Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Chương 4 XỬ LÝ ĐẾM

: Xử lý đếm

Tín hiệuđo
Tín hiệu đo là trạng thái vật lý mang thông tin về độ lớn của
đại lượng đo.
Ví dụ : tín hiệu đo có thể là cường độ dòng điện, độ lớn điện
áp, cường độ ánh sáng…
Tín hiệu đo có thể được biển diễn bằng một hàm toán học

Có thể phân loại tín hiệu đo thành 2 loại:


oTín hiệu tương tự : là tín hiệu có độ lớn biến đổi liên tục theo thời
gian.
oTín hiệu số : là dạng tín hiệu có giá trị xác định tại các thời điểm
xác định.
lấy mẫu tín hiệu (sampling),
Tần số lấy mẫu:
Xét tín hiệu sin có tần số f và quá trình lấy mẫu với các
chu kỳ lấy mẫu khác nhau.
Định lý lấy mẫu

Định lý lấy mẫu xác định điều kiện để một tập mẫu có thể cho
phép khôi phục lại chính xác tín hiệu trước khi lấy mẫu.

"Một tín hiệu không chứa bất kỳ thành phần tần số nào lớn
hơn hay bằng một giá trị fm có thể biểu diễn chính xác bằng tập các
giá trị của nó với chu kỳ lấy mẫu T = 1/2fm"

Tần số lấy mẫu phải thoả mãn điều kiện fs ≥ 2fm trong đó fm là
thành phần tần số lớn nhất có trong tín hiệu. Tần số giới hạn này được
gọi là tần số Nyquist và khoảng (-fs/2,fs/2) gọi là khoảng Nyquis
Lượng tử hóa :
Lượng tử hoá là quá trình xấp xỉ các giá trị của tín hiệu lấy mẫu
s(nT) bằng bội số của một giá trị q (q gọi là bước lượng tử).
DAC ( Digital to Analog Converter )
DAC dùng để chuyển đổi một tín hiệu từ dạng nhị phân sang 1 tín
hiệu tương tự, dựa trên nguyên lý của bộ cộng điện áp
ADC ( Analog to Digital Converter )
Sử dụng để chuyển tín hiệu tương tự về tín hiệu mã nhị
phân
ADC song song
Xử lý đếm
Thanh ghi
dịch :
Bộ đếm :
Người ta chế tao ra các IC chuyên dùng trong việc đếm các xung. Ví
dụ như CD40192, sử dụng để đếm tiến hoặc lùi, cũng như nhớ tràn và
mượn.

You might also like