Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQG HCM

KHOA HÓA HỌC


BỘ MÔN HÓA LÝ
SEMINAR CHUYÊN NGÀNH

SỰ KẾT HỢP PHỤ GIA KÉP ĐỂ TĂNG TUỔI THỌ PIN LI-KIM LOẠI

SVTH: Bùi Ngọc Yến Phụng


MSSV: 20140346
GVHD: PGS.TS. Lê Mỹ Loan Phụng

TP. Hồ Chí Minh, ngày, tháng, năm 2023


1
NỘI DUNG BÁO CÁO

MỘT SỐ
PHỤ GIA NGHIÊN
TỔNG
KÉP CỨU VỀ KẾT LUẬN
QUAN
ĐIỆN GIẢI
MUỐI KÉP

01 02 03 04

2
TỔNG QUAN VỀ PIN SẠC LI-KIM LOẠI
Giới thiệu

 Năm 1985, pin Li-ion đầu tiên


được chế tạo
 Pin Li-kim loại (LMB) tiền thân của
pin Li-ion, với cực âm là kim loại Li
có mật độ năng lượng lý thuyết
cao

[1] Zequan Zhao, et al.”Towards establishing uniform metrics for evaluating the safety of lithium metal batteries”. Advanced Powder Materials 2 (2030) 100139,1-2. 3
TỔNG QUAN VỀ PIN SẠC LI-KIM LOẠI
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Vật liệu cực dương
LiCoO2 (LCO), LiFePO4
(LFP), LiMn2O4 (LMO)
Vật liệu cực âm

Lithium (Li)
Chất điện giải
Muối: LiPF6, LiClO4,
LiBF4 … Màng ngăn
Dung môi: Etylen Nhựa Polypropylen
cacbonat (EC), (PP)
Dimetyl cacbonat Nhựa Polyethylen
(DMC), Dietyl Quá trình phóng điện: (PE)…
cacbonat (DEC)… Cực âm (anode): Li Li+ +
Cực dương (cathode): Li1-xCoO2 + xe- + xLi+ LiCoO2 4
[2] Jian Zhang, et al. “Research Progress of Anode-Free Lithium Metal Batteries”. https://www.mdpi.com/2073-4352/12/9/1241(Truy cập cuối cùng ngày 20/06/2023)
TỔNG QUAN VỀ PIN SẠC LI-KIM LOẠI
Vật liệu cực âm
Dung lượng Dung lượng riêng
Nguyên tố
Thế oxy hoá khử thấp (gần với thế riêng lý thuyết thể tích
của kim loại Li). (mAh/g) (mAh/cm3)
Lithinium (Li) 3860 2061
Độ dẫn electron và độ dẫn ion cao. Gecmani (Ge) 1528 8626
Nhôm (Al) 993 2681
Thiếc (Sn) 992 7241
Tính thuận nghịch cao.
Graphene (C) 960 4284
Antimon (Sb) 660 4402
Dung lượng riêng lý thuyết và thể
tích cao Carbon cứng (C) 480 553
Than chì tự nhiên 372 837
Tuổi thọ cao (C)
Than chì nhân tạo 342 369
(C)
[3] John T. Warner. ”Chapter 6 – The Anodes”. Lithium-ion Battery Chemistries. 2019, Page 115-138 5
TỔNG QUAN VỀ PIN SẠC LI-KIM LOẠI
Vật liệu cực âm
Ưu điểm Nhược điểm

 Dung lượng riêng lý  Trong quá trình hoạt


thuyết cao động, trên bề mặt kim
(khoảng 3860 mAh/g) loại xảy ra quá trình
 Khối lượng riêng thấp kết tụ nhánh cây
(0,53 g/cm3) (dendrite).
 Thế điện hóa âm nhất
(-3,04 V so với SHE)

[4] Wu Xu, et al. “Lithium metal anodes for rechargeable batteries”. Energy & Environmental Science. 2014, 7, 513-537.​ 6
TỔNG QUAN VỀ PIN SẠC LI-KIM LOẠI
Chất điện giải
Chất Khối Tỉ trọng Nhiệt độ Nhiệt độ Hằng số
điện giải lượng (g/cm3) nóng sôi điện môi
Một số yêu phân tử chảy (oC)
cầu (g/mol) (oC)

PC 102,089 1,205 48,8 242 64

Nhiệt độ nóng EC 88,062 1,3210 34 - 37 243


Độ dẫn ion và
chảy và nhiệt DMC 90,078 1,069 - 2-4 90
cách điện tử
Trơ về mặt độ sôi nằm 1,073
tốt, độ dẫn
hoá học ngoài khoảng
electron DME 90,122 0,8683 85
nhiệt độ pin
không đáng kể 151,905 2,84 200
hoạt động… LiPF6

LiClO4 106,39 2,42 236 430

LiBF4 93,746 0,852 296,5

7
PHỤ GIA KÉP TRONG PIN LI-KIM LOẠI

Làm giảm khả năng điện hoá

Phá huỷ lớp bảo vệ SEI dẫn đến


sự phân huỷ chất điện giải liên
tục và tăng trở kháng của pin Thêm vào chất
điện giải muối
Vật liệu điện cực âm kép để tăng
tuổi thọ pin
Do đó, vật liệu cực âm thường
có tuổi thọ ngắn

Vật liệu cực âm có dung lượng


tích và dung lượng riêng cao
8
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỆN GIẢI MUỐI KÉP
Hệ điện giải muối Li trong dung môi DME
Thực Nghiệm

Vật liệu Tên viết tắt

Lithium LiFSI
bis(fluorosulfonyl)imide
Lithium difluorophosphate LiPO2F2

1,2-Dimethoxymethane DME

[5] Ning Dong, et al. “A LiPO2F2/LiFSI dual-salt electrolyte enabled stable cycling of lithium metal T batteries”. Journal of Power Sources 400 (2018) 449-456 9
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỆN GIẢI MUỐI KÉP
Hệ điện giải muối Li trong dung môi DME
Kết quả

Chất điện giải CE (%) ban đầu Tuổi thọ chu kỳ


1M LiFSI/DME 81,9 50
1M LiPO2F2/DME 80,8 Hơn 150
(0,5M LiFSI+0,5M 85,3 Hơn 170
LiPO2F2)/DME
10
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỆN GIẢI MUỐI KÉP
Hệ điện giải muối Li trong dung môi DME
Kết quả
Chu Kỳ Hình thái
1 Bao phủ bởi một lớp vật
liệu mỏng màu trắng
50 Lớp vật liệu màu trắng
dày lên
100 Lớp vật liệu màu trắng
trở nên dày đặc hơn và
chuyển sang màu xám
150 Màng SEI đồng nhất và
nhỏ gọn hình thành
11
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỆN GIẢI MUỐI KÉP
Hệ điện giải muối Li trong dung môi DME
Kết quả

Chu Kỳ Thời gian CE (%)


(h)
1 0 62,8
Các chu kỳ Hơn 500 giờ 98
ổn đinh

Thu được khả năng ổn định chu kỳ tuyệt vời và độ phân cực nhỏ

12
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỆN GIẢI MUỐI KÉP
Hệ điện giải muối Li trong dung môi EC/DMC
Thực nghiệm
Hệ điện giải Tên viết tắt
0,1M LiDFP và 0.4M LiBOB D4B

0,1M LiDFP và 0.4M LiFSI D4F

0,1M LiDFP và 0.4M LiTFSI D4T

1M LiPF6 STD
[6] Hao Zheng, et al. “Lithium Difluorophosphate-Based Dual-Salt Low Concentration Electrolytes for Lithium Metal Batteries”. Advanced energy materials
13
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỆN GIẢI MUỐI KÉP
Hệ điện giải muối Li trong dung môi EC/DMC
Kết quả

Chất điện giải CE (%)


STD 83,3
D4B 97,6
D4F 94,5
D4T 93,6

14
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỆN GIẢI MUỐI KÉP
Hệ điện giải muối Li trong dung môi EC/DMC
Kết quả

 Chất điện giải STD: thấy một vết nứt rất đáng kể ở 133,9. Phía
trên vết nứt thấy một lớp ăn mòn lỏng lẻo.
 Chất điện giải D4B: có bề mặt nhẵn cũng với khối dày đặc và
đồng nhất, không có vết nứt và ăn mòn đáng kể.
15
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỆN GIẢI MUỐI KÉP
Hệ điện giải muối Li trong dung môi EC/DMC
Kết quả
 Chất điện giải LiPF6: lớp SEI lỏng lẻo và kém
dẫn điện do màng SEI liên tục trải qua các
quá trình sửa chữa vết nứt

 Chất điện phân D4B: LiPF6 góp phần hình


thành màng SEI giàu hợp chất LiF và
phosphat, cải thiện độ dẫn điện của màng
SEI. Ngoài ra, BOB- cũng bị phân huỷ tạo ra
các gốc cacbonyl và Li2BOx

16
KẾT LUẬN

Hiệu suất coulomb kém với từng muối có thể được cải thiện bằng cách kết hợp hai
muối

Có thể đạt được độ ổn định chu kỳ dài hạn với hiệu suất coulomb cao bằng chất
điện giải muối kép

Tính đồng nhất và tính linh hoạt của cấu trúc được cải thiện

Tạo thành lớp SEI đồng nhất và nhỏ gọn, ức chế sự hình thành nhánh cây của Li và
tăng tuổi thọ của chu kỳ
17
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Zequan Zhao, et al.”Towards establishing uniform metrics for evaluating the safety of lithium
metal batteries”. Advanced Powder Materials 2 (2030) 100139,1-2.
[2] Jian Zhang, et al. “Research Progress of Anode-Free Lithium Metal Batteries”.
https://www.mdpi.com/2073-4352/12/9/1241 (Truy cập cuối cùng ngày 20/06/2023)
[3] John T. Warner. ”Chapter 6 – The Anodes”. Lithium-ion Battery Chemistries. 2019, Page 115-138
[4] Wu Xu, et al. “Lithium metal anodes for rechargeable batteries”. Energy & Environmental
Science. 2014, 7, 513-537.​
[5] Ning Dong, et al. “A LiPO2F2/LiFSI dual-salt electrolyte enabled stable cycling of lithium metal
batteries”. Journal of Power Sources 400 (2018) 449-456
[6] Hao Zheng, et al. “Lithium Difluorophosphate-Based Dual-Salt Low Concentration Electrolytes
for Lithium Metal Batteries”. Advanced energy materials

18
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ

CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI !!!

19

You might also like