Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 59

Công giáo

NHÓM 10
2
CHƯƠNG 1: CÔNG GIÁO
• Khái niệm & sự hình thành
• Công cuộc truyền bà vào Việt Nam
GIỚI
THIỆU SƠ CHƯƠNG 2: Ảnh hưởng của Công Giáo
đến văn hóa Việt Nam
LƯỢC • Nét đẹp Văn Hóa
• Nét đẹp nghệ thuật

CHƯƠNG 3: Công giáo trong đời sống


và nhận định

3
Chương 1.
Công Giáo
Khái niệm & Sự hình thành
Khái niệm :
✘ - Ở nước ngoài: Công giáo ra đời vào thế kỷ
thứ I SCN tại vùng Palestin. Chúa Giêsu, người
sáng lập ra Công giáo là người thuộc dân tộc
Do Thái, trải qua hàng trăm năm được truyền
bá rộng rãi tại Do Thái thì công giáo sau đó đã
được các nước Phương Tây tiếp nhận,

5
Khái niệm & Sự hình thành
Khái niệm :
✘ - phần Việt Nam: Đối với Việt Nam, Thiên Chúa
Giáo là một tôn giáo mới thờ độc thần và là một
trong những tôn giáo lớn nhất hiện nay với quy mô
trải dài từ bắc vào nam cùng những nền kiến trúc
vừa mang đậm nét văn hóa phương đông và cũng
vừa mang luôn cả nét văn hóa từ phương tây.

6
Khái niệm & Sự hình thành
Một số điều về Chúa Giêsu:
- là con Thiên Chúa, sứ mệnh của
Ngài
- Rao giảng tin mừng
- Chia sẻ niềm vui và tình yêu thương
đến nhân loại
- Chịu chết trên cây thánh giá để cứu rỗi
loài người
7
Khái niệm & Sự hình thành
Sự hình thành của đạo Công Giáo :
- Đạo Công Giáo ra đời từ thể kỉ thứ I SCN
- Ở xứ Palestine
- Được thành lập bởi Chúa Giesu và Giáo
Hội là hiện thân của Chúa, tiếp tục công
việc của Ngàu trên trần thế : Rao giảng
Phúc Âm, loan báo tin mừng của nước
Chúa đến mọi người
8
CÔNG GIÁO

9
CÔNG GIÁO

Giáo hội
Kito giáo Tin Lành Chính Thống
Anh Giáo

Tại VN ít được các tín đồ theo và tôn thờ

10
Đặc điểm
Quan niệm hồn xác tách rời
+ Siêng năng đọc kinh, cầu nguyện, xám hối,
ăn chay hãm mình, làm nhiều phước đức
=> Sẽ được Chúa bảo lãnh lên Thiên Đàng
+ Làm nhiều điều xấu , liên tục phạm điều
răng, không tin vào đức Chúa
=> Sẽ không được Chúa chứng và bị đày
xuống hỏa ngục

11
Công cuộc
truyền bá vào
VN
QUÁ TRÌNH TRUYỀN GIÁO VÀ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM

Giao đoạn 1 : Giai đoạn 2 :

Đến thế kỉ XVII hai khu vực Hiệp ước Giáp tuất ngày
Đàng trong và Đàng ngoài đều 6/6/1884, Pháp bắt đầu đô
có những chuyển biến tích cực hộ toàn bộ Việt Nam bấy
trong việc truyền bá đạo Công giờ. Các giám mục, nhà
Giáo, số người tham gia đạo thờ, chủng viện, dòng tu,
nhiều hơn theo từng giai đoạn … được xây dựng ở nhiều
cụ thể là từ năm 1615- 1626 nơi nên số tín hữu cũng
tăng lên nhanh chóng
13
QUÁ TRÌNH TRUYỀN GIÁO VÀ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM

14
QUÁ TRÌNH TRUYỀN GIÁO VÀ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM

Giao đoạn 3 : Giai đoạn 4:

Cuộc di cư năm 1954, bạo loạn Sau năm 1975 hai miền
Công Giáo nổ ra ở 2 miền Nam – Nam–Bắc quy về một mối,
Bắc => Thành lập 7 đại chủng Giáo Hội có nhiều điều
viện kiện thuận lợi để tiến hành
Năm 1975 Mỹ rút khỏi Việt thống nhất
Nam, miền nam hoàn toàn giải
phóng, Giáo Hội Công Giáo VN
có nhiều biến động
15
KHÓ KHĂN
&
THUẬN LỢI

16
KHÓ KHĂN
• Sự khác biệt sâu sắc giữa tín ngưỡng tôn giáo và văn hóa
bản địa
- Đời sống tâm linh của người việt niềm tin vào:
+ Sự tồn tại vào các thần linh, nhiên thần đã rất mãnh liệt thể
hiện rõ trong truyền thống biết ơn ông bà tổ tiên, những
người có công vs đất nước như lòng tự tôn của dân tộc.
KHÓ + Nên khi Công Giáo xuất hiện mang theo niềm kiêu hãnh
KHĂN của Phương Tây hăm he công khai xâm phạm đất nước

=> Ngăn chặn sự xăm hại đó bằng cách cấm đạo

17
THUẬN LỢI
- Cơ hội để các giáo sĩ thừa sai được tiếp xúc với người dân xuất hiện vào
TK XVII, XVIII

- Chiến tranh khốc liệt là cơ hội lớn cho nhiều loại hình tôn giáo phát triển

- Điều thứ 9 trong hiệp ước 1874 kí kết với Thực Dân Pháp và TĐ Huế đã
làm cho Công Giáo càng thêm đứng vững trong nước ta

THUẬN
LỢI

18
CƠ HỘI
TRỞ NGẠI
- Cơ hội để các giáo sĩ thừa sai được tiếp xúc với
• Sự khác biệt sâu sắc giữa tín
người dân xuất hiện vào TK XVII, XVIII
ngưỡng tôn giáo và văn hóa bản địa
- Đời sống tâm linh của người việt niềm
- Chiến tranh khốc liệt là cơ hội lớn cho nhiều lại
tin vào:
hình tôn giáo phát triển
+ Sự tồn tại vào các thần linh, nhiên
thần đã rất mãnh liệt thể hiện rõ trong
- Điều thứ 9 trong hiệp ước 1874 kí kết với Thực Dân
truyền thống biết ơn ông bà tổ tiên,
những người có công vs đất nước như KHÓ Pháp và TĐ Huế đã làm cho Công Giáo càng them
đứng vững trong nước ta
lòng tự tôn của dân tộc. KHĂN
+ Nên khi Công Giáo xuất hiện mang
theo niềm kiêu hãnh của Phương Tây &
hăm he công khai xâm phạm đất nước THUẬN
=> Ngăn chặn sự xăm hại đó bằng cách LỢI
cấm đạo

19
20
Chương 2.
Những ảnh
hưởng
Văn hóa
Đã được góp phần làm phong phú nếp sống văn hóa, truyền tải nhiều thành tựu đặc
biệt là sức ảnh hưởng của nền văn minh Phương tây
Là một trong những đóng góp
1. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỮ QUỐC NGỮ quan trọng nhất của các giáo sĩ
đạo Công Giáo đối với nền
văn hóa VN
Vì khi truyền đạo do sự bất
đồng về ngôn ngữ nên các
giáo sĩ đã tạo ra chữ quốc ngữ
để dễ dàng truyền đạo hơn

Có khả năng biểu thị chinh xác


âm thanh của tiếng việt, cấu
tạo dễ nhớ nên được sử dụng
rộng rãi
22
NÉT ĐẸP VĂN HÓA

1. THỜ CÚNG TỔ TIÊN


- Trước đó việc thờ cúng tổ tiên bị cấm vì đạo chỉ cho phép thờ phượng
1 đức Chúa Trời
- Mãi cho đến năm 1974, giám mục thông báo cho phép thờ cúng tổ tiên
theo phong tục truyền thống Việt Nam
-> Nghi thức ấy đã giúp Giáo Hội có thêm những truyền thống và vẻ
đẹp riêng của Giáo Hội Việt Nam.

23
24
NÉT ĐẸP VĂN HÓA

2. LỄ HỘI VÀ TẾT
- Dù có đặc điểm chung như các lễ hội Tôn Giáo khác là sinh hoạt
văn hóa mang tính CỘNG ĐỒNG
- Có đủ các yếu tố lễ hội, văn hóa, tín ngưỡng , phong tục, các thành
tố nghệ thuật, vật phẩm dâng cúng nhưng họ đón năm mới rất riêng,
đó là chuẩn bị tâm hồn trong sáng: dọn mình xưng tội, làm nhiều
việc bác ái như thăm hỏi tặng quà người nghèo khó, người khuyết
tật… Những giáo dân tin rằng đó là những việc làm để lại may mắn
cho con cháu và phúc phần cho chính mình sau này.
25
26
NÉT ĐẸP NGHỆ THUẬT
1. Kiến trúc
Kiến trúc của công giáo có 2 phong cách rõ rệt là : Phương Tây và
Dân Gian Việt Nam ( Phương Đông)
PHƯƠNG TÂY

27
NÉT ĐẸP NGHỆ THUẬT
1. Kiến trúc
Kiến trúc của công giáo có 2 phong cách rõ rệt là : Phương Đông
và Phương Tây
PHƯƠNG TÂY

NHÀ THỜ CHÍNH TÒA ĐỨC BÀ SÀI GÒN NHÀ THỜ TRÀ CỔ - QUẢNG NINH
28
v
PHƯƠNG ĐÔNG

29
NÉT ĐẸP NGHỆ THUẬT
1. Kiến trúc v
PHƯƠNG ĐÔNG

NHÀ THỜ DU SINH – ĐÀ LẠT NHÀ THỜ ĐÁ TRÁI TIM ĐỨC MẸ - NINH BÌNH
30
- CÓ DÁNG VÓC NGŨ PHƯỢNG CỦA CUNG
ĐÌNH HUẾ NHÌN NHƯ NHỮNG ĐẶC TRƯNG
CHỈ THƯỜNG CÓ Ở CHÙA NƯỚC TA

- CÒN CÓ 3 HÒN NON BỘ ĐỂ TÔ ĐIỂM THÊM


CHO KHU THÁNH ĐƯỜNG TIỀN THỦY
HẬU SƠN

- MANG NHỮNG NÉT KIẾN TRÚC TRUYỀN


THỐNG TRONG MỘT KHÔNG GIAN QUY
HOẠCH VỚI NGÔN NGỮ VĂN HÓA RẤT Á
ĐÔNG

- NĂM 1998 ĐƯỢC XẾP HẠNG DI TÍCH CẤP


QUỐC GIA

NHÀ THỜ CHÍNH TÒA PHÁT DIỆM


(KIM SƠN – NINH BÌNH)

31
THÁNH CA

32
THÁNH CA
- Trở thành 1 loại hình
nghệ thuật trong sinh
hoạt văn hóa cộng đồng
người công giáo.

- Các nhạc sĩ công giáo


việt nam đã sáng tác
những bản thánh ca với
giai điệu dân dã gần gũi
được các ca đoàn và
giới trẻ đón nhận
33
THÁNH CA
- Trở thành 1 loại hình nghệ
thuật trong sinh hoạt văn
hóa cộng đồng người công
giáo.
- Các nhạc sĩ công giáo việt
nam đã sáng tác những
bản thánh ca với giai điệu
dân dã gần gũi được các
ca đoàn và giới trẻ đón
nhận
 TUY ĐẠO CÔNG GIÁO DU NHẬP TỪ PHƯƠNG TÂY NHƯNG TA
CŨNG ĐÃ THẤY ĐƯỢC NHỮNG HỘI NHẬP VÀ BIẾN TẤU ĐỂ PHÙ
HỢP VỚI TRUYỀN THỐNG NƯỚC NHÀ
34
Chương 3.
Công giáo
trong đời sống
và nhận định
LỄ GIÁNG SINH

f money

185,244 users
And a lot of users

100%
Total success!
36
LỄ GIÁNG SINH Ở VIỆT NAM

37
LỄ GIÁNG SINH
Là lễ hội kỷ niệm sự ra đời của
Chúa Giêsu, được tổ chức chủ
yếu vào ngày 25 tháng 12 hằng
năm như một lễ kỷ niệm tôn
giáo và văn hóa của hàng tỷ
người trên thế giới.
- Đánh dấu sự ra đời của Giêsu
nhằm hoàn thành ý muốn thiêng
liêng của Thiên Chúa, để cứu thế
giới khỏi tội lỗi.

Ngày 25 tháng 12 thường được gọi là lễ chính ngày còn lễ đêm 24 tháng 12 được gọi là
lễ vọng và đêm lễ này thường thu hút được nhiều người tham dự hơn.
38
39
Lễ Chúa Giê Su lên trời

40
Lễ Chúa Giê Su lên trời
Lễ này luôn rơi vào một
ngày Thứ Năm, nhưng
thường mừng kính trọng thể
vào ngày Chủ Nhật của tuần
đó.
Kỷ niệm việc Chúa Giêsu trở về
với Thiên Chúa, đi vào vinh
quang của Thiên Chúa, là Cha
của Ngài. Chúa Giêsu chết và sống
lại, rồi về trời. Ngài từ biệt các môn
Là một ngày lễ của Kitô giáo được cử hành sau đệ của mình nhưng vẫn tiếp tục
lễ Phục Sinh 40 ngày (tính từ Chúa Nhật phục hiện diện với họ, theo một cách
khác
sinh). 41
Lễ Phục Sinh
+ Ăn chay kiêng thịt hãm mình
+ Xếp hình lá lấy về từ lễ lá
Những điều + Rửa chân
thường làm + Diễn hoạt cảnh Chúa bị đóng
đinh

+ Palm Sunday (Chủ nhật Lễ Lá)


- Những ngày Holy Saturday (Thứ bảy tuần thánh)
quan trọng Easter Sunday (Chủ nhật phục sinh)

trong mùa
Phục Sinh
+ Trứng Phục Sinh
- Biểu tượng của Lễ + Thỏ Phục Sinh
Phục Sinh + Món Jambon
+ Hoa Phục Sinh
+ Quần áo mới
Lễ Phục Sinh 42
Lễ Phục Sinh
Kỷ niệm ngày vị ngôn sứ (Chúa
Giê su) đã bị xử tử và sống
lại của toàn thể tín đồ Thiên
Chúa giáo
Thường diễn ra vào một ngày
Chủ nhật bất kì khoảng cuối
tháng 3 và đầu tháng 4 để
tưởng niệm sự kiện chúa
Jesus hồi sinh từ cõi chết
sau khi bị đóng đinh trên
Thánh giá
Phục Sinh là trọng tâm của
niềm tin trong Thiên Chúa 43
44
Các Thánh tử vì đạo ở Việt Nam
Là danh sách những tín hữu công giáo người
Việt hoặc thừa sai ngoại quốc được Giáo hội Công
giáo Rôma tuyên thánh với lý do tử đạo.

✘Có 117 vị đã được Giáo hoàng Gioan Phaolo II


tuyên Thánh vào ngày 19 tháng 6 năm 1988, và
Anre Phú Yên được tuyên Chân phước ngày 5 tháng
3 năm 2000.
✘Theo quốc tịch, 117 Thánh Tử đạo ở Việt Nam
được chia ra như sau

45
Credits
 11 vị gốc Tây Ban Nha: 6 giám mục và 5 linh mục
dòng Đa Minh

• 10 vị gốc Pháp: 2 giám mục và 8 linh mục thuộc Hội


Thừa sai Paris

• 96 vị người Việt: 37 linh mục và 59 giáo dân -


trong đó có 14 thầy giảng, 1 chủng sinh và một phụ
nữ là bà Anê Lê Thị Thành

46
Credits
Theo Việt sử, các vị này đã bị giết trong
những đời vua chúa sau đây:
2 vị dưới thời chúa Trịnh Doanh (1740-1767)
2 vị dưới thời chúa Trịnh Sâm (1767-1782)
2 vị do sắc lệnh của vua Cảnh Thịnh (1782-
1802)
58 vị dưới thời vua Minh Mạng (1820-1841)
3 vị dưới thời vua Thiệu Trị (1841-1847)
50 vị dưới thời vua Tự Đức (1847-1883)

47
Điều kiện thiết yếu

Kẻ làm cho người Kitô


Đời sống thể lý
hữu phải chết, thực sự
đang đi dần đến
rất ghét đời sống Kitô
cái chết
Giáo và Chân Lý

Cái chết đã được người Kitô hữu chấp


nhận một cách tình nguyện để minh
chứng đức tin.

48
49
* Tên của vị đó được ghi vào Sổ Bộ Các Thánh
* Các ngài được kêu cầu trong các lời cầu công cộng
* Các nhà thờ được thánh hiến để kính nhớ các ngài
* Thánh Lễ được cử hành để tôn kính các ngài
* Lễ kính các ngài được cử hành theo phụng vụ

* Hình ảnh của các ngài trên đầu có hào quang

* Thánh tích của các ngài được chứa trong


bình và tôn kính công cộng

50
Nhận Định

51
1. Nguyên nhân tạo tiền đề cho Công Giáo ở VN đạt
thành tựu to lớn :

Nhận Định
2. Nguyên nhân số người theo đạo Công Giáo không tăng
lên

52
NHẬN ĐỊNH
1. Nguyên nhân tạo tiền đề cho Công Giáo ở VN đạt
thành tựu to lớn :
- Bằng sự tài năng và sự sáng tạo của mình: các giáo sĩ
dùng tên để đặt nền móng vững chắc cho giáo hội công
giáo tại VN. Sau này các giáo sĩ thừa sai đã dựa vào
những kinh nghiệm quý báu và kế thừa của các giáo sĩ
dần tên phát huy và cung cấp nền móng đó.

- Giáo sĩ tận dụng những thuận lợi để củng cố phát triển


việc truyền giáo: sự do dự thiếu hiệu quả của nhà nước
phong kiến lúc bấy giờ cộng với sự hỗ trợ thường xuyên
của chính phủ Pháp đã giúp cho Công Giáo lợi dụng
được những cơ hội thuận lợi để phát triển việc truyền
bá.

53
NHẬN ĐỊNH
1. Nguyên nhân tạo tiền đề cho Công Giáo ở VN
đạt thành tựu to lớn :

- Các giáo sĩ thừa sai tỏ ra rất khéo léo trong việc


hình thành các giáo xứ dựa trên cách thức tổ
chức làng xã ở VN: họ mô phỏng hệ thống chính
quyền làng xã, mô phỏng lại những tập tục của
làng xã để hình thành nên 1 tập tục lễ hội mới, tuy
là khác về mặt nội dung; tín ngưỡng nhưng lại
giống với cách thức sinh hoạt làng xã nông thôn
VN. Qua sự mô phỏng này đã tạo nên sự hòa
nhập giữa các làng theo Đạo và các làng truyền
thống.

54
NHẬN ĐỊNH
2. Nguyên nhân số người theo đạo công giáo vẫn
không tăng :

KHÁCH QUAN :
- Ngay từ khi xuất hiện ở việt nam đạo công giáo đã
gắn liền với sự bành trướng của các thế lực phương
tây ( như những việc làm bất lương của giáo sĩ thừa
sai pháp, việc xâm lược nước, v.v

- Không cho người theo đạo thờ cúng tổ tiên

- Nền chính trị chủ nghĩa xã hội


(theo triết học mác lênin tôn thờ chủ nghĩa duy vật mà
Công Giáo là chủ nghĩa duy tâm)

55
NHẬN ĐỊNH
2. Nguyên nhân số người theo đạo công giáo vẫn không tăng :

56
NHẬN ĐỊNH
2. Nguyên nhân số người theo đạo công giáo vẫn không tăng :

CHỦ QUAN :

- Việt Nam là nước đa tôn giáo ( nên người


dân có quyền tự do theo tôn giáo mà họ
muốn)

- Công giáo là một tín ngưỡng ngoại nhập

57
58
59

You might also like