Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 26

LOGO

Bài 4
ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ

Giảng viên:
PGS.TS. Đỗ Đức Minh
I. SỰ XUẤT HIỆN CÁC ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ

1. Bè đảng thời thượng cổ và trung cổ


1.1. Thời thượng cổ
- Xã hội nguyên thủy chưa có đảng chính trị
xuất hiện
- XH CHNL: xuất hiện phe đảng, nhóm đảng,
băng đảng, bè đảng - là những người cùng
quan điểm, cùng lợi ích hợp lại với nhau để
đấu tranh bảo vệ quan điểm, lợi ích của
mình
1.2. Thời Trung cổ (PK)
Bè đảng, nhóm đảng, băng đảng-những người
cùng chung lợi ích, ước nguyện tự liên minh với
nhau ở các bàn trà, tiệc rượu để đòi triều đình phải
nhượng bộ (địa vị, yêu sách cụ thể).
Cam kết với nhau bằng lời thề hay lời hứa hẹn...
Không có cương lĩnh và điều lệ, tổ chức mang
tính tự phát.
Sự ràng buộc của các thành viên lỏng
lẻo, phụ thuộc vào người đứng đầu.
Khi có biến động chính trị bất lợi thì tan
vỡ một cách tự phát.
Kỹ thuật hoạt động là thương thuyết, xu
nịnh, vận động để được địa vị trong triều
đình, quân đội hay trong BMHC.
 Cụ thể
 Chế độ PK TQ: đấu tranh với nhau để giành
quyền ảnh hưởng đối với nhà vua hoặc mưu
toan lật đổ triều đình để lên nắm chính quyền.
 Chế độ PK châu Âu cũng xuất hiện những
mầm mống của đảng chính trị (ĐCT)
 Châu Âu có tư duy về sự tồn tại, về sự củng
cố ngai vàng khác với châu Á
 Các đảng Whig và Tory (Anh, 1678)- mang
tính sơ khai của đảng chính trị “Nhóm người âm
mưu”
1.3. Đảng chính trị thời Cận đại
 DCTS: cơ quan nhà nước do bầu cử (bỏ phiếu:
the polling) lập nên.
 Để đảm bảo tranh cử thắng lợi, lên nắm chính
quyền, các ứng cử viên cần phải có tổ chức của
mình (tuyên truyền vận động cử tri, nắm thông
tin từ các cử tri, ra chương trình tranh cử, tổ
chức tranh cử ở các đơn vị bầu cử...)
 G/c TS có nhu cầu, điều kiện để thành lập tổ
chức chính trị của mình trong các cuộc CMTS - là
ĐCT (chính đảng)- Polity Party/ 黨
 Việc thành lập các đảng phái CT các nước TB
thường gắn với các hoạt động trong Nghị viện (sau
mở ra ngoài XH)
 Các nghị sĩ tập hợp nhau thành nhóm (tập hợp ý
chí chung) để biến thành các quyết định của Nghị
viện
 G.S.Duverger: sự xh & pt của các ĐCT gắn với sự
xh & pt của QH và quyền phổ thông đầu phiếu: (i)
thành lập các khối nghị viên chung ý chí, các UB
vận động bầu cử; (ii) sự liên kết 2 lực lượng trên
trở thành chính đảng
Đảng thành lập bên trong & bên ngoài QH
Các quan điểm:
- Sự khủng hoảng CT các quốc gia dẫn đến
thành lập các ĐCT
- Sự xh & pt các ĐCT thể hiện trình độ pt
của Xh
2. KHÁI NIỆM ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ
 “ĐCT là tổ chức chính trị thể hiện những lợi ích
của một giai cấp hay một tầng lớp trong xã hội,
liên kết những đại diện tích cực nhất của giai cấp
hay tầng lớp ấy, lãnh đạo họ đạt tới những mục
đích và lý tưởng nhất định” (Từ điển BK LX)
 ĐCT là tổ chức chính trị đoàn kết những đại diện
tích cực nhất của các giai cấp xã hội nhất định
(hay một nhóm xã hội) và thể hiện (trong cương
lĩnh và các văn kiện khác) những lợi ích cơ bản
của giai cấp đó (Anatôli Butencô)
 “Đảng phái là tập hợp những người theo những
học thuyết chính trị giống nhau” (B.Constant)
 "Các đảng là lực lượng chính trị có tổ chức, liên
kết công dân có cùng khuynh hướng chính trị
nhằm động viên ý kiến về một sổ mục tiêu nhất
định và để tham gia vào các cơ quan quyền lực
để hướng quyền lực đến chỗ đạt được những
yêu cầu đó“ (Quaermonne)
Định nghĩa: ĐCT là bộ phận tích cực nhất, có tổ
chức nhất của một giai cấp hay một bộ phận
của một giai cấp, làm công cụ đấu tranh cho
lợi ích của giai cấp.
 Bốn tiêu chuẩn (J.LaPalombara)
(1)Hệ tư tưởng (HTT): ideology
Là hệ thống lý luận hoàn chỉnh gồm những quan niệm,
quan điểm phản ánh các mối quan hệ CT-XH hội đặc
biệt giữa các giai cấp, dân tộc, quốc gia xoay quanh
vấn đề NN&PL diễn ra trong lịch sử cũng như lợi ích
của các tầng lớp giai cấp nhất định xung quanh vấn đề
này. HTT là hình thức chủ yếu của ý thức xã hội
(C.Mác); kết tinh của lập trường giai cấp và là vũ khí
tinh thần của giai cấp đấu tranh (V.I.Lênin). HTT phản
ánh thế giới quan & nhân sinh quan của một g/c; có
khả năng hướng dẫn đối với các lực lượng xã hội.
(2) Là 1 tổ chức (thiết chế) liên kết các thành
viên (đảng viên-ĐV) khác với các tập hợp người
khác.
(3) Mục tiêu: giành-giữ-sử dụng QLNN (đảng cầm
quyền-ĐCQ/đảng chấp chính: ruling
party/governing party; 执 政 / 把 握 权 力 )
(4) Muốn trở thành ĐCQ, mỗi đảng phải cố gắng
bảo đảm cho mình sự ủng hộ rộng rãi của nhân
dân
 Lưu ý: Thuật ngữ ĐCT thường bị lạm dụng

“Đảng” 黨 hoặc “đảng nhân” 黨 人 mang nghĩa


chỉ trích: băng, nhóm, bè, lũ, bè đảng; gây bè
kết đảng; bè bạn đàng điếm; kết đảng, về phe, a
dua...

“Kẻ quân tử dẫu kiêu hãnh cũng không tranh


chấp, dẫu quần tụ cũng không kéo bè kết đảng”,
“những kẻ kéo bè kết đảng như thế là để bao
che nhau cùng làm điều xấu” (Luận Ngữ).
 Chiết văn giải tự: chữ “đảng” nghĩa là “bè
đảng”; gồm chữ “thượng” 上 (trên) + chữ “hắc”
黑 (dưới) - tức “thượng hắc”: một bè đảng toàn
chủ trương những điều hắc ám. Trong l/s TQ,
những nhóm chính trị quy mô nhỏ thường bị gọi
là “băng đảng”. Các từ: “cẩu đảng” 狗 黨 ,
“băng đảng” 朋 黨 , “kết đảng” 結 黨 , đồng
đảng 同 黨… đều nghĩa xấu.
 ĐCT khác với nhóm đảng, phe đảng, bè đảng ở
tính giai cấp, tính tổ chức, cách thức hoạt động.
Nhóm đảng, phe đảng, bè đảng là mầm mống
để phát triển thành đảng chính trị.
3. VAI TRÒ CỦA CÁC ĐẢNG PHÁI TRONG
ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ CÁC QUỐC GIA
 Hoạt động của các ĐCT đóng một vai trò hết sức
quan trọng (BMNN)
 Làm cho các cơ quan nhà nước hoạt động không
theo quy định của PL, hình thức; HP, PL của
NNTS mang tính giả tượng, không có hiệu lực
pháp lý trên thực tế. Cụ thể:
- Nữ hoàng được quyền bổ nhiệm Thủ tướng Anh
- Các đảng viên (Nghị viện Anh) không thể biểu
quyết theo ý chí của bản thân mà buộc phai theo
ý chí của đảng mình.
- NNTS không thể có sự phân chia QLNN theo lý
thuyết phân quyền mà có chăng chỉ là phân chia
quyền lực nhà nước giữa các đảng phái.
- Ở Anh: ĐCQ (chiếm đa số ghế Hạ viện) có quyền
đứng ra thành lập chính phủ
- Lưỡng đảng (two parties): hai đảng thay nhau cầm
quyền.
- Đa đảng (multi-party): không có đảng nào chiếm đa
số ghế trong QH phải thành lập chính phủ (CP) liên
minh các đảng phái.
 ĐCT sau khi thắng cử trở thành ĐCQ thông qua
các nghị sĩ là ĐV, nắm quyền kiểm soát các hoạt
động của BMNN.
Hoạt động của NN luôn tuân thủ theo sự lãnh đạo
của ĐCQ, cụ thể hóa các mục tiêu, cương lĩnh,
quyền lợi của đảng vào chính sách của quốc gia
 Vai trò của đảng đối lập (Opposition parties): phe
thua cuộc trong cuộc bầu cử lập pháp trong nghị viện):
xem xét các công việc/hoạt động của CP, chỉ ra
những sai của CP nhằm nâng cao cơ hội chiến
thắng trong cuộc bầu cử tiếp theo.
 Vai trò đối lập của các ĐCT không cầm quyền
“CP bóng” của phe đối lập chờ lên cầm quyền:
theo dõi, giám sát các chính sách của nội các
hiện hành (Anh, Mỹ): sự đối lập trung thành cần
thiết; "Nội các trong bóng tối”: tìm ra những
khiếm khuyết của đảng cầm quyền (đối lập có
trách nhiệm)
 “Hệ thống các chính đảng rất mật thiết ảnh hưởng đến cuộc
sống chính trị của quốc gia. Một chính thể độc tài thường dựa
trên một chính đảng duy nhất. Trái lại, sự hiện hữu của nhiều
chính đảng trong một quốc gia được xem là dấu hiệu của nền
dân chủ hệ thống đa đảng hay lưỡng đảng sẽ làm đảo lộn tất
cả các nguyên tắc của luật hiến pháp và chi phối tất cả các
cuộc sinh hoạt chính trị (N.V.Bông)
4. PHÂN LOẠI CÁC CHÍNH ĐẢNG
Hệ thống các chính đảng rất đa dạng, phụ thuộc vào
đ/k lịch sử, kinh tế, xã hội
4.1. Từ phương diện giai cấp-dân tộc
Đảng tư sản, đảng cộng sản, đảng địa chủ, đảng nông
dân, đảng tiểu tư sản, đảng liên minh giai cấp tư sản-
địa chủ, đảng dân tộc, đảng tôn giáo, đảng sắc tộc;
4.2. Từ phương diện tham gia của các đảng phái
ở các loại hình tổ chức hệ thống chính trị
- Hệ thống chính trị 1 đảng
- Hệ thống chính trị 1 đảng chi phối (chiếm ưu thế)
- Hệ thống chính trị 2 đảng luân phiên cầm quyền:
Conservative Party/ Labour Party; Republican
Party/Democratic Party
- Hệ thống chính trị đa đảng: đa nguyên chính trị
(Pluralism), đa đảng đối lập
4.3. Từ khuynh hướng vận động của các đảng
- Đảng bảo thủ: right-wing
- Đảng cấp tiến: left-wing
 4.4. Từ vai trò thực tế của các đảng trong hệ
thống chính trị và đời sống xã hội
- Đảng lãnh đạo: là một hình thức của đấu tranh g/c,
g/c công nhân thực hiện vai trò tiền phong, gương
mẫu để có được sự đồng tình, ủng hộ (tự nguyện)
của đại đa số NDLD với đảng (kể cả khi đảng chưa
giành được chính quyền) nhằm xây dựng một xã hội
tiến bộ theo mục tiêu của đảng”
- Đảng cầm quyền: khái niệm KHCT chỉ một ĐCT đại
diện cho một giai cấp đang nắm giữ và lãnh đạo
chính quyền để điều hành, quản lý đất nước nhằm
trước hết phục vụ lợi ích của giai cấp mình.
- Đảng đối lập
5. CƠ CẤU TỔ CHỨC CÁC CHÍNH ĐẢNG
(1). Nhóm đảng phái Nghị viện
- Thông qua các đảng viên nghị sỹ, ĐCT thực
hiện sự ảnh hưởng của mình đối với nhà nước &
XH (ĐCT); lãnh đạo nhà nước, XH (ĐCQ).
“Sự thống nhất các ĐV-nghị sĩ thành các nhóm
đảng phái trong nghị viện tư sản có y/n rất lớn,
vì tất cả các hoạt động của nghị viện tư sản là
cuộc đấu tranh công khai giữa các đảng phái”
(B.A.Starudubxki)
(Lưu ý: Các ĐCT tư sản còn được tổ chức ngoài
nghị viện)
(2). Hệ thống tổ chức cơ quan đảng
- TW
- Địa phương
- Cơ sở: các đảng bộ theo đơn vị HCNN
- Nhiều đảng tổ chức theo các đơn vị bầu cử
- Đảng Bảo thủ: Hội nghị hàng năm, HĐTW, UB
chấp hành; các tổ chức tham mưu, giúp việc
(VPTW)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ĐHQGHN-Khoa Luật, Giáo trình Chính
trị học, Nxb ĐHQGHN, 2010.
2. Các tài liệu khác
CÂU HỎI ÔN TẬP
 Hãy nêu và phân tích sự tiến triển vai trò của các
đảng phái chính trị trong lịch sử.
 Đảng cầm quyền là gì? Phân tích những nhiệm
vụ của đảng cầm quyền.
 Chế độ độc đảng, chế độ lưỡng đảng và chế độ
đa đảng.
LOGO

www.themegallery.com

You might also like