Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 38

KHOA Y – ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LỌC BỆNH
CẤP CỨU
NỘI DUNG

I. Đại cương

II. Phân loại

III. Thứ tự các bước


lọc bệnh
ĐẠI CƯƠNG

- Tử vong thường xảy ra trong 24h


đầu nhập viện.

- Lọc bệnh giúp nhận diện và can


thiệp sớm cho các trương hợp
nặng  giảm nguy cơ tử vong.
Đại cương
Mất nước
Suy hô Sốc Hôn mê-
nặng
hấp co giật

TIẾP CẬN
NHANH
 NGỪNG THỞ NGỪNG TIM
XỬ TRÍ
CẤP CỨU
 TỬ VONG

Emergency triage assessment and treatment (ETAT)


Địa điểm và người thực hiện

- Phòng đăng ký
- Phòng khám
- Khoa cấp cứu
PHƯƠNG PHÁP THĂM
KHÁM
► HỎI
► NHÌN  HỎI
► SỜ
 NHÌN
► GÕ
► NGHE
 SỜ
Phương pháp

 HỎI
 NHÌN
 SỜ
KHÔNG SỬ DỤNG Y DỤNG CỤ
Quy trình phân loại bệnh

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3


Trẻ không có
Trẻ có dấu hiệu Trẻ có dấu hiệu dấu hiệu cấp
cấp cứu ưu tiên cứu / ưu tiên
Quy trình phân loại bệnh

0' 10' 120'

Không có dấu hiệu


Dấu hiệu cấp cứu Dấu hiệu ưu tiên
cấp cứu / ưu tiên

Xử trí cấp cứu / Ưu tiên khám trước, Theo dõi,


chuyển vào khoa cấp cứu điều trị kịp thời chờ khám theo thứ tự
ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ TRÍ
CÁC DẤU HIỆU CẤP CỨU
Hỏi bà mẹ lý do đưa trẻ tới khám cùng lúc quan sát và sờ tay chân trẻ
Cấp cứu hô hấp
- Xử trí cấp
1
Thứ tự
2 Sốc cứu ngay
- Kêu gọi giúp
Đánh giá đỡ
3 Hôn mê – Co giật - Đánh giá và
4 làm XN
Mất nước nặng
A, B: Cấp cứu hô hấp
Xử TrÍ

C: Sốc Cấp

Cứu
C: Hôn mê – Co giật
Ngay

D: Tiêu chảy mất nước nặng

THỨ TỰ TÌM CÁC DẤU HIỆU CẤP CỨU


Cấp cứu hô hấp

Nhìn Nghe

1. Ngưng thở / cơn ngưng thở 4. Thở rít

2. Tím tái

3. Rút lõm ngực nặng


Cấp cứu hô hấp

1. Ngưng thở /
cơn ngưng thở

2. Tím tái

3. Rút lõm
ngực nặng

4. Thở rít
Cấp cứu hô hấp

1. Ngưng thở /
cơn ngưng thở  Đánh giá tím trung
tâm ở miệng và lưỡi:
2. Tím tái màu xanh hoặc hơi tía
xuất hiện ở lưỡi, niêm
3. Rút lõm mạc miệng.
ngực nặng

4. Thở rít
Cấp cứu hô hấp

1. Ngưng thở / Thở rút lõm ngực


cơn ngưng thở nặng: rút lõm thì hít
vào vùng dưới hạ sườn

2. Tím tái

3. Rút lõm
ngực nặng

4. Thở rít
Cấp cứu hô hấp
- Tiếng thở rít: âm sắc cao, thì hít vào
1. Ngưng thở /
cơn ngưng thở

2. Tím tái

3. Rút lõm
ngực nặng
4. Thở rít khi
nằm yên
Xử trí cấp cứu hô hấp

Nếu trẻ có dị vật đường thở:


Xử trí cấp cứu hô hấp

Nếu trẻ ngừng thở:


Xử trí cấp cứu hô hấp

Nếu trẻ tím tái, rút lõm ngực, thở rít  Thở oxy
Sốc
Dấu hiệu sốc:

2 CRT 3 giây

Tay chân lạnh 1

4 Vết thương chảy máu


/ Sốc phản vệ
Mạch nhanh, nhẹ, 3
khó bắt
Sốc
1. Tay trẻ có ấm không?
o Nếu "có"  kiểm tra mạch.
o Nếu "không" cần kiểm tra CRT.

2. Thời gian đổ đầy mao mạch (CRT)?


o Bình thường  CRT 3 giây.
o Sốc  CRT 3 giây.

3. Mạch ngoại biên nhanh nhẹ khó bắt?


o Mạch quay.
o Mạch mu chân/ chày sau.

4. Vết thương chảy máu/ Sốc phản vệ?


o Tìm vết thương chảy máu  cầm máu.
o Hỏi mẹ: chích thuốc, côn trùng cắn...
DẤU HIỆU TIM MẠCH
NHỊP TIM NHANH
• Nhịp tim nhanh theo tuổi
DẤU HIỆU TIM MẠCH
MẠCH NHẸ HOẶC MẤT MẠCH

• Bình thường mạch cảnh, nách, khuỷu, quay và


mạch bẹn, khoeo, chày sau đều có thể bắt được
ở trẻ em.

BẮT MẠCH Mạch ngoại biên


Ở ĐÂU?
Cầm máu
1

Thở oxy
2
Xử trí sốc
3 Truyền dịch

4
Adrenaline
Hôn mê - Co giật

A lert
Voice Co giật?

Pain
Unconscious
DẤU HIỆU TRẺ HÔN MÊ

HÔN MÊ

TỈNH TÁO (-)

ĐÁP ỨNG LỜI NÓI (-) DD lay gọi trẻ để xác định hôn mê

ĐÁP ỨNG KÍCH (-)


THÍCH ĐAU
 Ngủ

Hôn mê: Ngủ bất thường


+
Khác lạ,
Khó đánh thức

Xử trí: Hôn mê - Co giật
1 Li bì/khó đánh thức

Mất nước nặng


2 Mắt trũng

3 Nếp véo da bụng


mất rất chậm
Mắt trũng
- Nhìn:
o Mắt của trẻ có trũng không?
o Màu da xung quanh có sạm hơn
không?

- Hỏi mẹ: Mắt của trẻ có trũng không?


Nếp véo da mất rất chậm
- Nghiệm pháp véo da bụng:
o Làm ở vùng da bụng giữa rốn và 1 bên bụng.
o Véo da theo chiều dọc.
o Véo cả da và mô bên dưới, chụm 1s rồi thả
ra.
- Kết quả:
o Mất nhanh: da đàn hồi ngay.
o Mất chậm: thoáng thấy nếp véo da.
o Mất rất chậm: nếp véo da rõ ràng (trên 2 giây).
Xử trí mất nước nặng
1. Giữ ấm

2. Bù dịch:

Truyền dịch theo


Mất nước nặng
phác đồ tiêu chảy mất
không SDD nặng
nước nặng

Mất nước nặng Bù ORS


kèm SDD nặng qua sonde dạ dày
Dấu hiệu ưu tiên (3TRP-MOB)

T P R
o Tiny baby (<2 mo) o Pallor o Respiratory distress
o Temperature (>39) o Pain o Restless
o Trauma o Poisoning o Referal

M O B
Malnutrition (Severe) Oedema (feet) Burns
Không có dấu hiệu cấp cứu / ưu tiên

- Chờ khám theo thứ tự.

- Chuyển vào khoa cấp cứu


khi có các dấu hiệu cấp cứu.
Trẻ sau khi được lọc bệnh và xử trí cấp cứu
phải được hỏi bệnh sử, thăm khám toàn
diện, chỉ định xét nghiệm để có chẩn đoán
xác định và điều trị nguyên nhân.
Tổng kết
Thanks!
Do you have any questions?
Tài liệu tham khảo
1.WHO – Emergency triage assessment and treatment
2.Phác đồ điều trị Nhi Khoa 2020 – Bv Nhi đồng 1 TP.HCM
3.Tài liệu đào tạo IMCI 2020
4.Thực hành lâm sàng Nhi – ĐH Y dược TP.HCM

You might also like