Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 61

THUỐC TÁC DỤNG

TRÊN HỆ THẦN
KINH TRUNG
ƯƠNG
Gv: Ds. Nguyễn Tiến Hưng
Mục tiêu bài học
• Phân loại được các nhóm thuốc tác dụng lên hệ thần kinh
trung ương.
• Trình bày được tên thuốc và tác dụng, chỉ định, chống chỉ
định, tác dụng không mong muốn của thuốc các nhóm sau
đây: Mê; Tê; An thần gây ngủ; Giảm đau gây ngủ
• Trình bày được khái niệm rối loạn tâm thần, động kinh
• Trình bày các thuốc được sử dụng điều trị loạn tâm thần,
động kinh
2
Nội dung bài học
1. Đại cương TK trung ương
2. Mê
3. Tê
4. An thần gây ngủ
5. Giảm đau gây ngủ
6. Rối loạn tâm thần
7. Động kinh
3
1. Đại cương thần
kinh trung ương

4
Sự dẫn truyền thần kinh qua
neuron thần kinh.
Þ Thuốc tác động vào sự dẫn
truyền này ở các vị trí: vỏ
não, thân não, tủy sống và
thần kinh ngoại biên

5
Định nghĩa Phân loại Cơ chế Thuốc


An thần
gây ngủ
Giảm đau
Rối loạn
thần kinh
Động kinh 6
2. Thuốc Mê

7
Thuốc Mê
Định nghĩa:

Thuốc mê là thuốc tác động hệ thần kinh trung ương, làm


mất ý thức, cảm giác và phản xạ mà không làm xáo trộn
các chức năng hô hấp và tuần hoàn.

8
Thuốc Mê
Các giai đoạn gây mê
• Giai đoạn 1: Giảm đau (Còn tỉnh nhưng mất cảm giác)

• Giai đoạn 2: Kích thích (Mất ý thức)

• Giai đoạn 3: Phẫu thuật (Ức chế toàn bộ thần kinh trung ương)

• Giai đoạn 4: Liệt hành tủy (Tử vong)

9
Thuốc Mê
Cơ chế:

• Ức chế dẫn truyền thần kinh tại các hệ thống neuron trung
gian của não như: vỏ não, vùng dưới đồi, tủy sống…

• Vị trí tác động chủ yếu là GABAA- kênh clor (hệ dẫn truyền
ức chế chính ở não

10
Thuốc Mê
Tai biến:
• Hô hấp: co thắt thanh quản, tăng tiết dịch đường hô hấp, ngất
do ngừng hô hấp
• Tim mạch: ngừng tim phản xạ, hạ HA, sốc

=> Phối hợp thuốc gây mê (dùng nhiều đường, nhiều loại hoặc +
thuốc tiền mê): tác dụng hiệp đồng, giảm độc, giảm nguy cơ suy
hô hấp

11
Thuốc Mê
Các thuốc tiền mê:
◦ An thần: Diazepam, Midazolam, Droperidol

◦ Nhóm liệt đối giao cảm: Atropin, Scopolamin

◦ Thuốc giảm đau: Morphin, Fentanyl

◦ Nhóm dãn cơ: Succinylcholin

12
Thuốc Mê

Phân loại thuốc mê

Đường hô hấp Đường tĩnh mạch


Halogen hóa: Barbiturat: Thiopental
◦ Halothan Các loại khác:
◦ Desfluran ◦ Ketamin
◦ Eter Ethylic ◦ Propofol
Dạng khí: Nitrous oxid

13
14
Thuốc Mê
Halothan – Thuốc mê đường hô hấp
• Tính chất: lỏng bay hơi, không gây cháy nổ
• Chỉ định: gây mê phẫu thuật, nên phối hợp tiền mê
như Atropin
• TDP và chống chỉ định: hạ HA, hoại tử gan, suy tim,
thận

15
Thuốc Mê
Nitrogen oxyd – Thuốc mê đường hô hấp

• Tính chất: không màu, không mùi, không cháy nổ, tan nhiều
trong thần kinh, dễ bay hơi

• Chỉ định: Dùng riêng lẻ để giảm đau nhổ rang + chuyển dạ,
gây mê toàn thân phải phối hợp các thuốc mê khác

• TDP + Chống chỉ định: nôn ói, dùng nhiều suy kém tế bào
TK
16
Thuốc Mê
Thiopental Natri (Barbiturat) – Thuốc mê đường tiêm
• Tính chất: bột kết tinh trắng, hút ẩm, mùi khó chịu
• Tác dụng: nhanh 30s-1p
• Chỉ định: dùng đơn lẻ trong phẫu thuật ngắn hạn, dùng khởi
mê nhanh sau đó + 1 thuốc mê khác tác dụng kéo dài
• TDP + Chống chỉ định: suy hô hấp, co thắt phế quản, loạn
nhịp tim, hạ HA

17
Thuốc Mê
Propofol – Thuốc mê đường tiêm
• Thuốc mê tĩnh mạch thông dụng nhất

• Gây mê nhanh và hồi phục nhanh

• An thần: chuẩn đoán, gây mê vùng => nội soi dạ dày

• TDP: chậm nhịp tim, hạ HA

18
Thuốc Mê
Ketamin – Thuốc mê đường tiêm
• Tính chất: tan nhiều trong lipid, ức chế acid glutamic => khi
tỉnh không đáp ứng kích thích thần kinh, giảm giác trương lực,
chứng quên, giảm đau
• Chỉ định: ít dùng chỉ khi BN bị shock hoặc phẫu thuật cấp cứu
• Ưu điểm: gây mê hoàn toàn, không ảnh hô hấp
• Nhược: kích thích tim mạch, ảnh hưởng nhiều trên TK tăng
lưu lượng não, ảo giác mê sảng

19
Thuốc Mê
Diazepam, Midazolam, Lorazepam

• Khỏi mê chậm + tỉnh chậm => thuốc tiền mê

• Dùng trong phẩu thuật tim vì thời gian kéo dài

20
3. Thuốc Tê

21
Thuốc Tê
Định nghĩa: thuốc tê là dược phẩm tạm thời làm mất cảm giác
nơi thuốc tiếp xúc, đặc biệt là cảm giác đau, do sự ức chế tính
cảm ứng và dẫn truyền của thân hay ngọn tận cùng của dây
thần kinh cảm giác.

22
Thuốc Tê
Phân loại các phương pháp gây tê
• Gây tê bề mặt
• Gây tê xuyên thấm
• Gây tê dẫn truyền
• Gây tê tủy sống

23
Thuốc Tê
Phân loại

Theo nguồn gốc, cấu trúc: Theo đường sử dụng:


Tự nhiên: cocain o Tiêm chích: Procain,
Tetracain, Mepivacain
Tổng hợp: o Tê bề mặt: Cocain,
o Ester: Procain, Tetracain
o Amid: Lidocain, Bupivacain, Benzocain
Mepivacain
o Eter: Pramocain, Quinisocain

24
Thuốc Tê
Cơ chế tác động:
• Làm giảm tính thấm màng tế bào với ion Na +, ngăn chặn
hiện tượng khử cực => ức chế dẫn truyền luồng thần kinh
• Thuốc tê luôn có 1 đầu thân dầu và 1 đầu thân nước, và cần
có sự cân bằng giữa 2 đầu này

25
Thuốc Tê
Độc tính thuốc tê
• TKTW: kích thích gây bồn chồn, lo lắng, chogn1 mặt, ù tại,
nôn ói, rối loạn thị giác, run, co giật. Sau (buồn ngủ, suy hô
hấp, hôn mê).
• Tim mạch: suy tim, giãn mạch, hạ HA, chậm nhịp tim =>
loạn nhịp tim
• Dị ứng: gây dị ứng đặc biệt là sốc phản vệ

26
Thuốc Tê
Cocain
• Tính chất: thuốc mê duy nhất nguồn gốc thiên thiên
• Tác dụng: gây mê bề mặt mạnh và nhanh
• TDP – Độc tính:
→ Trên thần kinh gây hưng phấn, kích thích sảng khoái => gây
nghiện
→ Trên trung khu hô hấp và vận mạch tê liệt hô hấp ở liều cao
→ Trên hệ TK cường giao cảm gián tiếp ức chế tái thu hồi
catecholamine => co mạch, tăng HA, nhịp tim
• Chỉ định: chỉ dùng gây mê tại chỗ không dùng gây mê thần kinh.
27
Thuốc Tê
Lidocain
◦ Thuốc tê sử dụng rộng rãi nhất

◦ Ức chế dẫn truyền cơ tim => điều trị loạn nhịp tim

◦ TDP: buồn ngủ, chóng mặt, buồn ngủ, hạ HA, trụy tim

◦ Chỉ định: Gây tê bề mặt (nhổ răng, nội soi dạ dày-thực quản),
dẫn truyền tốt gây tê xuyên thấm

28
Ứng dụng thuốc tê Lidocain 29
4. An thần gây ngủ

30
An thần, gây ngủ
Định nghĩa: thuốc ngủ là thuốc ức chế thần kinh trung
ương, tạo trạng thái sinh lý buồn ngủ và đưa dần đến giác
ngủ tương tự giấc ngủ sinh lý

=> Lưu ý: hạn chế dùng vì gây lệ thuộc thuốc

31
An thần, gây ngủ
Giấc ngủ 4-6 chu kỳ + REM

REM là giấc ngủ nghịch thường, giấc ngủ mơ


chiếm 20% tg giấc ngũ

Non-Rem: cần thiết cho sự nghỉ ngơi và hồi phục

32
An thần, gây ngủ
Phân loại:
◦ Barbiturate
◦ Benzodiazepin
◦ Nhóm hiệu lực gần giống BZD
◦ Các thuốc ngủ khác

33
Barbiturat
Ức chế trung khu thần kinh, tùy theo loại mà gây ngủ hoặc

Cơ chế:
Tác động trên nhiều tầng hệ TKTW, tăng tác động receptor
của GABA (chất gây ức chế hoạt động hệ tk trung ương” tg
mở kênh ion Clor

34
Barbiturat

• Chỉ định: chống lo âu điều trị mất ngủ

• TDP: quadc nhau thai, làm chế tg thai

• Thiobatbitat khởi phát gây mê nhanh nhưng ngắn hạn

35
Benzodiazepin

• Cơ chế: gắn receptor đặc hiệu TKTW => an thầy, gây


ngủ ,gây mê => không thuờng dùng. Mở kênh Cl – Cl-Đị
sinh ngoài và kế bào tương tượng cực phân

• Ngoài an thần gây ngủ còn sử dụng như thuốc chống lo


âu, chống co giật và gây mê

36
◦Nhóm hiệu lực gần giống BZD
◦Các thuốc ngủ khác
SOẠN THEM^

37
5. Giảm đau

38
Giảm đau gây ngủ
Định nghĩa: là thuốc giảm hay mất tác dụng cảm giác đau
mà không làm mất ý thức hay xáo trộn cảm giác khác

3 nơi tiếp nhận cảm giác đau: tủy sống, đồi thị, võ não

39
Thuốc giảm đau gây nghiện
Morphin:
• Nguồn gốc cây thuốc phiện thiên nhiên
• Cơ chế gắn vào các receptor к µ ∂ ở
tận cùng sợi thần kinh hướng tâm tại
sừng sau tủy sống, gây ức chế tiết chất
P(neuropeptide) là chất dùng lây truyền
cảm giác đau theo trục tủy đồ thị vỏ
não.
40
TDP thuốc giảm đau gây ngủ: ngứa, buồn ngủ, buồn nôn, táo bón,
suy hô hấp, hưng phấn. => Nghiện

41
Giảm đau gây ngủ
Morphin
◦ Chỉ định: Giảm đau giai đoạn cuối cấp/ mãn
◦ Độc tính:
→ Kích thích suy nhược ngủ sâu hôn mê
→ Gây sảng khoái, trí tượng.
→ Dung nạp thuốc, gây nghiện
→ Giải độc Morphin: naloxone, nalorphin.

42
Giảm đau gây ngủ
Codein: dùng thuốc ho (PO) các chất chủ vận giàm đau
kéo dài mạnh gấp 20 lần morphine. Còn dùng để cai
heroin và morphine
Methadon: hiệu lực tương đương morphin
Fentanyl: giảm đau mạnh nhất: ức chế hô hấp
Tramadol: giảm đau trung ương, tác dụng phụ buồn ngủ,
chóng mặt ngay ngất

43
Giảm đau – Kháng viêm
• Aspirin
Ức chế không hồi phục COX 1 COX 2

• Ibuprofen
Liều thấp giảm đau, liều cao kháng viêm
Độc tính: kích ứng tiêu hóa, xáo trộn da, TK, hại gan, rối
loạn tạo máu

44
Giảm đau – kháng viêm
• Meloxicam (nhóm Carboxamid)
Tác dụng: Hạ sốt, giảm đau, kháng viêm và chống kết tập
tiểu cầu
Chỉ định: thuốc chống viêm và giảm đau, viêm khớp dạng
thấp, viêm cột sống dính khớp, gút, cơ xương

45
Giảm đau – kháng viêm
• Celecoxib
Chỉ định: điều trị viêm xương khớp, các loại đau cấp như
đau răng, đau bụng kinh đau hậu phẫu
Chống chỉ định: Loét dd tá tràng, xuất huyết tiêu hóa,
hen, suy gan
TDP: trên tim mạch

46
Giảm đau
Paracetamol
• Tác dụng: giảm đau hạ sốt, tác dụng kháng viêm rất ít
• Ưu: ít tai biến, ít kích ứng dạ dày
• Nhược điểm – Độc tính: sử dụng liều cao - lâu dài gây
hoại tử tế bào gan, sử dụng cho trẻ có thể tăng nguy cơ bị
hen, viêm mũi, kết mạc, eczema vào 6-7 tuổi. Trường hợp
hiếm phản ứng dị ứng, có thể phát bản, mày đay và tổn
thương niêm mạc.
47
Giảm đau - gây ngủ Giảm đau - kháng viêm Giảm đau
• Morphine • Aspirin • Paracetamol
• Codein • Ibuprofen
• Fentanyl • Meloxicam
• Methdone • Celecoxib
• Tramadol

48
6. Rối loạn tâm thần

49
Rối loạn tâm thần – Trầm cảm
◦ Định nghĩa: là hiện tượng ức chế các quá trình hoạt động
tâm thần với các triệu chứng lâm sàng thường gặp như:
buồn rầu, ủ rũ, mau mệt mỏi, không muốn làm việc hay mất
cảm giác đam mê thích thú, giảm tập trung chú ý, mất hoặc
giảm tự tin. Sự suy nhược tâm lý này đặc trưng là kéo dài ít
nhất 2 tuần.

50
Rối loạn tâm thần – Trầm cảm
Trầm cảm có sự suy giảm các chất dẫn truyền thần kinh
Serotonin (5hydroxyl triptamin, 5HT) và Nor-Epinephrine
(NE)

=> Thuốc kháng trầm cảm sẽ tăng Serotonin, Nor-


epinephrine hoặc Dopamin

51
Rối loạn tâm thần – Trầm cảm
Nguyên tắc điều trị:
• Phát hiện được sớm chính xác các trạng thái khác nhau
của trầm cảm (nhẹ, che đậy)
• Xác định mức độ trầm cảm hiện có ở người bệnh (nhẹ,
trung bình, nặng)
• Xác định nguyên nhân trầm cảm (trầm cảm nội sinh,
trầm cảm do tâm lý hay thực tổn)

52
SNRI
KTC trên
KTC 4 KTC 1 receptor
SSRI KTC 3 vòng IMAO
SSNRI vòng vòng 5-HT2A
(TCA)
Fluoxetin Venlafacin Dây nhánh Mirtazapin Bupropion D/x Hydrazin: Trazodon
Isocarboxazid
Paroxetin Douxetin amin bậc 3: Amoxapin Non-hydrazine: Nefazodon
Sertralin Amitriptylin Moclobemid
Dây nhánh Tranylcypromin
amin bậc 2:
Nortriptylin

53
Rối loạn tâm thần – Trầm cảm
SSRI
• Fluoxeti, Sertralin,…
• Thuốc ức chế tái thu hồi chọn lọc serotonin
• Ưu điểm: ít TDP hơn TCA, không kích thích hay ức chế
TKTW, ít độc trên tim.
• TDP: dùng kéo dài có thể bị mê sảng, tăng HA,rối loạn
TK, toát mồ hôi.
54
SNRI Thận trọng khi dùng Amitriptylin
Ức chế tái thu hồi
Serotonin và • Dễ tử vong khi quá
Norepinephrin liều (khó chỉnh liều)
• Nhiều tác dụng phụ
(kháng Cholinergic
và H1, α1 receptor)
TCA
• Nhiều tương tác
SSNRI Amitriptylin => giảm thuốc
Duoxetin => trị trầm tính thấm của màng sợi
cảm, đau có nguồn gốc trục TK, ngăn tái bắt
TK. giữ Norephineprin =>
kích thích Adrenergic

55
Rối loạn tâm thần – Trầm cảm
KTC 4 vòng
◦ Mirtazapin
KTC 1 vòng
◦ Bupropion
MAOI
◦ Isocarboxazid, Moclobemid
5-HT2
◦ Trazodon

56
7. Động kinh

57
Động kinh
Mất cân bằng quá trình kích thích và ức chế neuron:
Glutamat – GABA

Glutamat GABA
• Gây kích thích • Ức chế
• Hoạt động • Gây ngủ
• Lo âu • Êm dịu

Neuron bị kích thích liên tục và đồng loạt => động kinh
58
59
Động kinh
Phân loại thuốc theo cơ chế:

• Mở kênh Cl-: Bezodiazepine, Topiramate, Barbiturat

• Ức chế kênh Ca2+: Valproate, Ethosuximide

• Kích thích GABA: Topiramate, Phenobarbital,

• Ức chế glutamate: Topiramate, Valproate

60
62

You might also like