Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE

Bộ môn Cơ khí ô tô - Khoa Cơ khí - Trường


Đại học Giao thông Vận tải Giảng viên:
PGS.TS. Đào Mạnh Hùng

Hà nội, 08/2021 1
CHƯƠNG 6. HỆ THỐNG AN TOÀN KHẨN CẤP
N
6.1.KHÁI QUÁT
1.1. An toàn xe .
- An toàn chủ đông: Các giả pháp ngăn ngừa tai nạn xẩy ra
- An toàn bị động : cá giải pháp liên quan đến việc bảo vệ người và hành lý trên xe tại thời điểm
va đập. Để bảo vệ người và hành lý trên xe khi va đập. Để thực hiện được điều này người ta sử
dụng đai an toàn, túi khí SRS…Thân xe có cấu trúc hấp thụ được tác động của lực va đập (CIAS):
1.2. Đai an toàn
- Đai an toàn là một trong những phương tiện cơ bản bảo vệ người lái và hành khách. Đeo đai
an toàn sẽ giúp cho người lái và hành khách không bị văng ra khỏi xe trong quá trình va đập
đồng thời cũng giảm thiểu sự xuất hiện va đập thứ cấp trong ca bin.
1.3. Túi khí SRS (hệ thống giảm va đập bổ sung)
- Túi khí SRS được trang bị để bảo vệ bổ sung cho người lái và hành khách khi họ đã được bảo
vệ bằng đai an toàn. Đối với những va đập nghiêm trọng ở phía trước hoặc sườn xe, túi khí
SRS cùng với đai an toàn sẽ ngăn ngừa hoặc giảm thiểu chấn thương.
1.4.Thân xe có cấu trúc hấp thụ được tác động của lực va đập (CIAS):
Sự hấp thụ và phân tán lực va đập thông qua biến dạng các phần đằng trước và đằng sau
của thân xe sẽ làm giảm lực va đập tới người lái và hành khách. Cấu trúc ca bin cứng vững cũng
giúp giảm thiểu được biến dạng của nó
2
CHƯƠNG 6. HỆ THỐNG AN TOÀN KHẨN CẤP
N
6.2.PHÂN LOẠI
1. Phân theo số lượng túi khí:
 Túi khí phía trước cho người lái.
 Túi khí phía cho hành khách phía trước.
 Túi khí bên phía trên.
2. Phân theo cảm biến túi khí:
 Cảm biến túi khí phía trước.
 Cảm biến túi khí bên.
 Cảm biến túi khí theo vị trí ghế.
3. Phân loại theo cách điều khiển:
 Loại điều khiển bằng cơ khí (loại M).
 Loại điều khiển bằng điện tử (loại E).

3
CHƯƠNG 6. HỆ THỐNG AN TOÀN KHẨN CẤP
N
III. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG – NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
1. Sơ đồ hệ thống

2. Nguyên lý hoạt động:


Khi có va đập từ phía trước, cảm biến túi khí phát hiện sự va chạm vượt quá giá trị qui định thì
ngòi nổ nằm trong bộ thổi khí sẽ bị đánh lửa. Ngòi nổ đốt chất mồi lửa và hạt tạo khí tạo ra một
lượng khí lớn trong thời gian ngắn. Khí này bơm căng túi khí để giảm tác động lên người trên xe.
Điều này giúp bảo vệ đầu và mặt không bị va đập vào vành tay lái hay bảng taplo. Toàn bộ quá
trình căng phồng, bảo vệ, xẹp xuống diễn ra trong vòng 1 giây.
4
CHƯƠNG 6. HỆ THỐNG AN TOÀN KHẨN CẤP
N
III. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG – NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Cấu trúc cơ bản của hệ thống
Bao gồm: Cảm biến túi khí trung tâm;Bộ thổi khí;Túi khí.

5
CHƯƠNG 6. HỆ THỐNG AN TOÀN KHẨN CẤP
N
III. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG – NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Hình 6.4. Một số trường hợp túi khí sẽ nổ

Hình 6.5. Một số trường hợp túi khí không nổ 6


CHƯƠNG 6. HỆ THỐNG AN TOÀN KHẨN CẤP
N
IV. THÀNH PHẦN - CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CÁC CHI TIẾT CHỨC NĂNG
1. Thành phần: Hệ thống túi khí SRS (loại E) gồm các bộ phận sau đây:

 Cảm biến túi khí trước (Trái, phải)


 Cụm cảm biến túi khí trung tâm (cụm cảm biến túi khí)
 Cụm túi khí người lái
 Cụm túi khí hành khách phía trước
 Cáp xoắn
 Cụm túi khí bên (trái, phải)
 Cụm túi khí bên trên (trái, phải)
 Bộ căng đai khẩn cấp (Trái, phải)
 Cảm biến túi khí bên (Trái, phải).
 Cảm biến túi khí bên phía trên (Trái, phải).
 Cảm biến túi khí theo vị trí ghế.
 Đèn cảnh báo SRS.
 DLC3

7
CHƯƠNG 6. HỆ THỐNG AN TOÀN KHẨN CẤP
N
IV. THÀNH PHẦN - CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CÁC CHI TIẾT CHỨC NĂNG
2. Cấu tạo – hoạt động các chi tiết chức năng:
2.1. Bộ thổi khí và túi
a. Đối với người lái

* Cấu tạo:
Cụm túi khí SRS cho ghế người lái được đặt trong đệm vô lăng. Cụm túi khí SRS không
thể tháo rời ra được. Nó gồm có bộ thổi khí, túi và đệm vô lăng.
* Nguyên lý hoạt động:
Cảm biến túi khí được kích hoạt do sự giảm tốc đột ngột khi có va đập mạnh từ phía
trước. Dòng điện đi vào ngòi nổ nằm trong bộ thổi khí để kích nổ túi khí. Tia lửa lan nhanh ngay
lập tức tới các hạt tạo khí và tạo ra một lượng lớn khí Nitơ. Khí này đi qua bộ lọc và được làm
mát trước khi sang túi khí. Sau đó vì khí giãn nở làm xé rách lớp ngoài của mặt vô lăng và túi khí
tiếp tục bung ra để làm giảm va đập tác dụng vào đầu nguời lái. 8
CHƯƠNG 6. HỆ THỐNG AN TOÀN KHẨN CẤP
N
IV. THÀNH PHẦN - CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CÁC CHI TIẾT CHỨC NĂNG
2. Cấu tạo – hoạt động các chi tiết chức năng:
2.1. Bộ thổi khí và túi
b) Đối với hành khách phía trước (ở bảng táp lô):

* Cấu tạo:
Gồm có bộ phận ngòi nổ, đầu phóng, đĩa chắn, hạt tạo khí,
khí áp suất cao .v.v. Túi khí được bơm căng bởi khí có áp
suất cao từ bộ tạo khí. Bộ thổi khí và túi được đặt trong
một vỏ và đặt ở trong bảng táp lô phía hành khách.
* Nguyên lý hoạt động:
Nếu cảm biến túi khí được bật lên do giảm tốc khi
xe bị va đập từ phía trước, dòng điện đi vào ngòi nổ đặt trong
bộ thổi khí và kích nổ. Đầu phóng bị đốt bởi ngòi nổ phóng
qua đĩa chắn và đập vào piston động làm khởi động ngòi nổ
mồi. Tia lửa của ngòi nổ này lan nhanh tới bộ kích thích nổ và các hạt tạo khí. Khí được tạo thành
từ các hạt tạo khí bị đốt nở ra và đi vào túi khí qua các lỗ xả khí và làm cho túi khí bung ra. Túi khí
đẩy cửa mở ra tiếp tục bung ra giúp giảm va đập tác dụng lên đầu, ngực hành khách phía trước.

9
CHƯƠNG 6. HỆ THỐNG AN TOÀN KHẨN CẤP
N
IV. THÀNH PHẦN - CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CÁC CHI TIẾT CHỨC NĂNG
2. Cấu tạo – hoạt động các chi tiết chức năng:
2.2. Cụm cảm biến trung tâm:
*Cảm biến giảm tốc
Dựa trên sự giảm tốc của xe trong quá tình va chạm
từ phía trước. Cảm biến an toàn được đặt ngay trong
cụm cảm biến túi khí trung tâm. Cảm biến an toàn
bật ON nếu lực giảm tốc tác động lên cảm biến lớn
hơn giá trị đặt trước.
* Nguồn dự phòng
-Nguồn dự phòng gồm có tụ cấp điện và bộ chuyển
đổi DC - DC. Trong trường hợp hệ thống cấp điện
bị hỏng do va đập, thì tụ điện sẽ phóng điện và cấp
điện cho hệ thống
-Khi mạch chẩn đoán phát hiện thấy hư hỏng, nó được mã hoá và được lưu trữ vào mạch bộ
nhớ này. Các mã này có thể được phục hồi sau đó để xác định vị trí hư hỏng và giúp tìm nguyên
nhân một cách nhanh chóng.

10
CHƯƠNG 6. HỆ THỐNG AN TOÀN KHẨN CẤP
N
IV. THÀNH PHẦN - CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CÁC CHI TIẾT CHỨC NĂNG
2. Cấu tạo – hoạt động các chi tiết chức năng:
2.3 Cảm biến túi khí trước: cảm nhận mức độ giảm tốc của xe.

2.4 Cảm biến an toàn

2.5 Cảm biến túi khí theo vị trí ghế

11
CHƯƠNG 6. HỆ THỐNG AN TOÀN KHẨN CẤP
N
IV. THÀNH PHẦN - CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CÁC CHI TIẾT CHỨC NĂNG
2. Cấu tạo – hoạt động các chi tiết chức năng:
2.6 Cảm biến phát hiện người ngồi trên ghế

2.7 Đèn cảnh báo SRS

2.8 Cáp xoắn

12
CHƯƠNG 6. HỆ THỐNG AN TOÀN KHẨN CẤP
N
IV. THÀNH PHẦN - CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CÁC CHI TIẾT CHỨC NĂNG
2. Cấu tạo – hoạt động các chi tiết chức năng:
2.9 Các giắc nối
Tất cả các giắc nối trong túi khí SRS đều có màu vàng để phân biệt với các loại giắc
nối khác. Các giắc nối có chức năng đặc biệt và được chế tạo riêng cho túi khí SRS được
sử dụng ở các vị trí chỉ ra ở hình bên trái để đảm bảo độ tin cậy cao. Các giắc nối này đều được
mạ vàng để nâng cao tuổi thọ.
a) Cơ cấu khoá cực kép

b) Cơ cấu chống kích hoạt túi khí:

13
CHƯƠNG 6. HỆ THỐNG AN TOÀN KHẨN CẤP

V. BỘ CĂNG ĐAI KHẨN CẤP


N
1. Mô tả
Đai an toàn có bộ căng đai + Thiết bị hạn chế lực gồm có cơ cấu khoá ELR, bộ căng đai, cơ cấu
cuốn dây đai, cơ cấu hạn chế lực và bộ thổi khí.
Trong cơ cấu căng đai, áp lực khí từ bộ thổi khí được truyền qua cơ cấu nối tới trục của bộ
cuốn để cuốn đai an toàn vào.
a) Bộ căng đai
Cơ cấu căng đai là một thiết bị để cuốn đai an toàn ngay tức thì khi va đập vừa xẩy ra và giữ cho
người lái và hành khách tránh việc va đập.
b) Thiết bị hạn chế lực
Thiết bị hạn chế lực để nới đai nhằm duy trì một khoảng trống nhất định giữa đai và người
để giảm lực ép lên ngực khi lực ép của đai đạt tới giá trị qui định trong khi va đập.

14
CHƯƠNG 6. HỆ THỐNG AN TOÀN KHẨN CẤP

V. BỘ CĂNG ĐAI KHẨN CẤP


N
2. Cơ cấu căng đai khẩn cấp

Khi lực va đập vượt quá giá trị qui định, bộ thổi khí được kích nổ theo tín hiệu được truyền từ
cảm biến túi khí trung tâm và tạo ra khí có áp lực cao,ép mạnh píttông để kéo dây . Làm tang
trống bị co vào và trục cơ cấu căng đai quay theo hướng cuộn đai lại để giữ cho người lái và
hành khách tránh được va đập. 15
CHƯƠNG 6. HỆ THỐNG AN TOÀN KHẨN CẤP

V. BỘ CĂNG ĐAI KHẨN CẤP


N
3. Cơ cấu hạn chế lực
a) Cấu tạo
Cơ cấu cuốn đai, bộ phận hạn chế lực và lõi cuốn được lắp với nhau nói chung chúng quay cùng
nhau.

b) Nguyên lý hoạt động


Do sự dịch chuyển của hành khách trong quá trình va đập. Lực căng đai có thể lớn
hơn giá trị qui định thì đĩa của cơ cấu hạn chế lực sẽ biến dạng (hấp thụ năng lượng) nhờ
lực quay của lõi cuốn và cuốn xung quanh trục. Kết quả là dây đai được nhả ra.

16
CHƯƠNG 6. HỆ THỐNG AN TOÀN KHẨN CẤP

V. BỘ CĂNG ĐAI KHẨN CẤP


N
4. Bộ phận tạo khí

Bộ phận tạo khí gồm có ngòi nổ và các hạt tạo khí nằm trong hộp kim loại. Khi cảm biến túi khí
mở, dòng điện sẽ đi vào ngòi nổ và kích nổ. Ngay sau đó ngòi nổ làm cho hạt tạo khí cháy rất
nhanh trong một thời gian cực ngắn tạo ra khí có áp suất cao.

17

You might also like