Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

LOGO

BÀI GIẢNG
Phương pháp nghiên cứu
trong kinh doanh
MỤC LỤC

 Chương 1: Khái quát về nghiên cứu trong kinh doanh


 Chương 2: Đạo đức trong nghiên cứu
 Chương 3: Ý tưởng nghiên cứu
 Chương 4: Tổng quan lý thuyết nghiên cứu
 Chương 5: Xây dựng mô hình nghiên cứu
 Chương 6: Nghiên cứu định tính và định lượng
 Chương 7: Thang đo và chọn mẫu
 Chương 8: Thu thập dữ liệu
 Chương 9: Phân tích dữ liệu
 Chương 10: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu

11/20/2023
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
Chương 6: Nghiên cứu
định tính và định lượng

11/20/2023 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Mục tiêu học tập chương 6

Mục tiêu học tập của chương nhằm giúp người học:
 Mô tả khái niệm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng
 Giải thích sự khác nhau giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu
định lượng
 Phân loại công cụ thu thập dữ liệu cho nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lượng
 Thiết lập đề cương nghiên cứu định tính và định lượng

11/20/2023 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


11/20/2023 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Nghiên cứu định tính

 Nghiên cứu định tình là hướng tiếp cận nhằm thăm dò, mô tả và giải thích
dựa vào các phương tiện khảo sát, kinh nghiệm, nhận thức, động cơ thúc
đẩy, dự định, hành vi, thái độ.
 Thu thập một sự hiểu biết sâu sắc về hành vi con người và lý do ảnh
hưởng đến hành vi này. Các phương pháp định tính điều tra lý do tại sao
và làm thế nào trong việc ra quyết định, không chỉ trả lời các câu hỏi cái
gì, ở đâu, khi nào.

11/20/2023 6
6.1.1. Nghiên cứu định tính

 Mục đích của nghiên cứu định tính nhằm tìm kiếm sự hiểu biết
sâu sắc về hành vi của con người và lý do chi phối hành vi ấy.
Nghiên cứu định tính điều tra lý do tại sao và làm thế nào của việc
ra quyết định, khi nào và ở đâu (Marshall & Rossman, 2014).
 Phương pháp nghiên cứu định tính thường được dùng để xây
dựng lý thuyết khoa học dựa vào quy trình quy nạp (Thọ, 2011).
 Để thu thập thông tin, nghiên cứu định tính dựa vào các phương
pháp phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, quan sát và chi chú, tài liệu,
hình ảnh.
11/20/2023 7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1.1. Nghiên cứu định tính

Về mặt thông tin, trong nghiên cứu định tính, trọng


tâm là thông tin chi tiết có ý nghĩa và chiều sâu thu
được từ một vài người quan trọng.

11/20/2023 8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


VÍ DỤ
 Thí dụ đề tài nghiên cứu: Hoạch định chiến lược kinh doanh cho
công ty AAA
 Đây là đề tài định tính, dựa trên ý kiến chuyên gia, thảo luận nhóm
chuyên sâu, và dùng các công cụ phân tích: môi trường bên trong,
môi trường bên ngoài, môi trường cạnh tranh, hình thành các ma
trận IFE,EFE,CPM, SWOT, QSPM để hoạch định và lựa chọn
chiến lược.
 Giúp khám phá ra vấn đề hoặc các cơ hội về trong kinh doanh, Cải
tiến và phát triển sản phẩm mới, thăm dò tính khả thi, mức độ chấp
nhận, sự yêu thích sản phẩm của khách hàng
11/20/2023 9 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
LOGO

Mục đích của NC định tính


Tìm lời giải những người được hỏi về tầm nhìn của họ, tình cảm,
động lực, ý kiến, quan điểm và nguyên nhân của những hành động
thông qua các loại câu hỏi chủ yếu và thường thấy nhất chính là
việc phỏng vấn theo nhóm
ĐẶC ĐIỂM CỦA NC ĐỊNH TÍNH

 Các quy trình định tính chủ yếu dựa vào dữ liệu bằng lời (chữ) và hình
ảnh, dựa vào các cách thức tìm hiểu đa dạng.
 NC trong bối cảnh thực địa
 Có sự tương tác
 Có thể thay đổi câu hỏi linh hoạt
 Hình thức thu thập thông tin đa dạng
 Nghiên cứu định tính về cơ bản có tính chất diễn giải.

FOM 9.11
Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

 Khám phá
 Phát triển ý tưởng mới
 Hiểu sâu hơn nguyên do
 Mở đường cho nghiên cứu định lượng

11/20/2023 12
1, Quy trình Nghiên cứu định tính

Thang đo Thảo luận


CSLT
nháp chuyên gia

Thang đo
Điều chỉnh,
chính thức để
PV thử
NC

11/20/2023 13
6.2.2. Các phương pháp nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính gồm có: phương pháp nghiên cứu dựa trên
việc đặt câu hỏi và phương pháp nghiên cứu dựa trên quan sát.
 PP đặt câu hỏi bg: PV nhóm và PV cá nhân
 PP quan sát: NC lý thuyết, quan sát tham dự

11/20/2023 14 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Chìa khoá

 Nghiên cứu định tính còn thể hiện thông qua qui nạp.
 Người nghiên cứu thường lắng nghe quan sát đối tượng để chắt lọc ra cốt
lõi của vấn đề, sự việc..thể hiện sự tương tác và phản hồi. Khi thu thập
thông tin, người nghiên cứu phải có mối liên hệ gần gũi với đối tượng
khảo sát nghiên cứu. Người nghiên cứu biết tương tác, lắng nghe và chia
sẻ thông tin với người được phỏng vấn.Không chỉ nghe họ nói cái gì (làm
cái gì, nghĩ cái gì) mà phải hiểu tại sao họ nói (nghĩ và làm) như thế.

11/20/2023 15 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Thiết kế nghiên cứu định tính

 Xác định PP NC: phỏng vấn chuyên gia hay PV nhóm; quan sát
 Loại hình NC: nội dung, thái độ, hành vi, tác động,…
 Lấy mẫu: thuận tiện, hạn mức; số lượng mẫu
 Điều kiện đáp viên; phân bổ đáp viên
 Tiến độ nghiên cứu

11/20/2023 16 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NC ĐỊNH TÍNH

 Nghiên cứu định tính thể hiện sự mềm dẻo trong nghiên cứu, để
thu thập dữ liệu thông qua các hình thức như: nghiên cứu tính
huống (case study); phỏng vấn, quan sát, ghi hình, ghi âm, gửi
thư, nhật ký và các tài liệu khác.
Khác với PP NC định lượng, mẫu thu thập số liệu được xây dựng
trước.

11/20/2023 17 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2 PHƯƠNG PHÁP NC ĐỊNH TÍNH

- phương pháp nghiên cứu dựa trên việc đặt câu


hỏi: phỏng vấn nhóm, PV sâu/cá nhân (1 or cặp)
- phương pháp nghiên cứu dựa trên quan sát: NC
lý thuyết, quan sát tham dự, …

11/20/2023 18 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


6.1.2. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

 Phương pháp nghiên cứu định lượng là phương pháp nghiên cứu xử lý
các con số và bất cứ điều gì có thể đo lường được bằng cách điều tra một
cách có hệ thống các hiện tượng và mối quan hệ của chúng. Nó được sử
dụng để trả lời các câu hỏi về mối quan hệ giữa các biến với ý định giải
thích, dự đoán, kiểm soát các biến và hiện tượng quan tâm (Gay, Mills, &
Airasian, 2009).

FOM 9.19
6.1.2. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

Nghiên cứu định lượng nhằm vào mục đích thu thập dữ liệu để
kiểm định các lý thuyết khoa học được suy diễn từ lý thuyết đã
có (Thọ, 2011).
Theo Ehrenberg (1994), nghiên cứu định lượng thường được sử
dụng để kiểm định lý thuyết dựa vào cách tiếp cận suy diễn
Aliaga and Gunderson (2002) định nghĩa cụ thể hơn, nghiên cứu
định lượng là phương pháp giải thích hiện tượng thông qua phân
tích thống kê với dữ liệu định lượng thu thập được.
FOM 9.20
Mục tiêu của nghiên cứu định lượng

 tìm cách mô tả các tình huống hiện tại, thiết lập mối quan hệ giữa
các biến và đôi khi cố gắng giải thích mối quan hệ nhân quả giữa
các biến.

FOM 9.21
2, Quy trình Nghiên cứu định lượng

NC chính Cronbach’s
EFA
thức Alpha

Thanh đo
Regresion
chính thức
11/20/2023 22
PP điều tra khảo sát

 Điều tra cơ bản: sự có mặt (dân số, địa chất, tiêm chủng,…)
- Kê khai, điền phiếu,…(số liệu thống kê)
 Điều tra xã hội học: quan điểm, thái độ của quần chúng về sự
kiện (nguyện vọng, trưng cầu dân ý- phỏng vấn trực tiếp
- Đàm thoại/phỏng vấn: về hiện tượng, quá trình tâm lý
- Điều tra phiếu
- Trắc nghiệm

11/20/2023 23 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


1,Điều tra cơ bản

 Là khảo sát sự có mặt của đối tượng trên một diện rộng để nghiên
cứu các quy luật phân bố cũng như các đặc điểm về mặt định tính
và định lượng. Ví dụ: điều tra địa chất, điều tra dân số, điều tra
trình độ văn hóa, điều tra chỉ số thông minh (IQ)

11/20/2023 24 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


1,Điều tra cơ bản

 Xây dựng kế hoạch điều tra gồm: mục đích, đối tượng, địa bàn, nhân lực,
kinh phí…
 Xây dựng các mẫu phiếu điều tra với các thông số, các chỉ tiêu cần làm
sáng tỏ.
 Chọn mẫu điều tra đại diện cho số đông, chú ý: chi phí điều tra rẻ, thời
gian có thể rút ngắn, nhân lực điều tra không quá đông, có thể kiểm soát
tốt mọi khâu điều tra, dự tính được những diễn biến của quá trình điều tra
và các kết quả nghiên cứu đúng mục đích.

11/20/2023 25 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2,Điều tra xã hội học

 Điều tra xã hội học là điều tra quan điểm, thái độ của quần chúng về một
sự kiện chính trị, xã hội, hiện tượng văn hóa, thị hiếu …
 Ví dụ: điều tra nguyện vọng nghề nghiệp của thanh niên, điều tra hay
trưng cầu dân ý về một luật mới ban hành….
 Điều tra xã hội học thực chất là trưng cầu ý kiến quần chúng, được tiến
hành bằng cách phỏng vấn trực tiếp, thảo luận hay bằng hệ thống ankét
(đóng, mở)….

26
11/20/2023 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các bước điều tra xã hội học

 Chuẩn bị điều tra gồm các thao tác: chọn mẫu, chọn địa bàn khảo sát, lựa
chọn thời gian khảo sát, thiết kế phiếu hỏi và khảo sát định tính.
 Tiến hành điều tra: điều tra viên phải được tập huấn để quán triệt mục
đích, yêu cầu điều tra, thống nhất các biện pháp phù hợp với từng nhóm
mẫu và từng địa bàn điều tra.
 Xử lý kết quả điều tra: thống kê, phân tích, so sánh

11/20/2023 27 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


LOGO

Các phương pháp điều tra


 Điều tra thăm dò
 Điều tra sâu (hẹp, kín)
 Điều tra bổ sung
HAY
 ĐIỀU TRA BẰNG ĐÀM THOẠI
 BẰNG PHIẾU
 BẰNG TRẮC NGHIỆM
Quy trình khảo sát

 Phương pháp lấy mẫu: trình bày phương pháp lấy mẫu như lấy
mẫu thuận tiện (purposive sampling), lấy mẫu theo hạn mức
(quota sampling),…
 Độ dài phỏng vấn: thời lượng dự kiến cho mỗi cuộc phỏng vấn, 90
phút/pv chuyên gia, 60p/ pv chuyên sâu.
 Điều kiện đáp viên (đối tượng phỏng vấn); Phân bổ đáp viên; số
mẫu.

11/20/2023 29 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


 Tiến độ nghiên cứu: Thiết kế bảng câu hỏi thảo luận (discussion
guideline); Phản hồi và hiệu chỉnh bảng câu hỏi thảo luận; Tuyển
đáp viên; Thực hiện phỏng vấn; Thực hiện báo cáo; Thuyết trình
báo cáo; Chi phí thực hiện.

11/20/2023 30 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


 Xây dựng kế hoạch điều tra gồm: mục đích, đối tượng, địa bàn, nhân lực,
kinh phí…
 Xây dựng các mẫu phiếu điều tra với các thông số, các chỉ tiêu cần làm
sáng tỏ.
 Chọn mẫu điều tra đại diện cho số đông, chú ý: chi phí điều tra rẻ, thời
gian có thể rút ngắn, nhân lực điều tra không quá đông, có thể kiểm soát
tốt mọi khâu điều tra, dự tính được những diễn biến của quá trình điều tra
và các kết quả nghiên cứu đúng mục đích.

11/20/2023 31 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

You might also like