Chuong 5 - XÂY D NG MÔ HÌNH NC

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

LOGO

BÀI GIẢNG
Phương pháp nghiên cứu
trong kinh doanh
MỤC LỤC

 Chương 1: Khái quát về nghiên cứu trong kinh doanh


 Chương 2: Đạo đức trong nghiên cứu
 Chương 3: Ý tưởng nghiên cứu
 Chương 4: Tổng quan lý thuyết nghiên cứu
 Chương 5: Xây dựng mô hình nghiên cứu
 Chương 6: Nghiên cứu định tính và định lượng
 Chương 7: Thang đo và chọn mẫu
 Chương 8: Thu thập dữ liệu
 Chương 9: Phân tích dữ liệu
 Chương 10: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu

11/20/2023
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
Chương 5: Xây dựng mô hình nghiên cứu

11/20/2023 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Mục tiêu học tập chương 5

Mục tiêu học tập của chương nhằm giúp người học:
 Mô tả khái niệm và vai trò của khung lý thuyết
 Giải thích mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình
nghiên cứu
 Xây dựng mô hình nghiên cứu cho đề tài
 Giải thích các biến trong mô hình nghiên cứu đã được xác định

11/20/2023 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


5.1.Khái niệm và vai trò của khung lý thuyết

 Các công trình nghiên cứu đều cần cơ sở lý thuyết vững


chắc, định hướng cho quá trình nghiên cứu
 Khung lý thuyết là sự thể hiện có logic các nhân tố, biến
số và mối quan hệ giữa các nhân tố đó. Khung lý thuyết
xác định rõ điều cần đo lường, mô tả, khám khá hoặc
kiểm định (Thắng, 2019)

11/20/2023 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


5.1.1. Khung lý thuyết

 Lý thuyết là một hệ thống khái niệm về các nhân tố và mối quan


hệ giữa chúng, thể hiện cách nhìn nhận về quy luật của thế giới.
 Một lý thuyết tốt là lý thuyết đã được kiểm định với kết quả tin
cậy cao và áp dụng nhiều trên thực tế. Nói cách khác, một lý
thuyết hay là lý thuyết mang tính thực tiễn cao.
 VD: Lý thuyết (mô hình) năm tác lực cạnh tranh của (Porter,
1980) là luận điểm về mối quan hệ giữa 5 nhóm nhân tố

11/20/2023 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Khái niệm khung lý thuyết

 Khung lý thuyết là sự thể hiện có logic các nhân tố, biến số và


mối quan hệ liên quan trong công trình nghiên cứu.
 Khung lý thuyết xác định rõ điều cần đo lường, mô tả, khám
phá, hoặc kiểm định.
 Khung lý thuyết là sự cụ thể hóa của lý thuyết cơ sở thành nhân
tố, biến số và mối quan hệ cần phát hiện, kiểm định.

11/20/2023 7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Vd: Mô hình SERVERF

11/20/2023 8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Parasuraman và cộng sự (1988) - thang đo SERVQUAL

11/20/2023 9 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Ví dụ

11/20/2023 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Phân biệt khung lý thuyết với quá trình nghiên cứu

 Quy trình nghiên cứu trình bày các bước tiến hành nghiên cứu.
Bất kể đề tài nghiên cứu nào thì quy trình nghiên cứu chung
cũng khá giống nhau
 Khung lý thuyết là kết quả áp dụng lý thuyết, được thể hiện
bằng việc xác định các nhân tố cần nghiên cứu trong đề tài. Nói
chung, các đề tài khác nhau có khung lý thuyết khác nhau.

11/20/2023 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


11/20/2023 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Quy trình nghiên cứu

11/20/2023 13 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


5.1.2. Vai trò của khung lý thuyết

a, Xác lập rõ góc nhìn lý thuyết của nghiên cứu


Khung lý thuyết là sự cụ thể hóa của trường phái lý thuyết. Mỗi
trường phái lý thuyết là một góc nhìn về vấn đề. Vì vậy, khi xây
dựng khung lý thuyết các tác giả đã lựa chọn góc nhìn, giả định và
luận điểm cơ bản cho đề tài của mình.
B, Cụ thể hóa các nhân tố , biến số chính cho công việc thu thập
dữ liệu
C, Gợi mở giả thuyết về mối quan hệ giữa các nhân tố

11/20/2023 14 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Models
Example

Nhận biết thương hiệu


H1 (+)

Chất lượng cảm nhận H2


Tài sản thương hiệu
H3 tổng thể
Hình ảnh thương hiệu
H4

Lòng trung thành thương


hiệu
5.2. THÀNH PHẦN CỦA KHUNG LÝ THUYẾT

5.2.1. Nhân tố mục tiêu


 Nhân tố mục tiêu chính là nhân tố trọng tâm của đề tài nghiên
cứu
 Việc xác định nhân tố trọng tâm không khó vì đây chính là xuất
phát điểm của việc lựa chọn đề tài.
 Trong nghiên cứu định tính , nhân tố trọng tâm thường được
nghiên cứu , mô tả và phân tích dưới dạng: Các hình thái khác
nhau của nhận tố; Các cấu phần khác nhau của nhân tố; Sự thay
đổi của nhân tố qua thời gian.
11/20/2023 16 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.2. THÀNH PHẦN CỦA KHUNG LÝ THUYẾT

5.2.2. Nhân tố tác động


 Các nhân tố có quan hệ tương quan trực tiếp với nhân tố mục tiêu
được gọi là các nhân tố tác động. Trong mô hình định lượng,
nhân tố tác động hường gọi là biến độc lập.
 Ngoài ra, một khung lý thuyết (mô hình) còn có thể có các nhân
tố khác, như nhân tố điều kiện (điều kiện nào để mối quan hệ
giữa biến A và B thể hiện rõ nét), nhân tố trung gian, v.v ...

11/20/2023 17 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Các loại biến (variables)

Biến độc lập (independent) Biến ko bị ảnh hưởng bởi biến khác
Biên phụ thuộc (dependent) Biến chịu ảnh hưởng của các biến khác
Biến quan sát (observed) Biến đo lường biến tiềm ẩn
Biến điều tiết (moderating) Biến tác động đến mức độ ảnh hưởng của 1 mối quan hệ
Biến trung gian (mediating) Biến giúp giải thích tốt hơn mối quan hệ giữa 2 biến khác
Biến kiểm saots (control) Biến có ảnh hưởng đến sự thay đổi của biến phụ thuộc nên cần
cố định

11/20/2023 18
5.2.3. Mối quan hệ của các nhân tố

 Mối quan hệ tượng quan


Thuận chiều hoặc ngược chiều: A tang thì B tăng/giảm
 Mối quan hệ nhân quả
sự thay đổi của A tác động hoặc gây nên sự thay đổi của B
 Mối quan hệ điều tiết (điều kiện): sự thay đổi của A chỉ dẫn tới sự thay đổi
của B nếu có C
 Mối quan hệ trung gian: A tác động tới B thông qua C

11/20/2023 19 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


5.3. HÌNH THỨC THỂ HIỆN CỦA KHUNG LÝ THUYẾT

Hình thức Trình bày dưới dạng diễn giải

Trình bày dưới dạng hình vẽ

Trình bày dưới dạng công thức toán

11/20/2023 20 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


5.4. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT

5.4.1. Lựa chọn cơ sở (trường phái) lý thuyết cơ bản cho nghiên


cứu
5.4.2. Trọng tâm hóa câu hỏi nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết
5.4.3. Định nghĩa các nhân tố
5.4.4. Xác định mối quan hệ giả thuyết (dựa trên luận điểm lý
thuyết) của các nhân tố

11/20/2023 21 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Bài tập thực hành

1. LỰA CHỌN MỘT ĐỀ TÀI DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU


(trong học tập, cuộc sống, kinh doanh,…)
2. DỰ ĐOÁN CÁC NHÂN TỐ/YẾU TỐ (chủ quan, khách quan) ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT
QUẢ/HIỆU QUẢ
- Xác định biến phụ thuộc (Y)
- Xác định các biến độc lập X (4-7 nhân tố -X1,X2,X3,…)
Y = A0 + A1. X1 + A2. X2 + A3.X3 +… (phần mềm SPSS.26 sẽ cho kq các A)
VD: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên
Y – lòng trung thành của NLĐ
X1 – tiền lương
X2 – phúc lợi
X3 – môi trg lv
X4 – Cơ hội thăng tiến,
….

11/20/2023 22
Triển khai công việc

Công việc cụ thể Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc
Thu thập tài liệu 14/1/2022 31/3/2022
Lọc và phân tích tài liệu
Lập bảng khảo sát
Thực hiện khảo sát

Xử lý và Phân tích dữ liệu

Viết báo cáo

11/20/2023 23
THỰC HÀNH

 Chốt lại các nhân tố của đề tài nghiên cứu:


 nhân tố phụ thuộc,
 nhân tố độc lập,
 nhân tố trung gian,
 nhân tố điều kiện,…
 Vẽ mô hình nghiên cứu của đề tài

11/20/2023 24 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

You might also like