Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

Chào mừng mọi người đến với thế

giới quan triết học Mác Lênin


ĐỀ TÀI CỦA NHÓM 6

1. Quan điểm Mác Lênin về vấn đề con người.

2. Ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng thái


độ sống của con người Việt Nam hiện nay.
1.QUAN ĐIỂM MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ CON
NGƯỜI
∙ Con người là một thực thể tự nhiên mang
đặc tính xã hội; có sự thống nhất biện
chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã
hội.
Tiền đề vật chất đầu tiên qui định sự hình thành, tồn
tại và phát triển của con người chính là giới tự nhiên,
vì vậy bản tính tự nhiên là một trong những phương diện
cơ bản của con người, loài người.
- Bản tính tự nhiên của con người được phân tích
từ hai giác ngộ:
+ Con người là kết quả tiến hóa và phát triển lâu dài của giới
tự nhiên.
+ Con người là một bộ phận của giới tự nhiên và đồng thời giới
tự nhiên cũng là “thân thể vô cơ của con người”.
- Bản tính xã hội của con người được phân tích từ
hai giác ngộ:
+ Xét từ giác ngộ nguồn gốc hình thành con người, loài người.
+ Xét từ góc độ tồn tại và phát triển của con người, loài người.
∙ Hai phương diện tự nhiên và xã hội tồn tại trong
tính thống nhất của nó, quy định- tác động- biến
đổi lẫn nhau, nhờ đó tạo nên khả năng hoạt động
sang tạo của con người trong quá trình làm ra lịch
sử - của nó.phẩm Luận cương về Phoiơbắc, C.Mác đã phê phán vắn tắt và xác lập quan
Trong tác
niệm mới của mình: “Bản chất của con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu
của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con người là
tổng hòa những quan hệ xã hội.”

- Hạn chế căn bản của quan niệm duy vật siêu hình, trực quan.

- Theo quan điểm duy vật biện chứng về bản chất xã hội con người.
-Từ quan niệm khoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin về con
người có thể thấy:

+ Để lý giải một cách khoa học những vấn đề con người thì không thể
đơn thuần từ bản tinh tự nhiên của nó.
+ Động lực cơ bản của sự tiến bộ và sự phát triển của xã hội chính
là năng lực sáng tạo lịch sử của con người.
+ Sự nghiệp giải phóng con người, nhằm phát huy khả năng sang tạo
lịch sử của nó phải hướng vào sự nghiệp giải phóng những quan hệ
kinh tế- xã hội.
2.Ý NGHĨA CỦA MÁC LÊNIN ĐỐI VỚI VIỆC
XÂY DỰNG THÁI ĐỘ SỐNG NGÀY NAY
A) Về lý luận:
Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về con người và bản chất
con người là cơ sở phương pháp luận cho mọi hoạt động của
con người.
B) Về thực tiễn

- Đảng ta đã quán triệt và vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác
Lênin về con người và bản chất con người như tư tưởng Hồ Chí
Minh về con người trong lãnh đạo đất nước, đặc biệt là trong
thời kì đổi mới đất nước.
- Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của vấn đề con người đặc biệt
là vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
nước ta hiện nay.
- Phát triển con người là mục tiêu cao cả nhất của toàn dân, đưa loài
người tới một kỷ nguyên mới, mở ra nhiều khả năng để tìm ra những con
đường tối ưu đi tới tương lai con đường khả quan nhất cho sự nghiệp
phát triển con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước. Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã
khẳng định “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn
của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc
đổi mới đất nước.”
B) Về thực tiễn
- Chủ nghĩa Mác – Lênin vạch rõ hướng đi đúng cho con đường đi lên xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam.
- Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển của khoa học công nghệ đạt những thành
tựu vượt bậc, thì sự phát triển con người không chỉ là sản phẩm của hệ tư
tưởng Mác xít. Chủ nghĩa Mác – Lênin thâm nhập như một hệ tư tưởng khoa học
vượt hẳn lên cái nền văn hóa bản địa, nhưng nó cũng chịu sự chi phối tác
động đan xen của yếu các yếu tô sai – đúng, yếu – mạnh, mới – cũ,…
 Đảng ta đã có những đổi mới rõ rệt, sự phát triển hàng hóa nhiều thành phần
theo cơ chế thị trường, sự phân hóa giàu nghèo,… điều đó đòi hỏi chúng ta phải
biết vận dụng chủ nghĩa Mác một cách khoa học, hợp lí và sáng tạo để đáp ứng
được những đòi hỏi của xã hội mới.
B) Về thực tiễn
- Đến V.I.Lênin, thái độ sống được nói đến qua những vấn đề sau: thái độ của Đảng
Cộng sản, của Nhà nước công nông cần được quán triệt đầy đủ trong nhận thức và xây
dựng đường lối,chính sách đối với tôn giáo trong thời kỳ giai cấp vô sản nắm chính
quyền; đấu tranh chống thứ triết học biểu hiện như một hình thái tế nhị và tinh vi
của chủ nghĩa tín ngưỡng, hoặc đang có xu hướng chuyển hoá thành tín ngưỡng luận,
hoặc mất hết “vũ khí” chống lại chủ nghĩa tín ngưỡng; chống lại thứ chủ nghĩa xét
lại những quan niệm của C.Mác về tôn giáo;chống lại quan điểm coi tôn giáo là
“việc riêng tư” đối với một đảng cầm quyền; chống lại chủ trương làm sống lại tôn
giáo, nâng nhu cầu tôn giáo lên, tiêm nhiễm tôn giáo vào người dân,củng cố tôn
giáo cho người dân theo cách mới dẫn tới việc tuyên truyền thuyết tạo thần mang
tính chất chính trị - xã hội nhằm chống lại Đảng Cộng sản và phong trào xã hội
chủ nghĩa; chống lại thứ chủ nghĩa thần bí được dùng để che đậy tinh thần phản
cách mạng,…
B) Về thực tiễn

 Ý nghĩa của những luận điểm của V.I.Lênin về vấn đề thái độ của người
cộng sản đối với tôn giáo trong thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa là ở
chỗ, đã là người mácxít phải là người duy vật, nhưng đó phải là người duy
vật biện chứng.

 Tóm lại, một đảng cầm quyền vô thần, duy vật không phủ nhận sự tồn tại của
tôn giáo như một nhu cầu tinh thần, tình cảm, đức tin cho cuộc sống con người,
nhưng cần phải có thái độ dứt khoát với xu hướng và biểu hiện tiêu cực của tôn
giáo, phải chống lại thứ chủ nghĩa thần bí được dùng để che đậy tinh thần phản
cách mạng, phê phán quan điểm coi tôn giáo là “việc riêng tư” không chịu sự
quản lý của nhà nước. Chủ nghĩa duy vật biện chứng chống tôn giáo không phải
để tước đi cái quyền tồn tại của nó như một nhu cầu tinh thần của một bộ phận
nhân dân, mà là tước đi cái quyền giáo điều hoá bản chất của thế giới, cái
quyền thủ đắc chân lý, tước đi cái quyền xem xét lại chủ nghĩa Mác hoặc điều
hoà giữa chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa tín ngưỡng.
THÀNH VIÊN NHÓM CHÚNG TÔI
THANK

You might also like