Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 54

Xin chào giảng viên

và các sinh viên!


Bài thuyết trình
nhóm 2
01
Vật chất và ý thức
Vật chất là gì? Ý thức là gì?
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
Vật chất và ý thức
Vật chất là gì?
Vật chất là một phạm trù Triết học, được dùng để chỉ thực tại khách quan mà
con người biết thông qua cảm giác, được cảm giác chụp lại, chép lại, phản ảnh
tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác.

Vật chất trong triết học là vật thể, quy luật, trí thức và bất cứ thứ gì mang
tính khách quan, tồn tại độc lập và không phụ thuộc vào ý chí của con
người.
Vật chất và ý thức
Ý thức là gì?
Ý thức là sự phản ánh của Thế giới khách quan vào não bộ con người dựa trên
cơ sở các hoạt động thực tiễn, và nó là của thế giới khách quan, đây là phản
ánh tích cực, chủ động và sáng tạo của hình ảnh chủ quan.

- Bản chất ý thức là phản ánh vật chất.


- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
- Ý thức có sự phản ảnh tích cực chủ động và sáng tạo.
 Ý thức là sự phản ánh vật chất theo tính chủ quan và sáng tạo.
Vật chất và ý thức
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Vật chất có trước ý thức và vật chất quyết định ý thức.
- Ý thức không thể quyết định vật chất nhưng ý thức lại có tác động trở lại vật
chất.
CHÀO MỪNG ĐẾN
VỚI MINIGAME
CỦA NHÓM 2
1
Minigame
VẬT CHẤT TRONG TRIẾT HỌC LÀ VẬT THỂ, QUY
LUẬT, TRÍ THỨC VÀ BẤT CỨ THỨ GÌ MANG ___ ___
___, TỒN TẠI ĐỘC LẬP VÀ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO Ý
CHÍ CỦA CON NGƯỜI.

 Tính khách
quan
2
Minigame
ĐỊNH LUẬT 1 NEWTON: “NẾU MỘT VẬT KHÔNG CHỊU
TÁC DỤNG CỦA BẤT CỨ MỘT LỰC NÀO HOẶC CHỊU
TÁC DỤNG CỦA CÁC LỰC CÓ TỔNG HỢP LỰC BẰNG
KHÔNG THÌ VẬT ĐÓ SẼ GIỮ NGUYÊN TRẠNG THÁI
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU HOẶC ĐỨNG YÊN”. ĐỊNH
LUẬT TRÊN CÓ PHẢI LÀ VẬT CHẤT KHÔNG?
A. CÓ B. KHÔNG
3
Minigame
Ý THỨC LÀ ____ ____ CỦA THẾ GIỚI KHÁCH QUAN
VÀO NÃO BỘ CON NGƯỜI DỰA TRÊN CƠ SỞ CÁC
HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN, VÀ NÓ LÀ CỦA THẾ GIỚI
KHÁCH QUAN.

 Phản ánh
4
Minigame
Trong 1 công ty, 2 nhân viên A và B cùng 1 mức độ kĩ năng
lúc đầu. Sau thời gian làm việc Sếp đã có thiện cảm với anh
A. Khi có cơ hội Sếp luôn ưu tiên cho anh A hơn và sếp không
thích anh B vì lý do cá nhân. Ví dụ trên là về khái niệm nào
trong triết học?

 Ý thức
Kết thúc
Minigame
Cảm ơn các bạn đã tham gia!
02
Phép biện chứng duy
vật
Biện chứng khách quan, biện chứng chủ quan là gì?
Phép biện chứng duy vật là gì?
Hai nguyên lý của PBCDV.
Phép biện chứng duy vật
Biện chứng là gì?
-Biện chứng chỉ sự liên hệ, tác động, chuyển hóa, vận động và phát triển
theo quy luật của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
-Nghiên cứu mọi sự vật, hiện tượng thế giới trong mối liên hệ tác động qua
lại với các sự vật , hiện tượng khác và sự ảnh hưởng, ràng buộc lẫn nhau
giữa chúng.
 Biện chứng thừa nhận xu hướng phát triển từ trong chính sự vật, hiện
tượng đó.
Phép
Biện chứng biệnquan
khách chứng
là duy vật
gì?
- Sự phản ánh những mối liên hệ, sự phát triển của các sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên mang tính khách quan nhất.
- Sự liên hệ, tác động, chuyển hóa, vận động và phát triển theo quy luật của
cả tự nhiên, xã hội và tự duy bên ngoài.
 Biện chứng khách quan sẽ giúp đảm bảo rằng phân tích của vấn đề
này được tiến hành dựa trên các dữ liệu và thông tin có cơ sở.
Phépchủ
Biện chứng biện
quanchứng
là duy vật
gì?
- Là sự phản ánh mối liên hệ, sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào
đầu óc, tư duy của con người.
- Là biện chứng của ý niệm trong tư duy, sự phản ảnh biện chứng của thế giới
hiện thực.
- Trong triết học Mác-Lênin là việc tiếp cận vấn đề dựa trên quan điểm cá
nhân, cảm xúc, và kinh nghiệm riêng của cá nhân.
Phépchủ
Biện chứng biện
quanchứng
là duy vật
gì?
 Biện chứng chủ quan đặt trọng tâm vào quan điểm cá nhân và kinh
nghiệm riêng, và không nhất thiết phụ thuộc vào các dẫn chứng hay dữ
liệu bên ngoài.
Phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng duy vật.
ANGGHEN đã nói “Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về
những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên,
của xã hội loài người và cả tư duy”.
“Phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến có những quy luật
chủ yếu”
Phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng duy vật.
- Sự chuyển hoá lượng thành chất.
- Sự xâm nhập lẫn nhau của các mâu thuẫn đối cực và sự chuyển hoá từ mâu
thuẫn này sang mâu thuẫn khác khi mâu thuẫn đó lên tới cực độ.
Phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng duy vật.
- Sự chuyển hoá lượng thành chất.
- Sự xâm nhập lẫn nhau của các mâu thuẫn đối cực và sự chuyển hoá từ mâu
thuẫn này sang mâu thuẫn khác khi mâu thuẫn đó lên tới cực độ.
- Sự phát triển bằng mâu thuẫn hoặc phủ định của phủ định .
 Phép biện chứng đã được coi là khoa học về những quy luật phổ biến
nhất của mọi vận động.
Phép biện chứng duy vật
Nguyên lí về sự
phát triển.
Phép biện chứng
duy vật.
Nguyên lí về mối liên
hệ phổ biến.
Phép biện chứng duy vật
Nguyên lý về sự phát triển.
Khái niệm:
Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao
hơn.
Phát triển là vận động nhưng phải là vận động đi lên mới đc gọi là phát triển.
Vận động diễn ra trong không gian và thời gian.
Tính chất:
- Tính khách quan. - Tính kế thừa.
- Tính phổ biến. - Tính phong phú và đa dạng.
Phép biện chứng duy vật
Nguyên lý về sự phát triển.
- Tính khách quan: Mọi sự vật hiện tượng trong cuộc sống đều vận động và
phát triển một cách khách quan và độc lạp với ý thức của con người.
- Tính phổ biến: Mọi lĩnh vực, mọi sự vật hiện tượng trong cuộc sống đều diễn
ra sự phát triển.
- Tính kế thừa: Tạo ra những cái mới dựa trên cơ sở chọn lọc, kế thừa và giữ lại
những gì tốt đẹp và hợp lý của những cái cũ đồng thời đào thải những thứ dư
thừa, tiêu cực không cần thiết.
- Tính phong phú và đa dạng: Sự phát triển có vô số các hình thức và vô số
cách biểu hiện ra bên ngoài.
Phép biện chứng duy vật
Nguyên lý về sự phát triển.
Ý nghĩa:
- Đặt sự vật hiên tượng nào đó khi cần xem xét vào sự phát triển và vận động
 có thể nắm bắt tình trạng và dự đoán sự thay đổi của nó trong tương lai.
- Sự phát triển đôi khi không đơn giản và khá phức tạp, có một quá trình
quanh co.
 Vì vậy ta cần kiên nhẫn đối với sự phát triển đồng thời chủ động tìm
ra những phương hướng để thúc đẩy sự phát triển.
Phép biện chứng duy vật
Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến.
Khái niệm: Mối liên hệ phổ biến chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ, khẳng
định rằng mối liên hệ là cái vốn có củ tất cả mọi sự vật hiện tượng trong thế
giới.
Tính chất:
- Khách quan của mối liên hệ.
- Tính chất phổ biến của mối liên hệ.
- Tính đa dạng của mối liên hệ phổ biến.
Phép biện chứng duy vật
Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến.
- Khách quan của mối liên hệ: Mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng của
thế giới là vốn có, tồn tại độc lập và không phụ thuộc vào ý thức của con
người, vì vậy con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối quan hệ.
- Tính chất phổ biến của mối liên hệ: Các sự vật, hiện tượng và quá trình
nào tồn tại một cách biệt lập hoàn toàn. Sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng
là một hệ thống mở, có mối liên với các hệ thống khác và tác động lẫn nhau.
Phép biện chứng duy vật
Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến.
- Tính đa dạng của mối liên hệ phổ biến:
+ Mối liên hệ phổ biến trực tiếp và gián tiếp.
+ Mối liên hệ phổ biến bản chất và hiện tượng.
+ Mối liên hệ ngẫu nhiên và tất nhiên.
Phép biện chứng duy vật
Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến.
Ý nghĩa:
- Khi xem xét một sự vật hiện tượng trong cuộc sống thì ta phải có một quan
điểm đa chiều.
- Đặt sự vật hiện tượng vào những mối quan hệ với sự vật hiện tượng khác.
- Xem xét các yếu tố cấu thành và sự phát triển của sự vật hiện tượng.
 Từ đó có một góc nhìn đa chiều và toàn diện một cách đúng đắn về
vấn đề.
Thanks!
Do you have any questions?

Have a good day!


CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and includes
icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik
Icon pack
Alternative resources
Here’s an assortment of alternative resources whose
style fits that of this template:

Vectors
● Hand drawn chinese style poster template
Resources
Did you like the resources on this template? Get
them for free at our other websites: Photos
● Close up view chinese ink concept I
Vectors ● Close up view chinese ink concept
● Front view man temple holding incense bun
● Hand drawn chinese style illustration I dle II
● Hand drawn chinese style illustration II ● Smiley asian woman outdoors medium shot
● Hand drawn chinese style poster template ● Man holding paper with japanese handwritin
g
Icons
● Icon Pack: China | Filled
Instructions for use
If you have a free account, in order to use this template, you must credit Slidesgo by keeping the Thanks slide. Please
refer to the next slide to read the instructions for premium users.

As a Free user, you are allowed to:


● Modify this template.
● Use it for both personal and commercial projects.

You are not allowed to:


● Sublicense, sell or rent any of Slidesgo Content (or a modified version of Slidesgo Content).
● Distribute Slidesgo Content unless it has been expressly authorized by Slidesgo.
● Include Slidesgo Content in an online or offline database or file.
● Offer Slidesgo templates (or modified versions of Slidesgo templates) for download.
● Acquire the copyright of Slidesgo Content.

For more information about editing slides, please read our FAQs or visit our blog:
https://slidesgo.com/faqs and https://slidesgo.com/slidesgo-school
Instructions for use (premium users)
As a Premium user, you can use this template without attributing Slidesgo or keeping the Thanks slide.

You are allowed to:


● Modify this template.
● Use it for both personal and commercial purposes.
● Hide or delete the “Thanks” slide and the mention to Slidesgo in the credits.
● Share this template in an editable format with people who are not part of your team.

You are not allowed to:


● Sublicense, sell or rent this Slidesgo Template (or a modified version of this Slidesgo Template).
● Distribute this Slidesgo Template (or a modified version of this Slidesgo Template) or include it in a database or in
any other product or service that offers downloadable images, icons or presentations that may be subject to
distribution or resale.
● Use any of the elements that are part of this Slidesgo Template in an isolated and separated way from this
Template.
● Register any of the elements that are part of this template as a trademark or logo, or register it as a work in an
intellectual property registry or similar.

For more information about editing slides, please read our FAQs or visit our blog:
https://slidesgo.com/faqs and https://slidesgo.com/slidesgo-school
Fonts & colors used
This presentation has been made using the following fonts:

Kaushan Script
(https://fonts.google.com/specimen/Kaushan+Script)

Oxygen
(https://fonts.google.com/specimen/Oxygen)

#674e43 #f8f4f2

#a88f84 #ddcac2
Storyset
Create your Story with our illustrated concepts. Choose the style you like the most, edit its colors, pick
the background and layers you want to show and bring them to life with the animator panel! It will
boost your presentation. Check out how it works.

Pana Amico Bro Rafiki Cuate


Use our editable graphic resources...
You can easily resize these resources without losing quality. To change the color, just ungroup the resource and click
on the object you want to change. Then, click on the paint bucket and select the color you want. Group the resource
again when you’re done. You can also look for more infographics on Slidesgo.
JANUARY FEBRUARY MARCH APRIL MAY JUNE

PHASE 1

Task 1

Task 2

PHASE 2

Task 1

Task 2

JANUARY FEBRUARY MARCH APRIL

PHASE 1

Task 1

Task 2
...and our sets of editable icons
You can resize these icons without losing quality.
You can change the stroke and fill color; just select the icon and click on the paint bucket/pen.
In Google Slides, you can also use Flaticon’s extension, allowing you to customize and add even more icons.
Educational Icons Medical Icons
Business Icons Teamwork Icons
Help & Support Icons Avatar Icons
Creative Process Icons Performing Arts Icons
Nature Icons
SEO & Marketing Icons

You might also like