Mỹ chỉ huy
- Biện pháp
+ Tăng cường quân ngụy và phương tiện CT
+ Giữ vững đô thị, thực hiện quốc sách lập ấp chiến
lược
+ Ngăn chặn chi viện của MB, cô lập MN
+ Tăng cường CT tâm lý, gián điệp
Chiến tranh đặc biệt lập ấp
chiến lược để thực hiện “tát
nước, bắt cá”
b. Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng

• Hội nghị Bộ Chính trị (1/1961)

• Hội nghị Bộ Chính trị (2/1962)

• Hội nghị Bộ Chính trị (10/1963)


Hội nghị Bộ Chính trị (1/1961)

- Nhận định tình hình: thời kỳ tạm ổn đã qua, thời kỳ


khủng hoảng của Mỹ - ngụy bắt đầu; Nhân dân MN từ
thế bị kìm kẹp đã vùng lên đấu tranh; Hình thái chiến
tranh du kích và khởi nghĩa từng phần đã xuất hiện

- Xác định chủ trương lớn để đánh bại CTĐB: ra sức


xây dựng ll chính trị, QS, mở rộng căn cứ địa; Đẩy
mạnh đấu tranh QS và CT, đưa đấu tranh QS lên song
song với đấu tranh CT.
Hội nghị Bộ Chính trị (2/1962)

- Kiên quyết đẩy mạnh đấu tranh QS , CT giành thế chủ


động trên chiến trường

- Tích cực xây dựng lực lượng CM, ra sức phá tan kế
hoạch Staley – Taylor

- Kiềm chế đánh thắng Mỹ trên chiến trường MN, chuẩn


bị đối phó với âm mưu chiến tranh phá hoại
Hội nghị Bộ Chính trị (10/1963)

 Con đường giành thắng lợi của CMMN là


giành thắng lợi từng phần tiến tới tổng công
kích
 Xây dựng ll QS, CT mạnh tạo sự thay đổi căn
bản
 Xác định 3 vùng chiến lược
 Đánh địch bằng cả ba mũi giáp công
 Phương châm trường kỳ gian khổ, tự lực
cánh sinh, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi
trong thời gian tương đối ngắn
MẶT TRẬN DÂN TỘC GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAM
ĐƯỢC THÀNH LẬP

20/12/1960 tại Tây Ninh đại biểu các lực lượng


họp Đại hội thành lập MTDTGP miền Nam
c. Kết quả, ý nghĩa

CHIẾN THẮNG ẤP BẮC


c. Kết quả, ý nghĩa

Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu


đế phản đối Mỹ– Diệm

Làn sóng đấu tranh chính trị ở miền Nam

PHONG TRÀO ĐẤU TRANH Ở CÁC ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN SÔI ĐỘNG, MẠNH MẼ
c. Kết quả, ý nghĩa

NGỤY QUYỀN LỤC ĐỤC, RỆU RÃ:


TỪ 11/1963 ĐẾN 6/1965 ĐÃ DIỄN RA 10 CUỘC ĐẢO CHÍNH
c. Kết quả, ý nghĩa

- Đánh thắng CTĐB. Làm thay đổi tương


quan lực lượng theo hướng có lợi cho ta, tạo
ra khả năng mới cho CMMN tiến lên giành
thắng lợi hoàn toàn

- Khẳng định đường lối và sự chỉ đạo của


Đảng là đúng đắn

- Để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm


quý
c. Kết quả, ý nghĩa
THỰC CHẤT ĐÓ LÀ CHÍNH SÁCH THAY NGỰA GIỮA DÒNG CỦA MỸ

1963

Ngô Đình Diệm bị đảo chính 1963


Nguyễn VănThiệu 1965

Trần Văn Hương


Nguyễn Khánh Nguyễn Cao Kỳ
3.2.3. Đánh bại chiến lược chiến tranh cục bộ (1965 – 1968)

a. Đặc điểm, tình hình, âm mưu của đế quốc Mỹ

b. Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng ta

c. Kết quả, ý nghĩa


- Đầu năm 1965, sau thất bại của CTĐB, Mỹ
chuyển sang chiến lược CTCB
- Mục tiêu: đánh bại CMMN trong vòng 25 – 30
tháng
- Biện pháp: tìm diệt và bình định; đánh phá MB
bằng KQ, HQ; đẩy mạnh chiến tranh ở Lào, gây
sức ép CPC, lợi dụng mâu thuẫn Xô – Trung
- Lực lượng: Quân Mỹ ồ ạt vào MN, quân ngụy
vẫn giữ vai trò quan trọng
CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA MỸ - Ở MIỀN NAM

MỸ VÀ QUÂN
CHƯ HẦU
Ồ ẠT VÀO
MIỀN NAM

Sư đoàn 9 lính thuỷ đánh bộ Mỹ 10.000 quân (Nam Triều Tiên) vào
vào Chu Lai (8/3/1965) Nha Trang (13/8/1965)
CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA MỸ - Ở MIỀN BẮC

MỸ DỰNG LÊN
SỰ KIỆN
VỊNH BẮC BỘ
VÀ PHÁT ĐỘNG
CHIẾN TRANH
RA MIỀN BẮC

Báo chí Sài Gòn đưa tin Mỹ


Tàu Mađốc (Mỹ) đánh tiến hành đánh miền Bắc 1965
phá Vịnh Bắc bộ 5/8/1964

Lyndon Johnson Tổng


thống thứ 36 của Hoa Kỳ
b. Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng

CHỦ TRƯƠNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ.


b. Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng

-Chống Mỹ cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng của cả


dân tộc, kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược
của ĐQM trong bất cứ tình huống nào.
- Tập trung lực lượng cả nước đánh thắng Mỹ trên MN,
bảo vệ MB
- Giữ vững và phát huy thế chiến lược tiến công
- Chuyển hướng xây dựng kinh tế, tiếp tục xây dựng
CNXH ở MB, tích cực chi viện cho MN
- Tiếp tục thực hiện phương châm: 2 chân, 3 mũi, 3
vùng
- Phương châm đánh lâu dài, dựa vào sức mình là
chính, tranh thủ sự ủng hộ của QT
c. Kết quả, ý nghĩa

 Đánh thắng hai cuộc phản công chiến lược của


ĐQM trong hai mùa khô 1965 – 1966; 1966 – 1967
 Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1967
 Sau hai mùa khô, cục diện chiến trường có lợi
cho ta, bất lợi cho địch
 12/1967, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về quyết
định thực hiện Tổng công kích, tổng khởi nghĩa
vào tất cả các đô thị, ở MN giành thắng lợi quyết
định
 Mỹ ngừng đánh phá MB; buộc phải ngồi vào bàn
đàm phán Pari; chuyển sang chiến lược mới
VNHCT
ĐÁNH BẠI CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA MỸ - NGỤY
ĐÁNH BẠI CUỘC HÀNH QUÂN GIANXƠN – XITY VỚI 45 VẠN QUÂN
TRONG CUỘC PHẢN CÔNG MÙA KHÔ 1966 – 1967 CỦA MỸ
TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY TẾT MẬU THÂN
(Đêm 30 rạng 31/1/1968)

Hội nghị Bộ Chính trị, 12/1967 quyết định


chuyển cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam
sang thời kỳ mới, tiến lên giành thắng lợi
quyết định bằng phương pháp tổng công kích,
tổng khởi nghĩa
3.2.4. Đánh bại Việt Nam hóa chiến tranh (1969 – 1973)

a. Đặc điểm, tình hình, âm mưu của đế quốc Mỹ

b. Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng ta

c. Kết quả, ý nghĩa


Mục tiêu: xây dựng quân ngụy mạnh; bình định nông
thôn; rút quân Mỹ về nước

 Lực lượng: Quân Mỹ là công cụ chủ yếu; ngụy là


lực lượng thay thế dần

 Kế hoạch: 3 giai đoạn:


+ 1969 – 1970: kiểm soát những vùng đông dân
+ 1970 – 1971: ngụy đảm nhiệm chiến đấu trên bộ
+ 1971 – 1972: hoàn thành về cơ bản
CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH CỦA MỸ
(1969 – 1975)

CỐ GẮNG
DÙNG NGƯỜI
GIÀNH THẮNG
VIỆT ĐÁNH
LỢI LỚN VỀ
NGƯỜI VIỆT
QUÂN SỰ

Nixon tổng
thống 37 của Mỹ
Đẩy mạnh kháng chiến, đánh bại VNHCT, giành thắng lợi quyết định theo
phương châm “Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”

NQTW 20 (1/1972)

NQTW 19 (3/1971)

NQ TW 18 (1/1970)
Thư chúc tết
của Bác Hồ

1/1/1969
 Coi nhiệm vụ chống Mỹ là nhiệm vụ hàng đầu của
cả dân tộc

 Kiên trì phương châm đánh lâu dài, dựa vào sức
mình là chính

 Nắm vững tư tưởng chiến lược tiến công, đánh


địch toàn diện bằng cả ba mũi giáp công

 Đẩy mạnh tiến công địch ở cả 3 vùng chiến lược


c. Kết quả, ý nghĩa

Ta liên tiếp đánh thắng quân ngụy: cuộc


hành quân sang CPC (6/1970); Lam Sơn
719; tiến công chiến lược xuân 1972

 Cùng với thất bại trong chiến tranh phá


hoại MB, Mỹ buộc phải ký kết Hiệp định Pari

 Ta đã giành thắng lợi có tính chất quyết


định, đưa cách mạng tiến lên giành thắng lợi
hoàn toàn
NHỮNG LÍNH MỸ CUỐI CÙNG RÚT KHỎI MIỀN NAM VIỆT NAM 1973
a. Đặc điểm, tình hình

b. Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng ta

c. Kết quả, ý nghĩa


Sau hiệp định Pari tạo ra sự thay đổi
lớn trong so sánh lực lượng
 Mỹ vẫn không từ bỏ âm mưu xâm
chiếm lâu dài VN
 Ta: thế và lực CMMN mạnh nhất kể
từ sau 1954
 Tình hình thế giới bên cạnh thuận lợi
cũng có nhiều khó khăn
HNBCT (12/1974 – 1/1975)

HNBCT (10/1974)

NQTW 21 (7/1973)
Nghị quyết TW 21 (1974)
-Con đường cách mạng MN
- Nhiệm vụ trước mắt
- Tư tưởng chỉ đạo
Hội nghị BCT (12/1974 – 1/1975)
-Nhận định
- Quyết tâm chiến lược:
b. Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng

CHỦ TRƯƠNG GIẢI PHÓNG MIỀN NAM

“Chưa bao giờ chúng


ta có điều kiện đầy đủ
về quân sự, chính trị,
Có thời cơ chiến lược
To lớn như hiện nay để
Hoàn thành cách mạng
Dân tộc dân chủ ở
miền Nam”
- NQ Bộ Chính Trị -

Hội nghị Bộ chính trị tháng 10/1974 quyết định


giải phóng miền Nam trong 2 năm 75 - 76
GiẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
3.3.1. Giai đoạn khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1954
– 1957)
3.3.2. Giai đoạn cải tạo XHCN, bước đầu phát triển kinh
tế, văn hóa, xã hội (1958 – 1960)
3.3.3. Giai đoạn đẩy mạnh xây dựng CNXH ở miền Bắc,
thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965)
3.3.4. Giai đoạn chuyển hướng xây dựng kinh tế - xã hội
trong điều kiện có chiến tranh phá hoại của đế quốc
Mỹ (1965 – 1975)
3.3.1. Giai đoạn khôi phục kinh tế sau chiến
tranh (1954 – 1957)

Thông qua 2 NQ: về vấn đề hợp tác hóa


NN và về vấn đề cải tạo CTN tư bản tư
doanh HNTW 16 (4/1959)
Đề ra kế hoạch 3 năm phát triển
KT – VH và cải tạo XHCN đối với
kinh tế cá thể và kinh tế TB tư
doanh (1958 – 1960) Hội nghị TW 14 (11/1958)
Đánh giá thắng lợi khôi phục
kinh tế và đề ra nhiệm vụ soạn
thảo đường lối cách mạng
trong giai đoạn mới Hội nghị TW 13 (12/1957)
Hoàn thành CCRĐ; đưa miền
Bắc tiến dần từng bước lên
CNXH; kiện toàn lãnh đạo các
cấp và củng cố MTDTTN Hội nghị TW 7 – 8 (khóa II) 1955
Hàn gắn vết thương
chiến tranh, khôi
phục kinh tế
Tháng 9/1954, Bộ Chính trị
3.3.2. Giai đoạn cải tạo XHCN, bước đầu phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội (1958 – 1960)

Thông qua 2 NQ: về vấn đề hợp tác hóa


NN và về vấn đề cải tạo CTN tư bản tư
doanh HNTW 16 (4/1959)

Đề ra kế hoạch 3 năm phát triển


KT – VH và cải tạo XHCN đối với
kinh tế cá thể và kinh tế TB tư
doanh (1958 – 1960) Hội nghị TW 14 (11/1958)
3.3.3. Giai đoạn đẩy mạnh xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc, thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất
(1961 – 1965)

Thông qua 2 NQ: về vấn đề hợp tác hóa


NN và về vấn đề cải tạo CTN tư bản tư
doanh HNTW 16 (4/1959)
Đề ra kế hoạch 3 năm phát triển
KT – VH và cải tạo XHCN đối với
kinh tế cá thể và kinh tế TB tư
doanh (1958 – 1960) Hội nghị TW 14 (11/1958)
Đánh giá thắng lợi khôi phục
kinh tế và đề ra nhiệm vụ soạn
thảo đường lối cách mạng
trong giai đoạn mới Hội nghị TW 13 (12/1957)
Hoàn thành CCRĐ; đưa miền
Bắc tiến dần từng bước lên
CNXH; kiện toàn lãnh đạo các
cấp và củng cố MTDTTN Hội nghị TW 7 – 8 (khóa II) 1955
Hàn gắn vết thương
chiến tranh, khôi
phục kinh tế
Tháng 9/1954, Bộ Chính trị
II. LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CÁC KẾ HOẠCH NHÀ NƯỚC
Ở MIỀN BẮC VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG MỸ VÀ TAY SAI
Ở MIỀN NAM (1954 – 1960)
IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA,
KINH NGHIỆM CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC
1. NGUY£N NH¢N TH¾NG LîI.

CÓ SỰ LÃNH
ĐẠO CỦA
ĐẢNG

SỰ ỦNG HỘ
CỦA ĐỒNG
BÀO CẢ
NƯỚC

CÓ HẬU
PHƯƠNG
MIỀN BẮC

CÓ SỰ ĐOÀN
KẾT QUỐC TẾ
2. ý NGHÜA LÞCH Sö

ĐỐI VỚI ĐỐI VỚI


DÂN TỘC QUỐC TẾ

QUÉT SẠCH
HOÀN GÓP PHẦN
QUÂN XÂM THÚC ĐẨY
THÀNH THÚC ĐẨY
LƯỢC CMGPDT
CMDTDC CMTG
3. NH÷NG KINH NGHIÖM LÞCH Sö

GIƯƠNG CAO
HAI NGỌN CỜ

SỰ CHỈ ĐẠO PHƯƠNG XÂY DỰNG


CỦA TRUNG PHÁP ĐẤU LLCM
ƯƠNG TRANH ĐÚNG

Bộ chính trị quyết định Uỷ ban quân quản Sài Gòn Sư đoàn 10, Quân đoàn 3
giải phóng miền Nam ra mắt nhân dân đánhTân Sơn Nhất
2. CHUYỂN HƯỚNG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC
VÀ CHI VIỆN CHO TIỀN TUYẾN LỚN MIỀN NAM

CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC LẦN 1 CỦA ĐẾ QUỐC MỸ


(5/8/1964 – 1/11/1968)

B 52 đang ném
bom rải thảm

F105 Của Mỹ oanh tạc


Máy bay Mỹ oanh tạc Bắc Việt Nam 1966
Hải Phòng 1967
a. Chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên CNXH.

Bộ đội vào tiếp quản


Thủ đô 10/10/1954

Lược đồ Việt Nam sau năm 1954

Qu©n Ph¸p cuèi cïng


rót khái miÒn B¾c t¹i C¸t Bµ,
H¶i Phßng 26/5/1955 Bé ®éi tËp kÕt ra B¾c
2. CHUYỂN HƯỚNG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC
VÀ CHI VIỆN CHO TIỀN TUYẾN LỚN MIỀN NAM

PHIM HỒ CHỦ TỊCH TUYÊN BỐ


“KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP, TỰ DO”, 17/7/1966
2. CHUYỂN HƯỚNG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC
VÀ CHI VIỆN CHO TIỀN TUYẾN LỚN MIỀN NAM

ĐÁNH THẮNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIỀN BẮC LẦN 1


CỦA ĐẾ QUỐC MỸ

MIỀN BẮC
BẮN RƠI

3243
MÁY BAY MỸ

“O du kích nhỏ giương cao súng


Hạ uy thế Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu
không lực Ra thế, to gan hơn béo bụng
Hoa Kỳ
Anh hùng đâu cứ phải mày râu”

Xác máy bay Mỹ bị Máy bay Mỹ bị bắn rơi Xác máy bay thứ
bắn rơi ở Ngọc Hà, Hà Nội ở Khoái Châu (1967) 300 của Mỹ rơi ở Vinh
2. CHUYỂN HƯỚNG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC
VÀ CHI VIỆN CHO TIỀN TUYẾN LỚN MIỀN NAM

2/9/1969
CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH QUA ĐỜI

PHIM VỀ LỄ TRUY ĐIỆU


CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
2. CHUYỂN HƯỚNG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC
VÀ CHI VIỆN CHO TIỀN TUYẾN LỚN MIỀN NAM

NGƯỜI ĐỂ LẠI CHO ĐẢNG TA, CHO TOÀN THỂ ĐỒNG BÀO
VÀ CHIẾN SĨ HAI MIỀN NAM BẮC BẢN DI CHÚC LỊCH SỬ

BÚT TÍCH BẢN DI CHÚC


2. CHUYỂN HƯỚNG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC
VÀ CHI VIỆN CHO TIỀN TUYẾN LỚN MIỀN NAM

MIỀN BẮC KHÔI PHỤC KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI

Lúa xuân phơi trên hợp tác xã CỜ LUÂN LƯU – chính phủ tặng đơn vị dẫn đầu thi
Vũ Thắng, Vũ Thư, Thái Bình đua ngành nông nghiệp năm 1965.
1. LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ Ở MIỀN NAM
TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975
(10/3 – 30/41975)

n
g uyê )
N 5
Tâ y / 1 97
3
CD – 2 4 /
(4

CD Huế - Đà Nẵng
(21/3 – 3/4/1975

C D Hồ C h
í Min
(26 – 30/4/1 h
97 5)
1. LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ Ở MIỀN NAM
CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH GIẢI PHÓNG SÀI GÒN
(25 – 30/41975)

You might also like