Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

Chương 2.

VẬT DẪN

NỘI DUNG
2.1. VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN

2.2. TÍNH CHẤT CỦA VẬT DẪN MANG ĐIỆN


2.1. VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN
Để các electron tự do nằm cân bằng trong vật dẫn, ta phải có các điều kiện sau:
a, Vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm bên trong vật dẫn phải bằng không
Ein = 0

b, Thành phần tiếp tuyến Et của vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm trên mặt
 
vật dẫn phải bằng không. Hay tại mọi điểm E dSmặt vật dẫn, vectơ cường độ điện
trên
trường phải vuông góc với
 vật dẫn :
mặt
Nếu không vuông góc E  E   E ||

=> Điện tích chuyển động bên trong do thành phần E ||
=> Chưa cân bằng
2.1. VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN

Tính chất của vật dẫn mang điện


Vật dẫn là một khối đẳng thế. Mặt vật dẫn là một mặt đẳng thế
N
VM – VN = E.dl = 0 Do E = 0  VM = VN (điện thế tại mọi điểm
∫ trong vật dẫn bằng nhau
M
Điện tích q chỉ được phân bố trên bề mặt của vật dẫn; bên trong vật dẫn
điện tích bằng không (các điện tích âm và dương trung hoà)
Gaussian surface

 Chọn mặt Gauss; Cân bằng tĩnh điện (Ein = 0)


 Áp dụng Gauss’s Law: Qin Qin = ?
   Ein dS   0  Ein  0 
o
 Qin  0 Cân bằng tĩnh
Không có điện tích bên trong, điện tích chỉ tập trung điện
2.1. VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN

Tính chất của vật dẫn mang điện


Sự phân bố điện tích trên mặt vật dẫn chỉ phụ thuộc vào hình dạng của
mặt đó:
- vật dẫn có dạng mặt cầu, mặt phẳn vô hạn, mặt trụ dài vô hạn thì điên tích
được phân bố đều (do đối xứng)
- Vật dẫn có hình dạng bất kì, sự phân bố điện tích trên mặt vật dẫn sẽ
không đều (hình vẽ)
- Điện tích được tập trung ở những chỗ
có mũi nhọn  điện trường tại vùng
lân cận mũi nhọn rất mạnh
2.1. VẬT DẪN CÂN BẰNG TĨNH ĐIỆN

Gió điện

Hiện tượng ion hoá không khí: số ion sinh ra nhiều.


- Các hạt mang điện trái dấu với điện tích trên mũi nhọn sẽ bị mũi nhọn hút
vào  điện tích trên mũi nhọn mất dần
- Các hạt mang điện cùng dấu với điện tích mũi nhọn sẽ bị đẩy ra xa, kéo theo
các phân tử không khí, tạo thành luồng gió  gọi là gió điện
- Hiện tượng mũi nhọn bị mất dần điện tích và tạo thành gió điện gọi là hiệu
ứng mũi nhọn
Bài tập

Xác định điện thế, cường độ điện trường của mặt cầu kim loại
 Điện trường bên trong Ein = 0
 Điện trường bên ngoài: Eout =
 Điện thế bên trong Vin =

 Điện thế bên ngoài Vout =


- Đối với hệ hai quả cầu: điện thế của mỗi quả cầu là tổng điện thế
gây bởi chính nó và quả cầu còn lại
Bài tập

Bài 1. Cho hai mặt cầu kim loại đồng tâm bán kính R1 = 4cm, R2 = 2cm mang
điện tích Q1 = -2/3.10-9C, Q2 = 9.10-9C. Tính cường độ điện trường và điện
thế tại những điểm cách tâm mặt cầu những khoảng 1cm, 2cm, 3cm, 4cm,
và 5cm.
1. 2. Dòng điện không đổi

NỘI DUNG
1.2. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. MẬT ĐỘ DÒNG ĐIỆN. PHƯƠNG TRÌNH

LIÊN TỤC. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG

1.2.1. BẢN CHẤT CỦA DÒNG ĐIỆN

1.2.2 CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA DÒNG ĐIỆN

1.2.3 . ĐỊNH LUẬT OHM, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG

1.2.4 . ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF


1.2.1. Bản chất của dòng điện

Bản chất của dòng điện trong các chất khác nhau là khác nhau:
- Trong kim loại: chỉ có electron hoá trị là tự do (a).
- Trong chất điện phân: do các quá trình tương tác, các phân tử tự
phân ly thành các ion dương và các ion âm (b).
- Trong chất khí: khi có kích thích từ bên ngoài các phân tử khí có thể
giải phóng electron. Các electron này có thể kết hợp với các phân tử
trung hoà để tạo thành các ion âm. Như vậy trong khí bị kích thích có
thể tồn tại các hạt tích điện là ion âm, ion dương và electron (c).
1.2.2. Các đại lượng đặc trưng

a. Cường độ dòng điện


Cường độ dòng điện: Đại lượng có
trị số bằng điện lượng (số điện tích
trong một đơn vị thời gian) chuyển
qua một tiết diện trong môi trường
dẫn điện.
- Trường hợp vật dẫn có 2 loại điện tích chuyển động:

Điện lượng q chuyển qua diện tích S trong khoảng thời gian t
được tính theo công thức sau:
1.2.2. Các đại lượng đặc trưng

b. Mật độ dòng điện

+ Số điện tích nằm trong khoảng thể tích dV của dây dẫn là:

n0 là mật độ điện tích trong dây dẫn,


1.2.2. Các đại lượng đặc trưng

b. Mật độ dòng điện


Theo định nghĩa cường độ dòng điện, ta có:

Mật độ dòng điện:

Véc tơ mật độ dòng điện:


+ Gốc: đặt tại một điểm nào đó trên một tiết
diện vuông góc chiều dòng điện
+ Phương: theo hướng chuyển động của các điện tích (+)
Mật độ dòng điện- BT áp dụng

Bài 1.
Một đầu của một sợi dây nhôm với đường kính 2.5 mm được hàn vào
một đầu của một sợi dây đồng với đường kính 1.8 mm. Dây ghép đó
mang một dòng điện dừng i = 1.3A. Hỏi mật độ dòng trong mỗi dây?
Mật độ dòng điện- BT áp dụng

Giải:
+ Ta coi mật độ dòng không đổi trong mỗi dây (trừ gần chỗ nối, ở đó
đường kính dây thay đổi)
+ Diện tích tiết diện của dây nhôm:
SAl= ¼ 𝛑d2 = (𝛑/4)(2.5 x10-3)2 = 4.91 x 10-6 m2
+ Mật độ dòng:
jAl = i/SAl = 1.3/4.91 x 10-6 = 2.6 x105 A/m2
+ Diện tích tiết diện của dây đồng:
Scu = ¼ 𝛑d2 = 2.54 x10-6 m2

Mật độ dòng:
jCu = i/SCu = 1.3/ 2.54 x10-6 = 5.1 x105 A/m2
Mật độ dòng điện- BT áp dụng

Bài 2.

Tính vận tốc trôi của Si?


Mật độ dòng điện- BT áp dụng

Giải:
+ Mật độ dòng:

+ Vận tốc trôi:


vd = j/ne
Thay số:
1.2.2. Các đại lượng đặc trưng

c, Điện trở - Điện trở suất


Điện trở: + Nếu ta đặt cùng một hiệu điện thế giữa các đầu của các thanh
giống nhau về hình học thì sẽ có dòng điện khác nhau trong mỗi thanh.
Đặc trưng của vật dẫn trong hiện tượng này là điện trở của nó.
+ Điện trở R = V/ i; đơn vị Von/Ampe hay Ôm (𝛀)
+ Điện trở của 1 vật dẫn phụ thuộc vào cách đặt hiệu điện thế lên nó.
Ví dụ: Hình 1.
Hình 1. Hai cách đặt hiệu điện thế lên một
thanh dẫn điện. Các chỗ nối với màu xám đậm
được xem có điện trở rất nhỏ. Khi chúng tạo
như ở (a) điện trở đo được lớn hơn điện trở khi
chúng được tạo như ở (b)
1.2.2. Các đại lượng đặc trưng

c, Điện trở - Điện trở suất


Điện trở suất: + Xét đến điện trường E ở một điểm trong vật liệu dùng để
làm điện trở
+ xét đến mật độ dòng J ở điểm đang xét
Điện trở suất: 𝛒 = E/J (*); đơn vị 𝛀.m
Hay = 𝛒 (**).
Các phương trình (*, **) chỉ đúng với các vật liệu đẳng hướng ( tính chất
điện của chúng như nhau theo mọi chiều)
+ Mối liên hệ giữa điện trở và điện trở suất :
R = 𝛒l/S

+ Độ dẫn điện: 𝛔 = 1/𝛒, đơn vị (𝛀.m)-1


1.2.2. Các đại lượng đặc trưng

c, Điện trở - Điện trở suất

+ Sự thay đổi theo nhiệt độ: điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ (Hình 2).

𝛒- 𝛒o = 𝛒o𝛂 (T-To)

Với 𝛒o = 1.69 𝛍𝛀.cm


To = 293K (Nhiệt độ phòng)
𝛂: hệ số nhiệt điện trở

Hình 2. Sự phụ thuộc của điện trở suất vào


nhiệt độ của đồng
Bài tập ứng dụng Điện trở - Điện trở suất

Bài 1. Một khối sắt có dạng hình hộp chữ nhật với kích thước
1.2 x1.2 x15 cm
A, Hỏi điện trở của khối khi đo giữa hai mặt hình vuông
B, Hỏi điện trở giữa hai mặt chữ nhật đối diện nhau
Bài tập ứng dụng Điện trở - Điện trở suất

Giải:
1.2.3. Định luật Ohm

* Dạng thông thường:

* Dạng vi phân: xét đoạn dây dẫn có độ dài


Georg Simon Ohm (Germa
dl, tiết diện dS, điện trở R, có điện thế 2 đầu
là V và V + dV 1789 - 1854

hay
Bài tập ứng dụng Định luật Ohm

A, Tính thời gian tự do trung bình 𝛕 giữa các va chạm của các e dẫn
trong đồng
B, Tính quãng đường tự do trung bình 𝛌 cho các va chạm đó. Giả sử
vận tốc hiệu dụng vhd = 1.6 x 106 m/s
Giải:a,
Bài tập

Bài 1. Một đường ray xe điện bằng thép có diện tích bằng 56 cm 2. Hỏi điện
trở của đường ray dàu 10 km bằng bao nhiêu? Biết điện trở của thép bằng 3 x
10-7 𝛀m
Bài 2. Con người có thể bị điện giật chết nếu một dòng điện chỉ nhỏ vào
khoảng 50 mA chạy qua gần tim. Một công nhân điện với hai tay đầy mồ hôi
tiếp xúc tốt với hai vật dẫn mà anh ta đang giữ. Nếu điện trở của anh công
nhân bằng 2000 𝛀 thì hiệu điện thế có thể làm chết người bằng bao nhiêu.
Bài 3. Một dây nicrom có chiều dài 1m và diện tích của tiết diện 1 mm 2. Nó
mang một dòng 4A khi có hiệu điện thế 2V được đặt vào giữa hai đầu dây.
Hãy tính độ dẫn điện của nicrom
1.2.4. Định luật Kirchhoff

a. Định luật 1
“Tổng đại số các dòng điện tại một nút bằng không”
“Tổng các dòng điện chạy vào 1 nút bằng tổng các
dòng điện chạy ra khỏi nút đó”
“Tại 1 nút, điện tích không được sinh ra cũng không
bị mất đi”

n: là số dòng điện quy tụ tại


nút đang xét
Với quy ước: dòng điện tới nút có giá trị (+), và dòng điện dời khỏi
nút có giá trị (-).
Phương trình ở nút A: i1 + i2 - i3 + i4 = 0
1.2.4. Định luật Kirchhoff

b. Định luật 2
“Trong 1 mắc mạng (mạch điện kín): tổng đại
số các suất điện động của nguồn điện bằng
tổng độ giảm của điện thế trên từng đoạn
mạch của mạch điện kín”
“Tổng đại số các hiệu điện thế của các nhánh
trong 1 mạch kín bằng không”
“Trong 1 mạch kín bất kì, tổng đại số các tích (IR)i của các đoạn
mạch bằng tổng đại số các suất điện động Ei của trường lạ trong
mạch đó”
Khi chọn 1 chiều ngẫu nhiên trong mạch kín thì hiệu
Với quy ước: điện thế có dấu (+) khi đi theo chiều giảm của điện
thế và ngược lại
1.2.4. Ví dụ

Ví dụ 1:

E1 = 25V R1 = R2 = 10
E2 = 16V R3 = R4 = 5
r1 = r2 = 2 R5 = 8

Tính cường độ dòng điện qua mỗi nhánh.


* Định luật Kirchhoff cho các * Định luật Kirchhoff cho các nhánh:
nút mạng:
Tại A: I1 - I2 - I3 = 0 Nhánh BACB: I1R1 + I3R3 + I2r2 – E2 = 0
Tại B, C: I3 + I4 = I5 + I1 = I Nhánh ADCA: I2R2 + I4R4 – I3R3 = 0
Tại D: I2 - I4 + I5 = 0 Nhánh DCBD: I4R4 + Ir2 + I5R5 + I5r1 – E2
1.2.4. Ví dụ

M
Ví dụ 2:
E = 14V
r = 1Ω R3 = 3Ω
R4 = 8Ω R1 = 1Ω A
N
B

R2 = 3Ω R5 = 3Ω
Tìm I trong các nhánh
E,r

Tại các nút mạng:


-Tại N: I2 - I 5 - I 4 = 0

-Tại B: I - I4 - I3 = 0 Tại các nhánh:


-Tại A: I - I1 - I2 = 0 - Nhánh AMNA: I1R1 - I5R5 - I2R2 = 0
- Tại M: I1 + I5 – I3 = 0 - Nhánh MBNM: I3R3 - I4R4 + I5R5 = 0
- Nhánh ANBA: E = Ir + I2R2 + I4R4
Bài tập

Bài 1.
Sử dụng các định luật Kirchhoff, hãy
tìm:
a) Dòng điện qua mỗi nhánh trên mạch
điện ở Hình 1.
b) Hiệu điện thế giữa điểm c và điểm f.
Điểm nào có điện thế cao hơn?
Hình 1.

You might also like