Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

KIỂM TOÁN VÀ

TIẾT KIỆM NĂNG


LƯỢNG
NHÓM 3 (21-30)
NỘI DUNG TÌM HIỂU
1. Vì sao phải kiểm toán năng lượng.

2. Mục tiêu của kiểm toán năng lượng là gì? Chu kỳ kiểm toán năng lượng là
bao nhiêu?

3. Phương pháp kiểm toán năng lượng.

4. Các công cụ kiểm toán năng lượng.

5. Quy định về kiểm toán năng lượng đối với cơ sở sử dụng năng lượng.
1. Vì sao phải kiểm toán năng
lượng
- Năng lượng là nguồn động lực cho mọi hoạt động sản xuất vật chất
và tinh thần của con người. Trình độ sản xuất phát triển ngày càng
cao, càng tiêu tốn nhiều năng lượng.
- Kiểm toán năng lượng giúp giảm tiêu thụ năng lượng tại các hệ
thống sản xuất và sinh hoạt trong khi vẫn duy trì hoặc cải thiện công
suất dây chuyền, năng suất lao động, sức khỏe con người, sự thoải
mái và an toàn cho môi trường sống, môi trường làm việc.
năng lượng? Chu kì kiểm
toán năng lượng là bao
nhiêu?
 MỤC TIÊU

- Kiểm toán năng lượng với mục tiêu là để đánh giá thực
trạng sử dụng năng lượng, từ đó xác định được các giải
pháp giảm suất tiêu thụ năng lượng, giảm các chi phí vận
hành.
- Kiểm toán năng lượng giúp giảm tiêu thụ năng lượng tại
hệ thống sản xuất và sinh hoạt, tuy nhiên vẫn duy trì, cải
thiện công suất dây chuyền, năng suất lao động, sức khoẻ
con người, sự thoải mái và an toàn cho môi trường sống,
môi trường làm việc
- Kiểm toán năng lượng là một công cụ hỗ trợ quản lý và được chia thành kiểm toán chi tiết và kiểm
toán năng lượng sơ bộ.
- Việc kiểm toán năng lượng giúp đáp ứng được các yêu cầu của luật quy định đối với các doanh
nghiệp.
Với mục đích tiết kiệm năng lượng đem lại hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp cũng như sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia thì việc kiểm toán năng lượng là vô cùng cần
thiết.
 CHU KỲ
- Theo quy định tại Điều 13 Thông tư 25/2020/TT-BCT quy định về lập kế hoạch, báo cáo thực
hiện kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Cơ sở có trách nhiệm 3 năm một lần
thực hiện việc kiểm toán năng lượng bắt buộc.
- Trong thời hạn 30 ngày kể từ khi nhận được báo cáo kiểm toán năng lượng, Sở Công Thương có
trách nhiệm tiếp nhận, thông qua hoặc có ý kiến góp ý, yêu cầu hiệu chỉnh, bổ sung theo nội dung
quy định tại Phụ lục 4 Thông tư 25/2020/TT-BCT. Cơ sở có trách nhiệm hoàn thiện báo cáo kiểm
toán năng lượng và gửi lại bằng văn bản cho Sở Công Thương trong thời hạn 60 ngày sau khi
nhận được ý kiến góp ý, yêu cầu hiệu chỉnh, bổ sung của Sở Công Thương.
03
CÁC PHƯƠNG PHÁP
KIỂM TOÁN NĂNG
LƯỢNG
Phương pháp kiểm toán năng lượng sơ bộ

Kiểm toán năng lượng sơ bộ vận dụng dữ liệu hiện có hoặc dễ dàng thu được. Đây là một cách ứng
dụng tương đối nhanh để:
- Xác định năng lượng tiêu thụ trong tổ chức
- Ước tính phạm vi tiết kiệm
- Xác định khu vực có khả năng (dễ) chú ý nhất
- Xác định các cải tiến/tiết kiệm ngay lập tức (đặc biệt là miễn phí/chi phí thấp)
- Thiết lập điểm tham chiếu
- Xác định các khía cạnh cần nghiên cứu/đo lường chi tiết thêm
Phương pháp kiểm toán năng lượng chi tiết

- Cung cấp một kế hoạch thực hiện dự án năng lượng toàn diện đối với một cơ sở bởi nó
đánh giá tất cả các hệ thống sử dụng năng lượng chính
- Cung cấp ước tính chính xác về tiết kiệm năng lượng và chi phí
- Xem xét các hiệu ứng tương tác của mọi dự án, giải thích năng lượng sử dụng của mọi
thiết bị chính, và bao hàm tính toán chi phí tiết kiệm năng lượng và chi phí dự án chi
tiết
- Yếu tố chủ chốt là cân bằng năng lượng. Điều này dựa trên một bản kiểm kê các hệ
thống sử dụng năng lượng, giả định về các điều kiện vận hành hiện tại, và tính toán
năng lượng sử dụng. Ứng dụng ước tính này sau đó được so sánh với chi phí hóa đơn
tiện ích
Phương pháp kiểm toán năng lượng chi tiết

Kiểm toán năng lượng chi tiết được thực hiện theo ba giai đoạn:

Giai đoạn I - Tiền Kiểm toán


Giai đoạn II - Kiểm toán
Giai đoạn III - Hậu Kiểm toán
04
CÁC CÔNG CỤ
KIỂM TOÁN
NĂNG LƯỢNG
THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN
- Là các dụng cụ đo các thông số chủ yếu về điện như công suất, hệ số công suất, tần số, công suất
phản kháng. dòng điện, điện áp. Một số dụng cụ còn đo cả sóng hài.
- Các dụng cụ này được mắc lên đường dây dẫn, ở các động cơ đang làm việc mà không cần phải
dừng động cơ. Các đo lường tức thì có thể dùng thiết bị đo cầm tay, còn các dụng cụ tiên tiến
khác có thể tổ hợp dữ liệu đọc cùng với bản in theo một khoảng thời gian nhất định.

Đồng hồ Watt- giờ: Dùng để đo


điện năng sử dụng trên đường
dây theo chu kỳ thời gian. Đồng
hồ gồm một động cơ nhỏ chạy
với tốc độ tỷ lệ thuận với điện
năng sử dụng.
THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN
- Watt kế, Ampe kế, Volt kế, Đo điện dạng kẹp
- Đo hệ số công suất – Power Factor Meter:
Dụng cụ đo hệ số công suất thoạt tiên là dụng
cụ ba pha. Có thể đo hệ số công suất trong
khoảng sớm 1,0 đến trẻ 1,0 và chấp nhận dòng
điện đến 1500 A ở 600V. Khoảng này bao gồm
phần lớn các ứng dụng trong Công nghiệp nhẹ.
- Dụng cụ phân tích điện - Power Analyzer
- Lux kế: Độ chiếu sáng được đo bằng lux kế.
Cấu tạo gồm một tế bào quang điện có độ nhạy
với ánh sáng phát ra, biến đổi thành xung điện
và được định dạng sang lux.
THIẾT BỊ ĐO NHIỆT

Thiết bị đo nhiệt : nhiệt kế, bộ đo hiệu suất


chảy, thiết bị đo độ ẩm tương đối, Fyrite, nhiệt
kế hồng ngoại, nhiệt kế tiếp xúc, nhiệt kế đồng
chân thẳng
THIẾT BỊ ĐO CƠ: ÁP SUẤT, TỐC ĐỘ, LƯU
LƯỢNG

Ống đo pito và áp kế, Máy đo tốc độ gió, đo lưu


lượng nước, dụng cụ phát hiện rò gỉ, đo tốc độ
Các quy về KTNL đối với cơ sở sử dụng năng lượng

- Cơ sở có trách nhiệm 3 năm một lần thực hiện việc kiểm toán năng lượng bắt buộc.

- Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm phải thực hiện chế độ kiểm toán năng lượng
bằng hình thức tự kiểm toán hoặc thuê tổ chức kiểm toán năng lượng thực hiện.

- Các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm gửi báo cáo kiểm toán năng lượng đến
Sở Công thương trong thời gian 30 ngày, sau khi thực hiện kiểm toán năng lượng.

- Đề xuất các giải pháp tiết kiệm năng lượng, phân tích hiệu quả đầu tư cho các giải
pháp tiết kiệm năng lượng đề xuất để cơ sở lựa chọn triển khai áp dụng.
KẾT LUẬN
- Nắm bắt được khái niệm chung về kiểm toán năng lượng
- Nhận thức rõ được tầm quan trọng và vai trò của KTNL
- Hiểu về các phương pháp kiểm toán năng lượng
- Có thêm kiến thức về các công cụ được sử dụng để KTNL
- Hiểu biết thêm về các Các quy định pháp luật hiện hành về KTNL

You might also like