Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 25

MODULE 10: CÁC CÔNG CỤ KIỂM SOÁT

CHẤT LƯỢNG BẰNG THỐNG KÊ - SQC


BIỂU ĐỒ TẦN SỐ (HISTOGRAM CHART),
BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT (CONTROL CHART) & BIỂU
ĐỒ (GRAPHS)
Phiếu kiểm
tra (Check sheets)

Biểu đồ kiểm soát Biểu đồ


(Control Chart) (Graphs)

Biểu đồ phân Biểu đồ nhân quả


tán (Scatter (Cause & Effect
Diagram) Diagram)

Biểu đồ tần số Biểu đồ Pareto


(Histogram) (Pareto chart)

2
BIỂU ĐỒ TẦN SỐ –
HISTOGRAM CHART

3
Khái niệm:
Là một dạng biểu đồ cột đơn giản. Nó tổng hợp các điểm dữ liệu để thể
hiện tần suất của sự việc.
Các phân đoạn dữ liệu phải bao hàm toàn bộ các điểm dữ liệu và theo
cùng một độ lớn.
Thể hiện tần số xuất hiện của vấn đề.
Ví dụ:
Mục đích:

Sử dụng để theo dõi sự phân bố của các thông số của sản
phẩm/quá trình.
Đánh giá được năng lực của quá trình.
Thấy được những thông tin cần thiết một cách dễ dàng và nhanh
chóng.
Nguyên tắc áp dụng:

Bước 1: Dùng phiếu kiểm tra (checksheet) để thu thập dữ liệu.


Bước 2: Tìm các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong tập hợp các số
liệu, định độ rộng giữa giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của tập hợp
số liệu.
Bước 3: Dùng trục tung để thể hiện tần số phát sinh của vấn đề.
Dùng trục hoành để thể hiện những giá trị.
Bước 4: Giải thích biểu đồ mật độ phân bố.
Phiếu kiểm
tra (Check sheets)

Biểu đồ kiểm soát Biểu đồ


(Control Chart) (Graphs)

Biểu đồ phân Biểu đồ nhân quả


tán (Scatter (Cause & Effect
Diagram) Diagram)

Biểu đồ tần số Biểu đồ Pareto


(Histogram) (Pareto chart)

8
BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT –
CONTROL CHART
Khái niệm:

Là một biểu đồ với các đường giới hạn đã được tính toán bằng
phương pháp thống kê được sử dụng nhằm mục đích theo dõi sự
biến động của các thông số về đặc tính chất lượng của sản phẩm,
theo dõi những thay đổi của quy trình để kiểm soát tất cả các dấu
hiệu bất thường xảy ra.
Mục đích:
Phát hiện tình huống bất thường xảy ra trong quá trình sản xuất.

Xác định xu hướng thay đổi của đối tượng cần kiểm soát để đưa ra quyết định kịp thời.
Nguyên tắc áp dụng: Xây dựng biểu đồ kiểm soát X
Bước 1: Thu thập số liệu.

Cần khoảng tối thiểu 30 số liệu lấy vào thời điểm gần với quá trình tương tự sẽ được tiến
hành sau đó.

Các số liệu đại diện cho quá trình ở thời điểm không có sự thay đổi đáng kể về nguyên vật
liệu, phương pháp sản xuất và đo lường kiểm tra.

Bước 2: Tìm giá trị trung bình X (mean) của tổng N mẫu theo công thức:

hay
Nguyên tắc áp dụng: Xây dựng biểu đồ kiểm soát X

Bước 3: Xác định giá trị độ lệch chuẩn (σ ) của biểu đồ kiểm soát X theo công thức:

Phương sai: Độ lệch chuẩn:

Bước 4: Xác định các đường giới hạn kiểm soát của biểu đồ kiểm soát X theo công
thức:

Đường tâm ĐT bằng Xtb (µ)


Đường giới hạn kiểm soát trên: UCL = Xtb + 3σ
Đường giới hạn kiểm soát dưới: LCL = Xtb - 3σ
Nguyên tắc áp dụng: Xây dựng biểu đồ kiểm soát X

Bước 5: Xây dựng biểu đồ kiểm soát.


Vẽ hai trục đứng biểu thị X, trục ngang biểu thị số thứ tự số mẫu.

Bước 6: Ghi vào các đồ thị tương ứng các điểm biểu thị giá trị của X.
Ví dụ: trường hợp bất thường

Bất thường
UCL

bình
Phạm vi
thường
LCL
Ví dụ: trường hợp bất thường
•Đa dạng sản phẩm
•Nguồn nhân lực
•Cơ sở máy móc thiết bị
•Chất liệu (đa dạng, lô)
•Phương pháp (phương
ốt ?
pháp hoạt động, điều kiện
ại s ao nó lại t để sản xuất)
T

lỗi
Năng suất / tỷ lệ
Năng suất / Tỉ lệ

Thời gian
Đâu là điểm
khác biệt?

lỗi
Năng suất / tỷ lệ
Tại sao nó
lại tệ?

Thời gian
Thời gian
Phiếu kiểm
tra (Check sheets)

Biểu đồ kiểm soát Biểu đồ


(Control Chart) (Graphs)

Biểu đồ phân Biểu đồ nhân quả


tán (Scatter (Cause & Effect
Diagram) Diagram)

Biểu đồ tần số Biểu đồ Pareto


(Histogram) (Pareto chart)

17
BIỂU ĐỒ –
GRAPHS
Khái niệm:
Biểu đồ là các hình vẽ bao gồm các ký hiệu phần tử mô hình hóa được sắp xếp để minh họa một
thành phần cụ thể hay một khía cạnh cụ thể của hệ thống. Một mô hình hệ thống thường có nhiều
loại biểu đồ, mỗi loại có nhiều biểu đồ khác nhau.
Column chart: Dùng để so sánh nhiều đại lượng khác nhau dạng hình cột cho các dữ
liệu khác nhau.
Line chart: Dùng để so sánh nhiều đại lượng khác nhau dạng đường cho các dữ liệu
khác nhau.
Pie chart: Dùng để thể nhiều đại lượng khác nhau theo tỉ lệ tương ứng so với tổng thể
dạng hình tròn .
Radar chart: Dùng để so sánh hai đối tượng hoặc hai thời điểm với nhiều tiêu chí khác
nhau.
Combo chart: Dùng để so sánh nhiều đại lượng khác nhau dạng hình cột và đường thẳng
kết hợp cho các dữ liệu khác nhau về đối tượng và số liệu.

You might also like