Bản Trình Bày Môi Trư NG

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

CHU TRÌNH NITO

TRONG TỰ NHIÊN
LÊ QUANG GIÁP – 67ME3
Các nội dung chính

1. Các giai đoạn của chu trình nitơ


2. Sự tham gia của các loài sinh vật trong chu trình nitơ và
vai trò của các nhóm sinh vật đó
3. Ý nghĩa và vai trò của nitơ đối với các loài sinh vật
Chu trình nito là gì ?

■ Chu trình nitơ là một chuỗi các quá trình, trong đó nitơ chuyển
hóa qua lại giữa các hợp chất Nitơ trong môi trường và trong
cơ thể sống: khí quyển, đất, nước, thực vật, động vật và vi
khuẩn… Trong khí quyển, nitơ tồn tại dưới dạng khí (N2). Còn
trong đất, nitơ tồn tại dưới dạng nitơ oxit (NO) và nitơ đioxit
(NO2). Khi được sử dụng làm phân bón, nitơ ở các dạng khác
như amoniac (NH3), NH4NO3… Trong nước thải, ni tơ chủ
yếu tồn tại ở amoni (NH4+/NH3), nitrit (NO2) và nitrat (NO3).
Sơ đồ chu trình nitơ
Các giai đoạn của chu trình nitơ

1. Cố định đạm
2. Đồng hoá nitơ
3. Amoni hoá
4. Nitrat hoá
5. Khử nitrat
1. Cố định đạm
Thường được gọi là cố định Nitơ, là quá trình biến đổi Nitơ tự do (N2) trong
khí quyển thành các hợp chất có Nitơ.

Sản phẩm ban đầu của quá trình này rất đa dạng: Có thể là muối NH3, từ đó
tạo nên Amoni (NH4+) hoặc nhiều hợp chất khác.

Điều này rất quan trọng vì Nitơ tự do trong khí quyển là khí trơ, trong cấu
tạo phân tử nó có liên kết ba giữa 2 nguyên tử Nitơ rất bền vững, rất khó
phản ứng với các hóa chất khác để tạo ra hợp chất mới.
2. Đồng hoá nitơ

Thực vật lấy Nitơ trong đất bằng cách hấp thụ chúng qua rễ cây ở dạng ion
Nitrat hoặc Amoni. Tất cả Nitơ mà động vật tiêu thụ có thể quay ngược trở
lại làm thức ăn cho thực vật ở một vài giai đoạn trong chuỗi thức ăn.

■ Thực vật có thể hấp thụ các ion Nitrat hoặc Amoni từ đất thông qua lông
của rễ, đây là quá trình khử đầu tiên là các ion Nitrat và sau đó là các
Amoni cho việc tổng hợp thành Amino Axit, Nucleic Axit và diệp lục.
3. Amoni hoá

■ Khi thực vật hoặc động vật chết đi thì dạng ban đầu
của Nitơ là chất hữu cơ. Vi khuẩn hoặc nấm, trong một
số trường hợp, chuyển đổi Nitơ trong xác của chúng
thành Amoni (NH4+), quá trình này được gọi là quá
trình Amoni hóa hay khoáng hóa. Theo quá trình rửa
trôi của nước mưa hoặc nước ngầm Amoni này sẽ đi
vào nước và gây ô nhiễm nước.
4.Nitrat hoá
■ Trong giai đoạn Nitrat hóa, sự oxy hóa
Amoni (NH4+) được tiến hành bởi các
loài vi khuẩn Nitrosomonas, quá trình
này chuyển đổi Amoniac thành Nitrit
(NO2–). Các loại vi khuẩn khác như
Nitrobacter có nhiệm vụ oxy hóa Nitrit
thành Nitrat (NO3).Việc biến đổi Nitrit
thành Nitrat là một quá trình quan trọng
vì sự tích tụ của Nitrit sẽ gây ngộ độc
cho sinh vật trong nước cũng như thực
vật. Hình 1. Vi sinh Microbe-Lift N1 – Chứa 2 chủng
Nitrosomonas và Nitrobacter giúp thúc đẩy quá
trình Nitrat hóa diễn ra mạnh mẽ.
5. Khử nitrat
■ Quá trình diễn ra chu
trình Nitơ kết thúc
bằng quá trình Nitrat
hóa. Đây là quá trình
khử Nitrat thành khí
Nitơ (N2), hoàn tất chu
trình Nitơ.

Hình 2. Vi sinh Microbe-Lift IND – Chứa chủng Pseudomonas


giúp khử Nitrat thành N2 hiệu quả.
Sự tham gia của các loài sinh vật trong chu trình
nitơ và vai trò của các nhóm sinh vật đó
• Có cả một nhóm vi sinh vật trong đất có thể chuyển hóa N2 trong khí quyển
thành dạng NH3 (amoniac) có thể sử dụng được. Amoniac này sau đó được sử
dụng cho một nhóm vi khuẩn đất khác, vi khuẩn nitrat hoá
Vi khuẩn nitrat hóa có thể chuyển đổi amoniac thành N02 (nitrat) hoặc NO3
(nitrit). Cả ba dạng nitơ, amoniac, nitrat và nitrit đều có thể được cây trồng Sử
dụng.
Bước cuối cùng của chu trình nito cũng được thực hiện bởi vi khuẩn, khử nito.
Khử nitrat là sự chuyển đổi sinh học của nitrat thành N2. Sau đó N2 trở lại khí
quyển hoàn thành chu trình dinh dưỡng nito.
Ý nghĩa và vai trò của nitơ đối với các
loài sinh vật
Nitơ đóng vai trò quan trọng với đời sống thực vật, đảm bảo cho cây trồng
sinh trưởng và phát triển tốt. Nitơ tham gia vào cấu tạo của các phân tử như
enzim, coenzim, protein, axit nucleic, ATP, diệp lục,…. Khí nitơ giúp cây
điều hoà sinh trưởng, nếu thiếu sẽ khiến lá cây chuyển thành màu vàng, còn
nếu thừa sẽ khiến cây phát triển quá nhanh, dễ bị đổ, lốp.

■ Nitơ cũng tham gia vào điều tiết quá trình trao đổi chất và trạng thái
ngậm nước của các tế bào, nó ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động của
tế bào.
Cảm ơn mọi người đã lắng
nghe bài thuyết trình

Hết

You might also like