Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

CHỦ ĐỀ IV

ĐẠO ĐỨC HỌC:


CHỦ QUAN HAY
KHÁCH QUAN?
I. TRANH LUẬN GIỮA “CHỦ QUAN” VÀ “KHÁCH
QUAN” Vấn đề chủ quan/khách
quan thì gần với chúng ta
hơn là vấn đề tương
đối/tuyệt đối. Tri thức
luân lý chúng ta có được
không chỉ đến từ các giá
trị, niềm tin và sự đồng
thuận (chủ quan) mà còn
từ những nền tảng “có
sẵn” như hệ thống giá trị,
phán đoán và niềm tin
tiềm tàng và không lệ
thuộc vào tri thức của
chúng ta (khách quan).
II. QUAN ĐIỂM “LUÂN LÝ LÀ CHỦ QUAN”
1. Đạo đức học không phải
là 1 khoa học khách quan
(giá trị không quan sát được)
- Bản chất “đúng/sai” của
hành vi không thể nghiên cứu
được bằng phương pháp khoa
học như ảnh hưởng của bệnh
tật trên dân số.
-Tiêu chuẩn luân lý và phán
đoán thường lê thuộc vào các
yếu tố mang tính cách chủ
quan như: động lực, chủ ý,
đam mê và ao ước.
2. Bản chất của phán đoán đạo đức:
- Quyết định luân lý thường phản ánh thái độ và niềm tin.
- Phán đoán luân lý diễn tả sự đồng thuận hay bất đồng về
hành vi nào đó, không tránh khỏi hình thức đối xử phân
biệt (hậu quả của các nghiên cứu khoa học thường củng cố
ý kiến của người tài trợ).

3. Đạo đức học chủ quan hoàn toàn sai


lầm?
-Tuy mọi người đều có ý kiến và phán đoán khác
nhau, như làm sao chúng ta có một nền đạo đức
chung? Đạo đức không thể căn cứ trên sự đồng ý
của số đông, hoặc đa số phiếu, hoặc thống kê
- Tính chủ quan của đạo đức
thì không hoàn toàn sai! Con
người trở nên tốt lành không
phải vì luật lệ, nhưng vì chính
họ khao khát và bị lôi cuốn sự
thiện hảo. Điều thôi thúc con
người hành động tốt thì không
phải là vì sợ bị lên án hoặc tự
công chính nhưng là lòng
thương xót, nhân từ, bác ái, sự
cao thượng.
- Khoa học không thật sự
khách quan. Nghiên cứu khoa
học thì luôn luôn lệ thuộc vào
tâm lý của người nghiên cứu.
III. QUAN ĐIỂM “LUÂN LÝ LÀ KHÁCH QUAN”
1. Trực giác về đạo đức: tri thức
về luân lý không xuất phát từ
thiên nhiên; trái lại tri thức về
điều phải hay trái, tốt hay xấu
đến với con người qua trực
giác, một khả năng cá biệt chỉ
con người mới có.
-Áp bức tình dục trẻ em  luôn
luôn sai.
-Khi nói dối, che đậy sự thật thân
thể phản ứng tự nhiên (máy dò nói
dối).
-Khi tranh đấu cho công lý, nghe
theo lương tâm  cảm giác hạnh
phúc và tự mãn
III. QUAN ĐIỂM “LUÂN LÝ LÀ KHÁCH QUAN”
1. Đạo đức xuất phát
từ trực giác:
Vấn đề:
• Chúng ta phải làm gì
khi trực giác của
chúng ta mâu thuẫn
với nhau?
• Trực giác về luân lý
đến từ đâu?
• Các trực giác này có
bị lệ thuộc vào điều
kiện tâm lý hay
không?
2. Thuyết “Luật Chúa”:

 Một hành
vi tốt là vì do
Chúa ra lệnh?

 Chúa ra
lệnh là vì tự
bản chất của
nó là tốt?
Hai cách trả lời theo thuyết “Luật Chúa”:
a) Bất cứ gì Thiên Chúa ra
lệnh hay cấm đoán sẽ trở
thành tốt hay xấu.
 Vấn đề: Ai là người có
thẩm quyền tuyên bố
những gì là Luật Chúa?
Nếu Luật Chúa trái
ngược với lương tâm thì
ta nên làm gì?
Ví dụ: giết người vô tội,
ném đá đàn bà?
Hai cách trả lời theo thuyết “Luật Chúa”:
b) Thiên Chúa biết điều gì là
tốt cho chúng ta, và Người sẽ
luôn luôn ra lệnh những gì
đúng.
Vấn đề:
• Tri thức về đạo đức của Thiên
Chúa đến từ đâu?
• Ai có thể tuyên bố là Người
luôn luôn đúng?
• Có thẩm quyền đạo đức nào
cao hơn Thiên Chúa không?
• Chúa có tự do không cần tuân
theo những gì đúng không?
3. Luật Tự Nhiên
Có những tiêu chuẩn
khách quan về đúng hay sai
bên ngoài chúng ta, cho dù
chúng ta ý thức hay tin nó
hay không.
Những qui luật được tạc ghi
vào trong con tim của mỗi
người, và chúng ta biết chúng
không phải qua mạc khải mà
qua lý trí.
Luân lý là đúng hay sai
không lệ thuộc vào niềm tin
của chúng ta về chúng
3. Luật Tự Nhiên
Hai vấn đề
a) Làm cách nào thuyết phục
người ta về các giá trị đạo đức
nếu họ không tin vào chúng?
(việc phá thai)
b) Làm sao các bản chất luân
lý có thể xuất phát từ các bản
chất phi-luân lý (tự nhiên)?
Những gì chúng ta có thể biết
thì khác với những gì chúng ta
nên hay phải làm. Hay thật sự
là như thế?
IV. VAI TRÒ CỦA LÝ TÍNH
1. Tìm hiểu sự khác biệt giữa các tiêu chuẩn đạo đức:
Đạo đức học rút tỉa từ nhiều
nguồn và tiêu chuẩn khác
nhau: tôn giáo, lý trí, thói
quen xã hội, niềm tin văn
hóa, cá tính và nhân sinh
quan của mỗi người, etc.
 Phải biết cách đánh giá
mỗi yếu tố, ý nghĩa của
chúng, cách bảo vệ các lập
trường này, và cần phải làm
gì khi chúng mâu thuẫn
nhau.
IV. VAI TRÒ CỦA LÝ TÍNH
2. Cần thiết lập tính hợp lý của phán đoán luân lý:
 Đành rằng tri thức về đạo đức có
phần chủ quan, nhưng nó cũng có
phần khách quan vì nó được đặt
trên nền tảng nhất quán và mạch
lạc giữa tiêu chuẩn đạo đức và hành
vi của chúng ta.
 Nếu chúng ta tuyên bố là chúng
ta tin vào bản tính thánh thiêng của
sự sống nhưng hành vi của chúng ta
không tương xứng với niềm tin đó
thì phán đoán luân lý của chúng ta
trong trường hợp này thì rất là chủ
quan!
IV. VAI TRÒ CỦA LÝ TÍNH
3. Tranh luận giữa luân lý
chủ quan và luân lý khách Suy tư đạo đức thì ít liên hệ
quan có thể được giải quyết: đến “chân lý” nhưng nhiều
hơn về “hợp lý” (lý tính).
Trong khi phán đoán về luân
lý, chúng ta cố gắng tìm cách
bảo vệ tính hợp lý của phán
đoán. Tuy không bao giờ sở
hữu hoàn toàn chân lý,
nhưng chúng ta có thể tìm
các phương cách thực tiễn để
chọn các nguyên tắc luân lý
thích ứng và dễ bảo vệ nhất.

You might also like