Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 94

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

TÂM LÝ QUẢN LÝ

Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Thanh Bình


Khoa: Quản trị kinh doanh I
Email: binhntt@ptit.edu.vn
Giới thiệu môn học

 Thời lượng môn học: 30 tiết


 Điểm thành phần gồm:
- Điểm CC chiếm 10%
- Điểm kiểm tra giữa kỳ chiếm 10%
- Điểm bài tập thảo luận chiếm 20%
- Điểm thi cuối kỳ chiếm 60%
Nội dung

CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN CHƯƠNG 2: CHƯƠNG 3:
CHƯƠNG 4: CHƯƠNG 5:
ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÂM LÝ TÂM LÝ
TÂM LÝ TẬP TÂM LÝ GIAO
TÂM LÝ VÀ NGƯỜI LÃNH NGƯỜI LAO
THỂ TIẾP
TÂM LÝ QUẢN ĐẠO ĐỘNG

CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÂM LÝ VÀ
TÂM LÝ QUẢN LÝ

1.1 Tâm lý và các thuộc tính của tâm lý

1.2 Tâm lý quản lý


CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÂM LÝ VÀ
TÂM LÝ QUẢN LÝ
1.1 Tâm lý và các thuộc tính của tâm lý

1.1.1. Khái niệm: Tâm lý bao gồm tất


cả những hiện tượng tinh thần xảy ra
trong đầu óc con người, gắn liền và
điều hành mọi hành động, hoạt động
của con người.
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÂM LÝ VÀ
TÂM LÝ QUẢN LÝ
1.1 Tâm lý và các thuộc tính của tâm lý

1.1.2. Các hiện tượng tâm lý:


- Nhận thức
- Tư duy Phụ
thu
- Ngôn ngữ ộc v
ào
- Hành động
- Nhân cách
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÂM LÝ VÀ
TÂM LÝ QUẢN LÝ
1.1 Tâm lý và các thuộc tính của tâm lý

1.1.2. Các hiện tượng tâm lý:


- Quá trình tâm lý (nhận thức, cảm
xúc, hành động)
- Tâm lý có ý thức và chưa có YT
- Tâm lý sống động
- Tâm lý cá nhân
- Tâm lý xã hội
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÂM LÝ VÀ
TÂM LÝ QUẢN LÝ
1.1 Tâm lý và các thuộc tính của tâm lý

1.1.3. Các thuộc tính tâm lý:

- Xu hướng (Nhu cầu, hứng


thú, niềm tin)
- Tính cách
- Năng lực
- Khí chất
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÂM LÝ VÀ
TÂM LÝ QUẢN LÝ
1.2. Tâm lý quản lý

Hoạt động quản lý là gì? Các bạn


cho rằng làm công việc quản lý
(Trưởng, phó phòng; Giám đốc,
Phó giám đốc,…) phức tạp hay
đơn giản?
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÂM LÝ VÀ
TÂM LÝ QUẢN LÝ
1.2. Tâm lý quản lý

1.2.1 Khái niệm, đối tượng và PP


nghiên cứu.
- Nghiên cứu các hiện tượng tâm lý
trong hệ thống quản lý
- Nâng cao hiệu quả trong hoạt
động quản lý
- Các PP nghiên cứu: NC tiểu sử
của người lãnh đạo,…
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÂM LÝ VÀ
TÂM LÝ QUẢN LÝ
1.2. Tâm lý quản lý

1.2.2. Lịch sử
hình thành tâm
lý học QL
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÂM LÝ VÀ
TÂM LÝ QUẢN LÝ
1.2. Tâm lý quản lý

1.2.3 Vai trò của yếu tố tâm lý trong lãnh


đạo, quản lý và một số lĩnh vực khác.
- Bản chất của quản lý con người
- Vận dụng trong QTNS
- Vận dụng trong việc hoàn thiện quy
trình sản xuất
- Vận dụng trong tập thể LĐ
- Vận dụng để hoàn thiện hệ thống QL
CHƯƠNG 2 : TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO

2.1 • Người lãnh đạo

2.2 • Nhân cách người lãnh đạo

2.3 • Uy tín của người lãnh đạo

2.4 • Kiểu người lãnh đạo và phong cách lãnh đạo

• Những phẩm chất và năng lực của người lãnh


2.5 đạo
CHƯƠNG 2 : TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO
2.1. Người lãnh đạo

2.1.1. Khái niệm gười lãnh đạo


Lãnh đạo là sự ảnh hưởng xã hội,
là hoạt động có mục đích trong một tổ
chức, là sự tác động hợp pháp trên
những người khác nhằm thực hiện
những mục đích đã định.
CHƯƠNG 2 : TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO
2.1. Người lãnh đạo
LĐ là
LĐ là
một
sự ảnh
nhân
hưởng
cách

Bản chất LĐ là
LĐ là
của lãnh quyền
hành vi
đạo lực

LĐ là
LĐ là
sự thực
mqh
hiện
tương
mục
tác
đích
CHƯƠNG 2 : TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO

2.1. Người lãnh đạo


2.1.2 Sự khác biệt giữa lãnh đạo và quản lý

Lãnh đạo Quản lý

• Ra QĐ • Lập KH
• QĐ nhân sự trong tổ chức • Tổ chức, thực hiện các
• Thúc đẩy, truyền cảm QĐ nhân sự
hứng cho NV • Kiểm tra, giải quyết các
vấn đề
CHƯƠNG 2 : TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO

2.2. Nhân cách của người lãnh đạo

2.2.1. Khái niệm nhân cách


của người lãnh đạo
là tổ hợp những đặc điểm, phẩm
chất tâm lý ổn định tạo nên hai mặt
Đức - Tài nhằm bảo đảm cho người
lãnh đạo đạt được hiệu quả trong
hoạt động khi thực hiện vai trò xã
hội của mình.
CHƯƠNG 2 : TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO
2.2. Nhân cách của người lãnh đạo
2.2.2. Các thành tố trong nhân cách của người lãnh đạo

• Phẩm chất tư tưởng – chính trị


Đức • Phẩm chất tâm lý – đạo đức

• Tri thức, năng lực tư duy, kinh


Tài nghiệm, sáng tạo, quyết đoán, giao
tiếp, đàm phán, chịu áp lực,...
CHƯƠNG 2 : TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO

2.2. Nhân cách của người lãnh đạo


2.2.3. Hình thành và phát triển nhân cách của người lãnh đạo

Hoạt
Giáo dục Giao lưu Tập thể
động
CHƯƠNG 2 : TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO

2.3. Uy tíncủa người lãnh đạo


2.3.1. Khái niệm uy tín và uy tín của người LĐ

Uy tín Uy tín của người LĐ

• Mỗi người chỉ có thể có • Có tính cá nhân và tập thể


• Lạm dụng quyền lực sẽ
uy tín trong một vài lĩnh gây ra sự độc đoán và
vực chuyên quyền
• Cần giữ tín để uy bền lâu
• Uy tín thường khó xây
CHƯƠNG 2 : TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO

2.3. Uy tíncủa người lãnh đạo


2.3.2. Các thành tố trong uy tín của người LĐ

• Qua sự bổ nhiệm của tổ chức (chức vụ)


Quyền lực • Chức vụ càng cao thì quyền lực càng lớn

• Tín nhiệm cá nhân (chủ quan) thể hiện qua


sự kính phục, tự nguyện làm theo của NV
Sự tín nhiệm
• Tín nhiệm chức vụ (khách quan) thể hiện
qua sự phục tùng mệnh lệnh của NV
CHƯƠNG 2 : TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO

2.3. Uy tíncủa người lãnh đạo


2.3.3. Phân loại uy tín

Uy tín giả danh


Uy tín đích thực

- Cấp dưới kính phục, tự - Trấn áp bằng quyền lực


giác thực hiện gây nên sự sợ hãi
- Tạo khoảng cách để NV
khó gần gũi
- Bầu không khí nơi làm - Gia trưởng – trịch thượng
việc luôn thoải mái gây nên sự độc đoán, coi
thường người khác
- Mị dân ….
CHƯƠNG 2 : TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO

2.4. Kiểu người lãnh đạo và phong cách lãnh đạo


2.4.1. Kiểu người lãnh đạo

Độc đoán Dân chủ Tự do


• Hách dịch, nóng • Lắng nghe và tiếp • Để cho cấp dưới
nảy. thu ý kiến tự giải quyết công
• Thường bỏ qua lời • Quý trọng người việc
nói của người tài • Nâng cao trách
khác • Có thái độ hòa nhiệm thực hiện
nhã, gần gũi công việc cho cấp
dưới
Độc đoán Dân chủ Tự do

Ưu: QĐ nhanh Ưu: Phát huy tính Ưu: Khuyến khích


chóng; Hệ thống sáng tạo của cấp cấp dưới phát triển;
vận hành thống dưới; ứng dụng bầu không khí làm
nhất theo mục đích được trong nhiều việc thoải mái
DN

Nhược: tạo áp lực Nhược: Dễ xảy ra Nhược: LĐ dễ phụ


cho cấp dưới; bất đồng quan thuộc vào cấp
không phát huy điểm; đôi khi trì dưới; khi không
tính sáng tạo của hoãn QĐ hoặc QĐ đạt mục tiêu dễ đổ
cấp dưới kém chất lượng lỗi trách nhiệm.
CHƯƠNG 2 : TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO

2.4. Kiểu người lãnh đạo và phong cách lãnh đạo


2.4.2. Phong cách LĐ
• Bản thân người lãnh đạo: phẩm chất, tính
Yếu tố ảnh hưởng đến cách, …
phong cách LĐ • Môi trường xã hội.

• Loại bỏ sự quan liêu


XD phong cách LĐ
• Nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm
mới
• Tự phê bình và đổi mới phù hợp
CHƯƠNG 2 : TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO

2.5. Những phẩm chất và năng lực cần thiết của người LĐ
2.5.2. Những phẩm chất và năng lực cần thiết của người LĐ

Năng
Thể Đam mê
lực tư
lực công việc
duy

Giao Quyết
Kiên nhẫn
tiếp đoán

Sử
Công dụng Trọng người
bằng lời tài
khen
CHƯƠNG 2 : TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO

2.5. Những phẩm chất và năng lực cần thiết của người LĐ
2.5.2. Những phẩm chất và năng lực cần thiết của người LĐ
CHƯƠNG 2 : TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO

Ví dụ 1: Hôm nay, Tài lên phòng Giám Đốc xin đề xuất một vài ý kiến về
việc thay đổi công nghệ trong sản xuất. Tài than thở sau buổi nói chuyện
với cấp trên: “Ðiều đó thật tồi tệ. Tôi không thể chịu đựng đuợc cách ông
ta nói chuyện với tôi. Ông không thèm nhìn tôi khi tôi nói. Ông ta ngồi như
tuợng trên ghế, hai mắt lim dim. Thỉnh thoảng ông ta còn nói chuyện điện
thoại di động khá lâu. Tôi có cảm giác là ông ta coi như không có tôi trong
phòng”. Theo bạn ông Giám đốc trong tình huống trên mắc lỗi gì trong
quản lý? Và ông GĐ nên làm như thế nào?
CHƯƠNG 2 : TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO

Ví dụ 2: Nhân viên thư ký đến phòng của Giám đốc và đưa ra một đề nghị
thay đổi phương pháp làm việc. Giám đốc nói với cô ấy : “Tôi nghĩ rằng ý
tuởng của cô rất hay. Tôi nhất định sẽ suy nghĩ một cách nghiêm túc về
việc áp dụng nó”. Ðiệu bộ của Giám đốc thì : – Tránh nhìn thẳng vào mắt
cô ấy. – Rờ tay vuốt lại cổ áo – Mắt nhìn ra cửa sổ. – Sau đó đứng lên và
quay lưng lại khi cô ấy đang nói. Theo bạn thông điệp thực tế mà cô thư ký
nhận đuợc từ các cử chỉ của Giám Đốc là gì? Và ông Giám đốc trong tình
huống trên nên làm thế nào?
CHƯƠNG 2 : TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO

Ví dụ 3: Công ty may mặc dự định mở cửa hàng thời trang tại phố mua sắm chợ đêm.
Giám đốc quyết định sẽ chọn cửa hàng trưởng có 2 tiêu chuẩn cơ bản: có chuyên môn
vững và có năng lực quản lý. Anh Thi là người đạt cả 2 tiêu chuẩn này cao nhất. (là cán
bộ chuyên kinh doanh quần áo, đã từng làm tổ trưởng tổ bán hàng ở công ty khác trước
khi chuyển về công ty này). Giám đốc mời anh Thi đến phòng làm việc và nói dự định cử
anh làm cửa hàng trưởng. Nhưng câu trả lời của anh Thi đã làm Giám đốc ngạc nhiên:
“Tôi rất cám ơn lời đề nghị của anh, nhưng thật tình tôi không muốn làm cửa hàng trưởng,
tôi có 1 đứa con đang học phổ thông. Tôi muốn dành thời gian buổi tối cho gia đình. Tuy
chưa thật sung túc nhưng thu nhập của 2 vợ chồng cũng đủ sống. Xin Giám đốc cử người
khác”. Anh/ chị có nhận xét gì về anh Thi trong quan hệ với giám đốc? Nếu Anh/chị là
Giám đốc thì anh/chị cần phải làm gì để anh Thi nhận làm cửa hàng trưởng?
CHƯƠNG 2 : TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO
Ví dụ 4: Công ty Y vừa được sở Kế hoạch đầu tư tỉnh nọ cấp giấy phép kinh doanh.
Ông X là giám đốc công ty Y. Ông chủ trương cách quản lý tốt nhất đối với các nhân
viên cấp dưới là ông cho phép họ vận hành doanh nghiệp không cần có sự giám sát
trực tiếp. Ông tin họ sẽ tiến hành công việc một cách suôn sẻ mà không cần phải có
sự giám sát chặt chẽ. Ông thường sử dụng thời gian của mình trên sân gofl hay sân
quần vợt. Đến một ngày, ông X nhận được điện thoại của chủ ngân hàng và biết tài
khoản của công ty Y đã bị rút tiền quá 11.000USD. Xem xét kỹ lại thì trong hai năm
qua, ông phát hiện ra đã bị lừa gạt mất 73.000USD. Điều này làm công ty ông lâm
vào cảnh khó khăn. Ông X đã sử dụng phong cách lãnh đạo nào? Nêu ưu, nhược
điểm của phong cách lãnh đạo này? Theo anh/chị ông X cần thay đổi cách làm việc
của mình như thế nào để công ty Y tiếp tục được vận hành bình thường.
CHƯƠNG 2 : TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO
Ví dụ 5: Ðông là truởng phòng kỹ thuật tại một công ty sản xuất phụ tùng xe máy. Buổi
sáng đến phân xuởng sớm Ðông thấy một vũng dầu trên lối đi (rất dễ truợt té ngã). Phía
cuối xuởng Lâm – một nhân viên mới đang hì hục với vài chi tiết máy trên bàn. Đông
gọi :“Lâm ơi, ở lối đi trên kia có một vũng dầu chảy”. Lâm nhìn theo huớng tay Ðông chỉ
và gật gù đồng ý: “Như thế thì bẩn quá”. Ðông nói tiếp: “Ðúng vậy, cần phải dọn ngay”.Sau
đó Ðông lên văn phòng để sắp xếp các mẫu đặt hàng. Một lúc sau anh nhận đuợc tin có tai
nạn xảy ra ở bộ phận của mình. Một công nhân bị truợt té gãy chân đã đưa đi bệnh viện cấp
cứu. Ðông rất giận dữ. Tai nạn xảy ra do vũng dầu ở lối đi. Đông đi tới chỗ Lâm và la lớn:
“Tôi đã bảo cậu dọn nó đi rồi cơ mà”. Lâm đáp: “Anh có bảo gì đâu, nếu anh bảo thì tôi đã
dọn”.
Hãy tìm lí do của việc giải thích không thành công? Theo anh/chị thì Lâm phải giải thích
như thế nào để đạt hiệu quả ?
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG

3.1. Đặc điểm tâm lý người 3.2. Nhu cầu và động cơ làm
lao động việc của người lao động
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động

3.1.1. Đặc điểm tâm lý của người 3.1.6. Đặc điểm tâm lý của người LĐ
LĐ theo độ tuổi theo trình độ chuyên môn
3.1.2. Đặc điểm tâm lý của người 3.1.7. Đặc điểm tâm lý của người LĐ
LĐ theo giới tính theo bản chất
3.1.3. Đặc điểm tâm lý của người 3.1.8. Đặc điểm tâm lý của người LĐ
LĐ theo vị thế trong tập thể theo điều kiện kinh tế - XH hiện tại
3.1.4. Đặc điểm tâm lý của người 3.1.9. Đặc điểm tâm lý của người LĐ
LĐ theo lịch sử thành bại theo vị trí địa lý nơi sinh trưởng
3.1.5. Đặc điểm tâm lý của người 3.1.10. Đặc điểm tâm lý của người LĐ
LĐ theo ngành nghề theo khí chất
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.1. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo độ tuổi

3.1.1.1. Đặc điểm 3.1.1.2. Đặc điểm 3.1.1.3. Đặc điểm


tâm lý của người LĐ tâm lý của người LĐ tâm lý của người LĐ
trẻ trung niên cao tuổi
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.1. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo độ tuổi

Đặc điểm tâm lý của


- Có nhiều thay đổi, tâm lý chưa ổn định người LĐ trẻ
- Muốn khẳng định bản thân, muốn khám phá
- Dễ bị sốc tâm lý gây nên sự chán nản, trầm cảm
- Có xu hướng tụ họp, chia sẻ với bạn bè, đồng
nghiệp
- Dễ chạy theo xu hướng đám đông, thần tượng,
thích bắt chước,…
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.1. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo độ tuổi
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.1. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo độ tuổi

- Công việc, vị trí việc làm đã phù hợp với NLĐ?


- Tạo cơ hội và môi trường để người NLĐ được
phát triển bản thân và thăng tiến?
- Có ghi nhận thành quả của NLĐ? Biện pháp quản lý
- Sếp đã lắng nghe những ý kiến của NLĐ? Tôn
trọng và trao quyền cho NLĐ?
- Có cơ chế, phúc lợi phù hợp với vị trí công việc?
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.1. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo độ tuổi

Đặc điểm tâm lý của


- Có sự ổn định về gia đình và ổn định tâm lý người LĐ trung niên
- Có kinh nghiệm làm việc và có khả năng chịu
đựng tốt
- Quan tâm hơn đến sức khỏe bản thân
- Muốn xây dựng gia đình hạnh phúc, củng cố địa
vị xã hội
- Muốn cống hiến nhiều hơn cho xã hội,…
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.1. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo độ tuổi
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.1. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo độ tuổi

- NLĐ đã đóng góp được những gì? NLĐ đang ở


vị trí nào?
- Cơ chế và phúc lợi hiện tại đã phù hợp với NLĐ?
- NLĐ lo sợ điều gì? Biện pháp quản lý
- NLĐ có sẵn sàng đổi mới bản thân đáp ứng sự
thay đổi của xã hội?
- NLĐ đang gặp khó khăn gì?
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.1. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo độ tuổi

Đặc điểm tâm lý của


- Có sự từng trải trong công việc và cuộc sống người LĐ cao tuổi
- Có kinh nghiệm làm việc
- Quan tâm hơn đến sức khỏe bản thân
- Muốn được chia sẻ và cống hiến cho cộng đồng
- Giảm sút về thể lực và trí tuệ, dễ bị khủng hoảng
tinh thần
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.2. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo giới tính

- Thiên về trực giác và nhạy cảm hơn nam giới


3.1.2.1. Đặc điểm tâm lý
- Thường quan tâm tiểu tiết và khéo léo trong giao
tiếp của người LĐ nữ
- Chú ý đến hình tượng bản thân, tinh tế, dịu dàng
- Dễ nảy sinh sự đố kỵ, ghen ghét và tham lam
- Dễ bị ràng buộc bởi gia đình, hạn chế về thể
lực…
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.2. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo giới tính
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.2. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo giới tính

- Công việc, vị trí việc làm đã phù hợp với NLĐ?


- Tạo cơ hội và môi trường để người NLĐ được
phát triển bản thân và thăng tiến?
- Có ghi nhận thành quả của NLĐ? Biện pháp quản lý
- Môi trường làm việc có công bằng, bình đẳng?
- Quan điểm của lãnh đạo về sử dụng lao động nữ
như thế nào?
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.2. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo giới tính

Nguyễn Thị Hoa là nhân viên nữ mới về làm trong công ty X, cô


được tuyển vào vị trí nhân viên kinh doanh sơn chống thấm. Sau 6
tháng làm việc, cô luôn cảm thấy căng thẳng và thiếu động lực
làm việc, mặc dù cô cũng mang về doanh số đáng kể cho công ty Tình huống
nhưng nhiều lần cô muốn nghỉ việc để tìm việc làm khác.
Theo bạn, Hoa có thể gặp phải những vấn đề gì trong công việc?
Nếu bạn là Sếp của Hoa thì bạn sẽ làm gì để Hoa tiếp tục gắn bó
với công ty?
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.2. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo giới tính

- Ưu thế về thể lực và trí tuệ 3.1.2.2. Đặc điểm tâm lý


- Có tham vọng về quyền lực và của cải của người LĐ nam
- Ưa thích cái đẹp, thích chinh phục
- Dễ nóng giận, thiếu tinh tế
- Dễ bị hấp dẫn trong tình yêu, sự chăm sóc của
phụ nữ…
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.2. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo giới tính
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.2. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo giới tính

- Công việc, vị trí việc làm đã phù hợp với NLĐ?


- Tạo cơ hội và môi trường để người NLĐ được phát
triển bản thân và thăng tiến?
- Có ghi nhận thành quả của NLĐ? Biện pháp quản lý
- Cơ chế và phúc lợi có đảm bảo thu hút và giữ chân
NLĐ?
- Quan điểm của lãnh đạo trong việc trọng dụng người
tài như thế nào?
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.3. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo vị thế trong tập thể

- Có tài, có năng lực, luôn chủ động trong công việc


- Có tham vọng về quyền lực và của cải 3.1.3.1. Đặc điểm tâm lý
- Khá phức tạp và giỏi che dấu cảm xúc, dễ mắc của người có vị thế cao
tính tự cao tự đại
- Biết giữ chừng mực trong các mối quan hệ
- Có khả năng gây ảnh hưởng tốt, giỏi thuyết phục,

CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.3. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo vị thế trong tập thể

- Thường bị động trong công việc, có tâm lý dựa


dẫm vào người khác 3.1.3.2. Đặc điểm tâm lý
- Mong muốn được ghi nhận thành tích cá nhân của người có vị thế thấp
- Năng lực chưa cao, còn nhiều yếu kém
- Muốn được cấp trên quan tâm và tạo điều kiện
- Có nhiều mối lo sợ, hay so sánh với người khác
và dễ đố kỵ với người khác,…
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.3. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo vị thế trong tập thể

- Công việc, vị trí việc làm đã phù hợp với NLĐ?


- Tạo cơ hội và môi trường để người NLĐ được phát
triển bản thân và thăng tiến?
- Có ghi nhận thành quả của NLĐ? Biện pháp quản lý
- Cơ chế và phúc lợi có phù hợp với vị trí công việc?
- NLĐ hiện đang lo lắng điều gì? Họ đã và đang đóng
góp được những gì?,…
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.4. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo lịch sử thành, bại

1. Chúng ta đã hiểu đúng về


thành công và thất bại?
2. Sự khác nhau giữa người
thành công và kẻ thất bại?
3. Tại sao họ thành công? Và
tại sao Ta thất bại?
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.5. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo ngành nghề

- Mỗi ngành nghề có những


đặc trưng riêng, do đó tạo nên
môi trường làm việc khác
nhau, do đó những người lao
động cũng sẽ khác nhau (văn
hóa doanh nghiệp)
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.6. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo trình độ chuyên môn
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.6. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo trình độ chuyên môn
Trình độ chuyên

Trình độ chuyên
môn thấp
môn cao

- Cẩn thận, trách nhiệm, sâu - Thường lan man, thiếu


sắc, sáng tạo, ham học hỏi sáng tạo, bị động

- Có thể đảm nhận những - Chỉ làm được những công


việc đơn giản và trung bình
công việc phức tạp và khó
- Hiệu quả công việc thường
- Tạo sự tin tưởng với cấp
không cao, dựa dẫm và máy
trên móc.
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.7. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo bản chất

xấu
NLĐ có bản chất
tốt

NLĐ có bản chất


- Tính tự giác cao, yêu công - Ý thức kém, thiếu tính tự
việc, thích giúp đỡ người giác, lười biếng
khác - Thiếu trung thực, hay đổ
lỗi trách nhiệm
- Tinh thần trách nhiệm,
- Không có chí tiến thủ, hay
trung thực
ghen ghét đó kỵ
- Luôn phấn đấu phát triển
bản thân
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.8. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo điều kiện kinh tế XH hiện tại
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.9. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo vị trí địa lý nơi sinh trưởng
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.1. Đặc điểm tâm lý người lao động
3.1.10. Đặc điểm tâm lý của người LĐ theo khí chất

- Khái niệm: Khí chất (hay tính khí) là đặc


điểm chung nhất của mỗi con người, là đặc
điểm cơ bản của hệ thần kinh, tạo ra các
diện mạo nhất định của toàn bộ hoạt động ở
mỗi cá thể.
- Khí chất cá nhân thể hiện rõ đặc điểm của xã
hội, của dân tộc, của địa phương, của cộng
đồng nơi cá nhân đó sinh sống.
Sôi nổi (nóng) Linh hoạt Điềm tĩnh (lạnh) Ưu tư (yếu)

• Đặc điểm: Năng • Đặc điểm: lạc • Đặc điểm: trầm • Đặc điểm: nhạy
động, năng quan, dễ hòa lặng, thích quan cảm, hướng nội,
lượng, năng lực, nhập, biết cân sát, kiên nhẫn, lì nhút nhát, dễ bị
nhiệt tình, dễ bằng, sáng tạo lợm, thích yên dao động, chịu
cáu gắt bình đựng kém
• Ưu: nhận thức
• Ưu: Dám nghĩ nhanh, nhiều • Ưu: có trách • Ưu: Dịu dàng, tế
dám làm, lôi sáng kiến, thích nhiệm, bình tĩnh, nhị, tự giác, cẩn
cuốn người khác nghi tốt kiên định, chắc thận, chu đáo,
• Nhược: Vội chăn chung tình
• Nhược: Làm
• Nhược: Ít cởi
vàng, nóng nảy, việc tùy hứng, • Nhược: Thích
hiếu thắng, bảo mở, chậm chạp,
dễ nản, hay chủ nghi kém, không
thủ không năng
quan, ẩu quyết đoán, có
động, dễ bi quan
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.2. Nhu cầu và động cơ làm việc của NLĐ
3.2.1. Đặc điểm tâm lý của người LĐ Việt Nam

- Muốn mình ưu việt, nổi trội hơn người khác


- Có tính tự ái cao, thường đề phòng cảnh giác
- Cần cù nhưng dễ thỏa mãn, thích hưởng thụ
- Thông minh nhưng chưa chủ động
- Khéo léo nhưng chưa đủ kiên trì
- Tiết kiệm nhưng vẫn hoang phí,….
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.2. Nhu cầu và động cơ làm việc của NLĐ
3.2.2. Tạo và tăng cường động cơ làm việc của người lao động
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.2. Nhu cầu và động cơ làm việc của NLĐ
3.2.2. Tạo và tăng cường động cơ làm việc của người lao động
CHƯƠNG 3 : TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.2. Nhu cầu và động cơ làm việc của NLĐ
3.2.2. Tạo và tăng cường động cơ làm việc của người lao động

Học thuyết Thuyết hai


Thuyết quản Thuyết công
nhu cầu của yếu tố của
lý của Taylo bằng
Maslow Herzberg
CHƯƠNG 4 : TÂM LÝ TẬP THỂ
4.1. Tập thể và các giai đoạn phát triển của tập thể
4.1.1. Khái niệm tập thể

Tập thể là một nhóm người có


tổ chức, có mục đích hoạt động của
mình. Mục đích của tập thể vừa có ý
nghĩa đối với từng cá nhân trong tập
thể, vừa có giá trị đối với xã hội. Nói
cách khác, tập thể là một loại nhóm
phát triển cao. Các thành viên trong
tập thể đoàn kết gắn bó trên cơ sở
thừa nhận những giá trị chung của
tập thể.
CHƯƠNG 4 : TÂM LÝ TẬP THỂ
4.1. Tập thể và các giai đoạn phát triển của tập thể
4.1.1. Khái niệm tập thể

Tập thể lao động là một tập hợp nhiều


người lao động trong một tổ chức chặt chẽ
nhằm những mục đích chung, có những mục
tiêu và nhiệm vụ thống nhất, có sự nhất trí
về tư tưởng, chính trị và đạo đức, có kỷ luật
lao động tập thể, tự giác, có sự lãnh đạo
thống nhất từ trên xuống dưới, có sự quản lý
chặt chẽ về mọi mặt của quá trình lao động
sản xuất và sinh hoạt tập thể.
CHƯƠNG 4 : TÂM LÝ TẬP THỂ
4.1. Tập thể và các giai đoạn phát triển của tập thể
4.1.2. Các giai đoạn phát triển của tập thể

GĐ hòa nhập GĐ phân hóa GĐ hợp nhất


- Người lãnh đạo - Có sự chia tách - Là giai đoạn phát
tựa như nằm ngoài theo đội nhóm thực triển cao của tập
tập thể hiện nhiệm vụ thể
- Vai trò của lãnh - Mọi người đã có
- Mọi người chưa
đạo quyết định MQH hợp tác,
có mối liên kết
nhóm thành hay bại tương trợ
CHƯƠNG 4 : TÂM LÝ TẬP THỂ

4.2. Một số hiện tượng tâm lý trong tập thể

4.2.1. Thủ lĩnh trong tập thể


4.2.6. Lây lan tâm lý trong tập thể
4.2.2. Sự tương hợp tâm lý
4.2.7. Truyền thống tập thể
4.2.3. Bầu không khí tâm lý
4.2.8. Tâm trạng tập thể
4.2.4. Dư luận tập thể
4.2.9. Tâm lý đám đông
4.2.5. Xung đột trong tập thể
CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.1. Những vấn đề lý luận chung về giao tiếp
5.1.1. Khái niệm giao tiếp

Giao tiếp là sự truyền đạt thông


tin hoặc ý tưởng, suy nghĩ từ một
người hoặc một nhóm người đến
một người hoặc một nhóm khác
CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.1. Những vấn đề lý luận chung về giao tiếp
5.1.1. Khái niệm giao tiếp
Ví dụ: Hôm nay, Tài lên phòng Giám Đốc xin đề xuất một vài ý kiến về
việc thay đổi công nghệ trong sản xuất. Tài than thở sau buổi nói chuyện
với cấp trên: “Ðiều đó thật tồi tệ. Tôi không thể chịu đựng đuợc cách ông
ta nói chuyện với tôi. Ông không thèm nhìn tôi khi tôi nói. Ông ta ngồi như
tuợng trên ghế, hai mắt lim dim. Thỉnh thoảng ông ta còn nói chuyện điện
thoại di động khá lâu. Tôi có cảm giác là ông ta coi như không có tôi trong
phòng”. Theo bạn ông Giám đốc trong tình huống trên mắc lỗi gì trong
giao tiếp? Và ông GĐ nên làm như thế nào?
CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.1. Những vấn đề lý luận chung về giao tiếp
Hình thức Ưu điểm Nhược điểm
Giao tiếp Gọi điện thoại Phản hồi ngay Không có bản ghi cố định trừ khi được
bằng lời ghi âm lại
nói Cuộc trò chuyện Được thể hiện qua cử chỉ Chịu ảnh hưởng của thái độ, cảm xúc
Cảm giác ấm áp cá nhân
Phỏng vấn Có hiệu ứng tương tác lớn Có thể không phù hợp với những trao
Dễ tìm hiểu đối tác đổi chuyên môn quan trọng
Họp, hội nghị Nhiều dữ liệu đầu vào Tốn thời gian và chi phí
Giao tiếp - Thông báo - Bản ghi cố định - Để lại bằng chứng
bằng văn - Thư điện tử, giấy - Tiện lợi - Đòi hỏi kỹ năng viết thành thạo
bản nhớ, fax, thư tay - Tiết kiệm - Đòi hỏi nỗ lực lớn
- Báo cáo, bản kế - Thông điệp được chuẩn bị cẩn thận - Không có hỗ trợ bằng các cử chỉ,
hoạch - Có hiệu ứng tốt hành động
- Bản tin định kỳ - Dễ dàng chuyển phát cho các đối tác - Không thể hiện cảm xúc và tính cảm
CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.1. Những vấn đề lý luận chung về giao tiếp
Những rào cản gây hiểu nhầm trong giao tiếp

Thiếu kỹ năng
Sự mơ hồ của Hệ quy chiếu
sử dụng ngôn Sự sao lãng
ngôn ngữ khác nhau
ngữ
CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.1. Những vấn đề lý luận chung về giao tiếp
5.1.2. Vai trò của giao tiếp

Có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển


nhân cách con người

Giao tiếp là phương thức tồn tại của loài người

Giao tiếp là phần quan trọng nhất của người quản lý


CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.1. Những vấn đề lý luận chung về giao tiếp
5.1.3. Chức năng của giao tiếp

- Chức năng thông tin liên lạc - Chức năng hòa nhập, đồng nhất
- Chức năng định hướng hoạt động - Chức năng nhận thức
- Chức năng phản ánh - Chức năng cảm xúc
- Chức năng đánh giá và điều chỉnh - Chức năng duy trì sự liên tục
- Chức năng liên kết, nối mạch - Chức năng siêu ngữ
CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.1. Những vấn đề lý luận chung về giao tiếp
5.1.3. Chức năng của giao tiếp

Phần cứng Phần mềm

Kinh nghiệm ứng Giao tiếp gồm


Tác phong, hành vi
xử của cá nhân do
ổn định (dáng đi,
trí tuệ, sự linh hoạt
cách ăn nói, các
nhạy bén của mỗi
thói quen…)
người
CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.1. Những vấn đề lý luận chung về giao tiếp
5.1.3. Chức năng của giao tiếp

Tôn Lắng
trọng nghe

Nguyên tắc giao tiếp


Kiên Thông
nhẫn cảm

Biết Chấp
điều nhận
CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.1. Những vấn đề lý luận chung về giao tiếp
5.1.3. Chức năng của giao tiếp
Quy trình giao tiếp
Bước 1

Bước 2

Bước 3
Thăm dò ý tứ Thu nhận Đánh giá và
đối phương thông tin điều chỉnh giao
tiếp
CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.1. Những vấn đề lý luận chung về giao tiếp
5.1.4. Các loại hình giao tiếp

- Phân theo sự định hướng đối với số


- Phân theo phương thức giao tiếp
đông người
- Phân theo phương tiện giao tiếp
- Phân theo kênh chủ yếu tham gia giao
- Phân theo quy cách và ND giao tiếp
tiếp
- Phân theo các dạng hoạt động cụ thể
- Phân theo quy mô, thành phần
- Phân theo khoảng cách giữa đối tượng
giao tiếp
giao tiếp
CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.1. Những vấn đề lý luận chung về giao tiếp
5.1.4. Các loại hình giao tiếp
Phân theo phương thức giao tiếp

Trực tiếp Gián tiếp

Ưu : Trao và nhận tin Ưu: Có thể che giấu


chính xác nhất, không gây khuyết điểm bản thân, có
hiểu lầm sự chuẩn bị khi giao tiếp
Nhược: Dễ bộc lộ khuyết Nhược: Không nắm được
điểm bản thân ý tứ đối phương
CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.1. Những vấn đề lý luận chung về giao tiếp
5.1.4. Các loại hình giao tiếp
Phân theo phương tiện giao tiếp

Ngôn ngữ Phi ngôn ngữ

Ưu : Dễ hiểu, dễ truyền
Ưu: Truyền đạt tốt cảm
đạt
xúc và ý tứ
Nhược: Chưa truyền đạt
Nhược: Đôi khi khó hiểu
được cảm xúc và ý tứ sâu
và gây hiểu lầm
sắc của người giao tiếp
CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.1. Những vấn đề lý luận chung về giao tiếp
5.1.4. Các loại hình giao tiếp
Phân theo quy cách và ND giao tiếp

Chính thức Phi chính thức

Ưu: Tự do trao đổi thông


Ưu : Thông tin có tính
tin không tuân theo quy
thống nhất và mang giá trị
trình
Nhược: Phải theo quy
Nhược: Đôi khi thông tin
trình và tuân thủ nghiêm
bị truyền đạt sai nội dung
khắc
(fake news)
CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.1. Những vấn đề lý luận chung về giao tiếp
5.1.4. Các loại hình giao tiếp
Phân theo quy mô, thành phần giao tiếp
Giao tiếp với chính mình • Vừa là người gửi và nhận tin, khó gần gũi
(tự kỷ) • Cảm nhận của cá nhân với môi trường

Cá nhân với cá nhân • Trao đổi thông tin giữa 2 cá nhân. Mang tính phổ
biến, diễn ra hàng ngày
(song phương)
• Các nhóm hình thành do công việc hoặc nhu cầu
Giao tiếp trong các nhóm mỗi người. KN giao tiếp nhóm là cơ sở cho KN làm
(đa phương) việc nhóm
• Thực hiện theo nguyên tắc nhất định, có sự phân
Giao tiếp trong tổ chức chia theo cấp bậc quyền hạn
CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.1. Những vấn đề lý luận chung về giao tiếp
5.1.4. Các loại hình giao tiếp
Phân theo sự định hướng đối với số đông người

Giao tiếp định hướng xã hội Giao tiếp định hướng cá nhân

Đại diện cho cộng đồng,


Vì mục đích cá nhân, có
xã hội thực hiện những
động cơ giao tiếp rõ ràng
nhiệm vụ chung nào đó
CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.1. Những vấn đề lý luận chung về giao tiếp
5.1.4. Các loại hình giao tiếp
Phân theo kênh chủ yếu tham gia giao tiếp

Giao tiếp Giao tiếp


Giao tiếp Giao tiếp Giao tiếp Giao tiếp
khứu qua kênh
nghe nói tri giác xúc giác vị giác
giác quà tặng
CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.1. Những vấn đề lý luận chung về giao tiếp
5.1.4. Các loại hình giao tiếp
Phân theo các dạng hoạt động cụ thể

Giao tiếp Giao tiếp Giao tiếp


Giao tiếp sư Giao tiếp Giao tiếp
ngoại kinh hội
phạm gia đình du lịch,...
giao doanh nhóm
CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.1. Những vấn đề lý luận chung về giao tiếp
5.1.4. Các loại hình giao tiếp
Phân theo khoảng cách gữa các đối tượng giao tiếp

Giao tiếp xã giao Giao tiếp thân Giao tiếp ruột Giao tiếp cấp
bình thường mật thịt trên, cấp dưới
CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.1. Những vấn đề lý luận chung về giao tiếp
5.1.5. Các phương tiện giao tiếp

Phương tiện vật chất Phương tiện ký hiệu, Phương tiện ngôn
cụ thể tín hiệu ngữ
CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.2. Giao tiếp trong hoạt động quản lý
5.2.1. Những nét đặc trưng của công tác quản lý

Các dạng hoạt động


Đặc điểm của hoạt động Cơ cấu hoạt động
cơ bản của người
quản lý của người quản lý
lãnh đạo
CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.2. Giao tiếp trong hoạt động quản lý
5.2.1. Những nét đặc trưng của công tác quản lý
Đặc điểm của hoạt động quản lý

Hoạt động Có tính


Phức tạp và Chủ yếu là Chịu áp lực
LĐ gián sáng tạo
chuyên biệt giao tiếp cao
tiếp cao
CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.2. Giao tiếp trong hoạt động quản lý
5.2.1. Những nét đặc trưng của công tác quản lý
Cơ cấu hoạt động của người quản lý

Theo chu trình quản lý Theo kinh nghiệm của HĐ

- Thu thập, xử lý TT - HĐ nhận thức


- Ra quyết định - HĐ ra quyết định
- Thực hiện QĐ - HĐ tổ chức thực hiện
- Kiểm tra thực hiện QĐ QĐ
CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.2. Giao tiếp trong hoạt động quản lý
5.2.1. Những nét đặc trưng của công tác quản lý
Các dạng hoạt động cơ bản của người lãnh đạo

Chuyên Ra quyết Lập kế Điều


Giao tiếp Tổ chức
môn định hoạch hành
CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.2. Giao tiếp trong hoạt động quản lý
5.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp trong hoạt động quản lý
• Loại hình giao tiếp: chính thức (thực hiện cv)
Những yếu tố thuộc về nét • Chủ thể và khách thể GT:
ĐT của giao tiếp
• Các phương tiện GT: chủ yếu là ngôn ngữ
Những yếu tố thuộc về • Các đặc điểm cá nhân, tính cách, kỹ năng, nhận
bản thân chủ thể và đối
thức, mục tiêu,…
tượng GT
• Môi trường kinh tế xã hội
Những yếu tố thuộc về
môi trường, điều kiện • Phong tục, tập quán, tôn giáo
giao tiếp • Không gian, thời gian,…
CHƯƠNG 5 : TÂM LÝ GIAO TIẾP
5.2. Giao tiếp trong hoạt động quản lý
5.2.3. Một số quy tắc giao tiếp trong hoạt động quản lý

Giao tiếp Giao tiếp Giao tiếp Giao tiếp Giao tiếp Giao tiếp
với cấp trong hội với đối với cấp qua điện qua
dưới nghị tác trên thoại email

You might also like