Chuong 4 - Tinh Gia Cac Doi Tuong Kt-Thanh

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 47

LOGO

Chương 4 TÍNH GIÁ


CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

1
2
Tính giá Tài sản cố định
Nguyên giá TSCĐ:
TSCĐ mua sắm trong
nước
TSCĐ nhập khẩu
TSCĐ xây dựng mới
Tính giá TSCĐ được cấp
TSCĐ được biếu, tặng,
tài sản
nhận góp vốn liên doanh
cố định

Khấu hao TSCĐ

Giá trị còn lại

3
4.3.1.1 Nguyên giá TSCĐ

Nguyên giá TSCĐ (giá gốc) là toàn bộ các chi


phí mà DN phải bỏ ra để có được TSCĐ tính
đến thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn
sàng sử dụng.

4
Thuế GTGT: là loại thuế gián thu tính trên
khoản giá trị tăng thêm của HHDV p/sinh
trong quá trình từ sx, lưu thông đến tiêu
dùng
Có 2 cách tính thuế GTGT
+ Phương pháp khấu trừ
+ Phương pháp trực tiếp

5
Ví dụ 1:
DN mua một TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất
kinh doanh, chịu thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ với giá mua chưa thuế GTGT là 200 trđ,
thuế suất thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển là 5
trđ, đã thanh toán hết bằng tiền gửi NH
Nguyên giá TSCĐ = 200 + 5 = 205 trđ
Ví dụ 2:
DN mua một TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất
kinh doanh, chịu thuế GTGT theo phương pháp
trực tiếp với giá mua chưa thuế GTGT là 200 trđ,
thuế suất thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển là 5
trđ, đã thanh toán hết bằng tiền gửi NH
Nguyên giá TSCĐ = 220 + 5 = 225 trđ
6
VÍ DỤ 3

Nhập khẩu 10 máy tiện với đơn giá 2.000


USD/máy, thuế suất thuế nhập khẩu là 20%,
thuế GTGT 10%, thanh toán bằng TGNH, tỷ
giá giao dịch bình quân liên ngân hàng là
1USD = 20.000 VND
Chi phí vận chuyển là 5 triệu đồng, thuế
GTGT 10%. Biết rằng công ty nộp thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ.

7
VÍ DỤ 3
Nhập khẩu 10 máy tiện với đơn giá 2.000 USD/máy,
thuế suất thuế nhập khẩu là 20%, thuế GTGT 10%,
thanh toán bằng TGNH, tỷ giá giao dịch bình quân liên
ngân hàng là 1USD = 20.000 VND Chi phí vận chuyển
là 5 triệu đồng, thuế GTGT 10%. Biết rằng công ty nộp
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
NG= 10x 2.000 x 20.000 + 20% x (10x 2.000 x
20.000) + 5.000.000
= 485.000.000

8
Ví dụ 4
Nhập khẩu 10 máy tiện với đơn giá 40.000.000
đ/máy, thuế suất thuế nhập khẩu là 20% trả bằng
TGNH, thuế GTGT 5%. Chi phí vận chuyển là
500.000 đ/máy, thuế GTGT 10%. DN được người
bán cho hưởng chiết khấu thương mại 200.000
đ/máy.Nguyên
Công ty giá
nộp TSCĐ = 400
thuế GTGT + 80
theo PP+trực
24 +tiếp.
5 + 0.5 – 2 = 507.5 triệu đồng
Giá nhập khẩu = 10 x 40.000.000 = 400.000.000đ

Thuế nhập khẩu = 20% x 400.000.000 = 80.000.000đ

Thuế GTGT hàng nhập khẩu = 5% x 480.000.000 = 24.000.000đ

CP vận chuyển (chưa thuế gtgt) = 10 x 500.000 = 5.000.000đ


Thuế gtgt của cp vận chuyển = 10% x 5.000.000 = 500.000

CK thương mại = 10 x 200.000 = 2.000.000đ


9
4.3.1.1. Nguyên giá TSCĐ

TSCĐ được cấp

Giá ghi Các chi phí phát


Nguyên
trong sổ của sinh trước khi
giá = +
đơn vị cấp đưa tài sản vào
TSCĐ
tài sản sử dụng

10
VD 5: Doanh nghieäp ñöôïc caáp treân duyeät
caáp cho 1 TSCÑ trò giaù 800.000.000 ñ, chi phí
laép ñaët, chaïy thöû taøi saûn thanh toaùn baèng
taïm öùng laø 1.100.000 ñ trong ñoù thueá GTGT
100.000 ñ. DN nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ.
NGTSCĐ=800.000.000 +1.000.000=801.000.000

11
4.3.1.2. Khấu hao TSCĐ

Khấu hao TSCĐ:

Là việc tính toán và phân bổ một cách


có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định
vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời
gian sử dụng hữu ích của TSCĐ.

12
4.3.1.2. Khấu hao TSCĐ

Theo VAS 03, có 3 phương pháp KH TSCĐ HH

PP khấu hao
đường thẳng

PP khấu hao theo


số lượng sản phẩm PP khấu hao theo
số dư giảm dần
13
4.3.1.3. Giá trị còn lại

Giá trị còn lại trên sổ kế toán của tài sản


cố định: là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố
định và số khấu hao luỹ kế (hoặc giá trị hao
mòn luỹ kế) của tài sản cố định tính đến thời
điểm báo cáo.
Giá trị còn lại trên
Nguyên Số khấu hao
sổ kế toán của tài = -
giá luỹ kế
sản cố định

14
Tính giá hàng tồn kho

Hàng tồn kho là những tài sản:


(1) Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh
doanh bình thường
(2) Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh
dở dang
(3) Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để
sử dụng trong quá trình sx, kinh doanh hoặc
cung cấp dịch vụ

Gồm các tài khoản loại 15X:


151, 152, 153, 154, 155, 156,
157
15
PP quản lý và hạch toán hàng tồn kho

16
Tính giá hàng tồn kho

1) PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN

Trị giá Trị giá Tổng trị Trị giá


hàng tồn = hàng tồn + giá hàng - hàng xuất
kho cuối kho đầu kỳ nhập kho kho trong
kỳ trong kỳ kỳ

2) PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ

Trị giá Trị giá Tổng trị Trị giá


hàng xuất = hàng tồn + giá hàng - hàng tồn
kho trong kho đầu kỳ nhập kho kho cuối
kỳ trong kỳ kỳ

17
4.3.2.1 Tính giá NVL nhập kho

 GIÁ NHẬP KHO VL = GIÁ MUA +


CHI PHÍ THU MUA + THUẾ KHÔNG
ĐƯỢC HOÀN LẠI – CKTM/GIẢM GIÁ

18
Ví dụ 6

Công ty ABC mua lô hàng 10.000 kg vật liệu A nhập


kho, đơn giá mua chưa thuế GTGT là 50.000 đ/kg.
Chi phí vận chuyển về kho là 2.000.000 đ, tất cả
thanh toán bằng tiền gửi NH. Do hàng bán sai quy
cách nên người bán giảm giá 1% trên giá mua chưa
thuế cho số NVL sai quy cách trên. Yêu cầu: Tính
giá trị nhập kho NVL (Biết DN kê khai thuế GTGT
theo PP khấu trừ)

Giá nhập kho VL A


= 500.000.000 + 2.000.000 –
5.000.000 = 497.000.000đ
 Đơn giá NK = 49.700đ/kg
19
Tính giá NVL xuất kho
Các phương pháp tính giá xuất kho
A
Phương pháp
nhập trước xuất
trước

B
PP Bình quân
C gia quyền
PP thực tế
đích danh
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO
A.Phương pháp nhập trước –xuất trước (FIFO)
Giá trị vật liệu xuất kho tính theo giá và lượng của lô
NVL đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, nếu không đủ thì lấy
giá và lượng của lô NVL liền kề sau đó; giá trị VL
tồn kho cuối kỳ tính theo giá của lô VL cuối kỳ
hoặc gần cuối kỳ.

NHẬP KHO

2 1

21
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO

A. Phương pháp nhập trước –xuất trước (FIFO)

???
NHẬP KHO XUẤT

2 1

22
VÍ DỤ 7

Tại một DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp
kê khai thường xuyên, có tài liệu về NVL như sau:
− Vật liệu tồn kho đầu tháng 3 là 5.000 kg. Đơn giá 20.000
đ/ kg
− Ngày 5/3 nhập kho 1.000 kg. Đơn giá nhập là 22.000
đ/kg
− Ngày 10/3 xuất kho 4.000 kg để sử dụng cho sản xuất.
− Ngày 15/3 nhập kho 2.000 kg. Đơn giá nhập là 24.000
đ/kg
− Ngày 25/3 xuất kho 2.500 kg để sử dụng cho sản xuất
Yêu cầu: Tính giá thực tế NVL xuất kho và giá tồn
kho cuối kỳ theo 3 phương pháp tính giá xuất kho.

23
Kê khai thường xuyên
VÍ DỤ
Tồn đầu kì 5.000 kg x 20.000
Ngày 5/3 Nhập 1.000 kg x 22.000
Ngày 10/3 Xuất 4.000 kg
Ngày 15/3 Nhập 2.000 kg x 24.000
Ngày 25/3 Xuất 2.500 kg

A. Phương pháp nhập trước –xuất trước (FIFO)


− Trị giá xuất 10/3: 4.000 kg x 20.000 =80.000.000đ

-> tồn sau 10/3 = có 1.000kg tồn đk và 1.000kg nhập 5/3


− Trị giá xuất 25/3: (1.000*20.000) + (1000*22.000) +
(500*24.000) = 54.000.000đ
Tổng trị giá xuất kho trong tháng: 134.000.000đ
24
Kê khai thường xuyên
VÍ DỤ
Tồn đầu kì 5.000 kg x 20.000
Ngày 5/3 Nhập 1.000 kg x 22.000
Ngày 10/3 Xuất 4.000 kg
Ngày 15/3 Nhập 2.000 kg x 24.000
Ngày 25/3 Xuất 2.500 kg

A. Phương pháp nhập trước –xuất trước (FIFO)


Trị giá VL tồn CK=Trị giá VL tồn ĐK +Trị giá VL nhập trong kì –Trị giá VL xuất trong kì
= (5.000 x 20.000) +(1.000 x 22.000 + 2.000 x 24.000) – 134.000.00
= 36.000.000 đ
Hoặc 1500kg * 24.000 = 36.000.000đ

25
TK NVL “152”
Toàn đầu kyø

SDĐK: 100.000.000
(05/03) 22.000.000

80.000.000 (10/03)

(15/03) 48.000.000

Tổng nhập 54.000.000 (15/03) Tổng xuất


trong kyø
trong kyø
70.000.000 134.000.000
SDCK: 36.000.000 Toàn cuối kyø

SDCK == SDĐK
SDCK SDĐK ++ Tổng
Tổng SPS
SPS tăng
tăng –– Tổng
Tổng SPS
SPS giảm
giảm 26
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO
A. Phương pháp nhập trước –xuất trước (FIFO)
 Ưu điểm
− Có thể tính giá nguyên vật liệu xuất kho kịp thời
− Phương pháp này cung cấp một sự ước tính hợp lý về
giá trị vật liệu cuối kì.
 Nhược điểm
− Các chi phí phát sinh hiện hành không phù hợp với
doanh thu phát sinh hiện hành.
− Số lượng chủng loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập
xuất liên tục Khối lượng công việc tăng lên rất nhiều

27
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO
B. Phương pháp bình quân gia quyền

Trị giá VL tồn Trị giá VL nhập


+
Đơn đầu kỳ trong kỳ
giá
bình
=
Số lượng VL tồn Số lượng VL nhập
quân +
đầu kỳ trong kỳ

Trị giá thực tế Số lượng hàng Đơn giá bình


= 
xuất kho xuất kho quân

28
Có 2 PP đơn
giá bình quân

Bình quân gia quyền cuối kỳ:


đơn giá được tính một lần vào
cuối kỳ
Bình quân gia quyền liên hoàn:
đơn giá được tính ngay sau mỗi
lần nhập kho VL

29
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO
B1. Đơn giá bình quân gia quyền cuối kỳ ( bình quân cố định)

- Vào cuối mỗi kỳ kế toán phải xác định đơn giá bình quân (ĐGBQ)
cho số vật liệu tồn và tổng nhập trong kỳ.

- Đơn giá tính một lần vào cuối kỳ, áp dụng cho cả kỳ dự trữ.

30
Kê khaiVÍ
thường
DỤ xuyên
Tồn đầu kì 5.000 kg x 20.000
Ngày 5/3 Nhập 1.000 kg x 22.000
Ngày 10/3 Xuất 4.000 kg
Ngày 15/3 Nhập 2.000 kg x 24.000
Ngày 25/3 Xuất 2.500 kg

B1. Đơn giá bình quân cuối kì


Toàn ñaàu kyø Nhaäp ngaøy Nhaäp ngaøy
05/03 15/03

(5.000 x 20.000) + (1.000 x 22.000 + 2.000 x 24.000)


21.250
=
(5.000 + 1.000 +2.000) đ/kg

31
Kê khaiVÍ
thường
DỤ xuyên
Tồn đầu kì 5.000 kg x 20.000
Ngày 5/3 Nhập 1.000 kg x 22.000
Ngày 10/3 Xuất 4.000 kg
Ngày 15/3 Nhập 2.000 kg x 24.000
Ngày 25/3 Xuất 2.500 kg

B1. Đơn giá bình quân gia quyền cuối kì


− Trị giá xuất 10/3: 4.000 kg x 21.250 = 85.000.000đ
− Trị giá xuất 25/3: 2.500 kg x 21.250 = 53.125.000đ
Tổng trị giá xuất kho trong tháng: 138.125.000đ
Trị giá tồn cuối kì = (5.000 x 20.000) +(1.000 x 22.000 + 2.000 x 24.000)
– 138.125.000 = 31.875.000đ
Hoặc = 1.500 x 21.250 = 31.875.000đ
32
TK NVL “152”
Toàn đầu kyø
SDĐK: 100.000.000
(05/03) 22.000.000

85.000.000 (10/03)
(15/03) 48.000.000

Tổng nhập 53.125.000 (15/03)


trong kyø Tổng xuất
trong kyø
70.000.000 138.125.000
SDCK: 31.875.000 Toàn cuối kyø

33
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO

B1. Phương pháp BQGQ cuối kỳ


Ưu điểm

−Đơn giản, dễ tính toán, giảm nhẹ công việc của kế toán,
không phụ thuộc vào số lần nhập xuất.
−Phù hợp DN có ít chủng loại HTK nhưng số lần nhập
xuất nhiều.
Nhược điểm
−Cuối kỳ mới tính giá, không cung cấp thông tin kịp thời
cho mỗi nghiệp vụ, ảnh hưởng tiến độ của các khâu kế
toán khác.
34
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO
B2. Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn
Đơn giá bình quân được tính ngay sau mỗi lần nhập kho

Trị giá hàng tồn + Trị giá hàng nhập


Đơn (Ngay sau lần xuất kế trước)
giá
=
bình Số lượng hàng tồn + Số lượng hàng nhập
quân (Ngay sau lần xuất kế trước)

35
VÍ DỤ
B2. Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn
Tồn đầu kì 5.000 kg x 20.000
Ngày 5/3 Nhập 1.000 kg x 22.000
Ngày 10/3 Xuất 4.000 kg
Ngày 15/3 Nhập 2.000 kg x 24.000
Ngày 25/3 Xuất 2.500 kg

ĐGBQ ngày 05/3


(5.000 x 20.000) + (1.000 x 22.000)
= 20.333 đ/kg
(5.000 + 1.000)
Trị giá XK ngày 10/3: 4.000 x 20.333 = 81.332.000đ
Tồn sau 10/3: còn 2000kg x 20.333 đ/kg
Tồn đầu kì 5.000 kg x 20.000
Ngày 5/3 Nhập 1.000 kg x 22.000
Ngày 10/3 Xuất 4.000 kg
Ngày 15/3 Nhập 2.000 kg x 24.000
Ngày 25/3 Xuất 2.500 kg
Tồn sau 10/3: 2000kg x 20.333đ/kg
ĐGBQ ngày 15/03
(2000 x 20.333) + (2.000 x 24.000)
= 22.167 đ/kg
(2.000 + 2.000)
Giá trị xuất kho ngày 25/03: 2.500 x 22.167 =
55.417.500đ
Tồn kho cuối tháng: 1.500kg x 22.167 đ/kg =
Tổng giá trị xuất kho trong tháng:
81.332.000 + 55.417.500 = 136.749.500đ 37
Kê khai thường xuyên
VÍ DỤ
Tồn đầu kì 5.000 kg x 20.000
Ngày 5/3 Nhập 1.000 kg x 22.000
Ngày 10/3 Xuất 4.000 kg
Ngày 15/3 Nhập 2.000 kg x 24.000
Ngày 25/3 Xuất 2.500 kg

B2. Phương pháp bình quân gia quyền di động


Trị giá VL tồn CK=Trị giá VL tồn ĐK +Trị giá VL nhập trong kì –Trị giá VL xuất
trong kì
= (5.000 x 20.000) +(1.000 x 22.000 + 2.000 x 24.000) – 136.749.500
= 33.250.500 đ

38
TK NVL “152”
Toàn đầu kyø
SDĐK: 100.000.000
(05/03) 22.000.000

81.332.000 (10/03)
(15/03) 48.000.000

Tổng nhập 55.417.500 (15/03)


trong kyø Tổng xuất
trong kyø
70.000.000 136.749.500
SDCK: 33.250.500 Toàn cuối kyø

39
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO

B2. Phương pháp BQGQ di động


Ưu điểm

−Giá của vật liệu xuất kho chính xác, phản ánh kịp
thời sự biến động giá cả.
−Phù hợp DN có ít chủng loại HTK nhưng số lần
nhập không nhiều.
Nhược điểm
−Công việc tính toán nhiều và phức tạp khi số lần
nhập xuất nhiều.

40
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO

C. Phương pháp thực tế đích danh:

Theo phương pháp này thì nguyên vật liệu


xuất ra thuộc lần nhập kho nào thì lấy giá nhập
của lần nhập đó để làm giá xuất kho.

41
VÍ DỤ
C. Phương pháp thực tế đích danh
Tồn đầu kì 5.000 kg x 20.000
Ngày 5/3 Nhập 1.000 kg x 22.000
Ngày 10/3 Xuất 4.000 kg
Ngày 15/3 Nhập 2.000 kg x 24.000
Ngày 25/3 Xuất 2.500 kg
Biết rằng:
 Ngày 10/3 xuất 3.500 kg tồn đầu kỳ và 500 kg
nhập ngày 05/03
 Ngày 25/03: Xuất 1.500 kg tồn đầu kỳ và 1000 kg
nhập ngày 15/03.

42
C. Phương pháp thực tế đích danh
Trị giá xuất 10/3:
(3.500 x 20.000) + (500 x 22.000) = 81.000.000đ
Trị giá xuất 25/3:
(1.500 x 20.000) + (1.000 x 24.000) = 54.000.000đ
Tổng trị giá xuất kho trong tháng: 81.000.000 +
54.000.000 = 135.000.000đ
Trị giá tồn kho cuối kì:
(5000 x 20.000) + (1.000 x 22.000) + (2.000 x 24.000) -
135.000.000 = 35.000.000đ

43
TK NVL “152”
Toàn đầu kyø
SDĐK: 100.000.000
(05/03) 22.000.000

81.000.000 (10/03)
(15/03) 48.000.000

Tổng nhập 54.000.000 (15/03) Tổng xuất


trong kyø
trong kyø
70.000.000 135.000.000
SDCK: 35.000.000 Toàn cuối kyø

44
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO

C. Phương pháp thực tế đích danh


Ưu điểm

−Giá trị HTK phản ánh đúng giá trị thực tế của nó.
−Đơn giản, dễ tính toán.
Nhược điểm
−Chỉ phù hợp với DN có giá trị HTK lớn, ít chủng
loại, mang tính ổn định, theo dõi riêng và nhận diện
được từng lô hàng.
−DN có nhiều chủng loại HTK, nhập xuất thường
xuyên thì khó theo dõi và công việc kế toán phức tạp.

45
BẢNG SO SÁNH
Trị giá xuất Trị giá
Stt Phương pháp
kho tồn kho

36.000.00
1 FIFO 134.000.000
0

31.875.00
ĐGBQ (cuối
138.125.000 0
2 kỳ)
136.749.500 33.250.50
ĐGBQ di động
0
Thực tế đích 35.000.00
3 135.000.000
danh 0 46
THANK YOU!
THANK YOU!

You might also like