Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

Chữa bài kiểm tra thường kỳ

2 Chi tiết Máy


Nanh Bạc
Câu 1. Mối ghép ren sử dụng z=4 bulông không được siết chặt, chịu lực tổng F = 42x10 3N. Biết
ứng suất kéo cho phép của bulông là [σ] = 175MPa. Kích thước tối thiếu của bulông là:

Bu lông ghép lỏng chịu lực dọc trục bu lông:



Chọn trong bảng lớn hơn vừa tính tức
 ở đây ta chọn bu lông M12
Chú ý: Ở đây ta cũng có thể chọn bu lông M10
Câu 2. Hai tấm thép có ứng suất dập cho phép [σdt] = 92 MPa, dày lần lượt là s1=12mm và s2=7mm, được
ghép chồng bằng z=6 bulông kiểu không có khe hở để chịu lực ngang tổng F=20x103N. Ứng suất cắt và dập
cho phép của bulông lần lượt là [τ] 59MPa và [σdb]=138MPa. Kích thước tối thiểu của bulông là:
Bu lông chịu lực ngang
Lắp không có khe hở:

i là số bề mặt chịu cắt của thân đinh.


s = min (s1, s2, s3) Như hình bên i=2
k là hệ số an toàn
Xét độ bền cắt ta có: s là độ dày dập
Xét độ bền dập ta có: (vì [σdt] < [σdb])
(ở đây vì ứng suất dập của bu lông lớn hơn của tấm ghép nên ta chỉ xét độ bền dập của tấm ghép) 
  chọn bu lông M10 (
Câu 2. Hai tấm thép có ứng suất dập cho phép [σdt] = 92 MPa, dày lần lượt là s1=12mm và s2=7mm, được
ghép chồng bằng z=6 bulông kiểu không có khe hở để chịu lực ngang tổng F=20x103N. Ứng suất cắt và dập
cho phép của bulông lần lượt là [τ] 59MPa và [σdb]=138MPa. Kích thước tối thiểu của bulông là:
Bu lông chịu lực ngang
Lắp không có khe hở:

i là số bề mặt chịu cắt của thân đinh.


s = min (s1, s2, s3) Như hình bên i=2
k là hệ số an toàn
Tiếp tục xét độ bền dập của bulông với s là độ dày dập
ta có: 
 Bu lông M10 ( đủ bền
Câu 2. Hai tấm thép có ứng suất dập cho phép [σdt] = 92 MPa, dày lần lượt là s1=12mm và s2=7mm, được
ghép chồng bằng z=6 bulông kiểu không có khe hở để chịu lực ngang tổng F=20x103N. Ứng suất cắt và dập
cho phép của bulông lần lượt là [τ] 59MPa và [σdb]=138MPa. Kích thước tối thiểu của bulông là:
Bu lông chịu lực ngang
Lắp không có khe hở:

i là số bề mặt chịu cắt của thân đinh.


s = min (s1, s2, s3) Như hình bên i=2
k là hệ số an toàn
Chú ý: Ta cũng có thể xét luôn độ bền dập với s là độ dày dập
s = min (s1, s2, s3, d0) với d0 = d0min vừa tìm được từ ĐK bền cắt
và tìm ra được giá trị d0min cần tìm
Câu 3. Hai tấm được ghép chồng lên nhau bằng bulông M22 có ứng suất kéo cho phép [σ]=120MPa để chịu
lực ngang tổng F=430x103N. Biết hệ số ma sát giữa các tấm ghép f=0,697 và lực siết vừa đủ để đạt hệ số an
toàn chống trượt k=1,9. Số bulông ít nhất là:
Giải: Vì có hệ số ma sát giữa các tấm ghép  Lắp có khe hở. Ta áp dụng công thức


𝐹 n là số bu lông
1 , 3. 4. 𝑘 . i là số bề mặt tiếp
𝑛 xúc của các tấm ghép.
𝑑1 ≥
ⅈ . 𝑓 . 𝜋 [𝜎 𝑘] Như hình bên i=2
k là hệ số an toàn

- Trong bài này ta có: Bulông M22 


430.10 3
1 ,3. 4.1 , 9.
𝑛  mà 
18 , 9 ≥
1. 0,697. 𝜋 .120
Câu 4. Các tấm thép có ứng suất dập cho phép [σdt]=98MPa, được ghép chồng bằng bulông trong mối ghép
không có khe hở để chịu lực ngang tổng F=7.5x103N như Hình 1. Chiều dày các tấm ốp s1=s3=13mm, các
tấm giữa s2=15mm. Bulông có ứng suất cắt và dập cho phép lần lượt là [τ]=78MPa và [σdb]=118MPa. Kích
thước tối thiểu của bulông là:
F là lực ngang của mỗi bu lông phải chịu
Giải: Bài này làm gần giống bài 2 Ta thấy khi tác dụng lực ngang mỗi bên
chỉ có 6 bulông chịu lực ngang
i là số bề mặt chịu cắt của thân đinh.
Như hình bên i=2
k là hệ số an toàn
s là độ dày dập

s = min (s1, s2, s3)


Xét độ bền cắt ta có: (1)
Xét độ bền dập
(Chú ý: ở đây vì ứng suất dập của bu lông lớn hơn của tấm ghép nên ta chỉ xét độ bền dập của tấm ghép)
Ở đây có chút đặc biệt là khi tác dụng lực ngang tấm 2 mỗi bên có 6 bulông chịu lực nhưng tấm 1 và 3 cả 12 bulông đều chịu lực)
 Ta phải xét độ bền dập của tấm 2 và độ bền dập của tấm 1 và 3
Câu 4. Các tấm thép có ứng suất dập cho phép [σdt]=98MPa, được ghép chồng bằng bulông trong mối ghép
không có khe hở để chịu lực ngang tổng F=7.5x103N như Hình 1. Chiều dày các tấm ốp s1=s3=13mm, các
tấm giữa s2=15mm. Bulông có ứng suất cắt và dập cho phép lần lượt là [τ]=78MPa và [σdb]=118MPa. Kích
thước tối thiểu của bulông là:
F là lực ngang của mỗi bu lông phải chịu
Giải: Bài này làm gần giống bài 2 Ta thấy khi tác dụng lực ngang mỗi bên
chỉ có 6 bulông chịu lực ngang
i là số bề mặt chịu cắt của thân đinh.
Như hình bên i=2
k là hệ số an toàn
s là độ dày dập

s = min (s1, s2, s3)


Xét độ bền dập tấm 2 ta có:  (2)
Xét độ bền dập tấm 1 và 3 ta có:  (3)
 Từ (1), (2), (3) ta có: chọn bulông M5 (
Câu 4. Các tấm thép có ứng suất dập cho phép [σdt]=98MPa, được ghép chồng bằng bulông trong mối ghép
không có khe hở để chịu lực ngang tổng F=7.5x103N như Hình 1. Chiều dày các tấm ốp s1=s3=13mm, các
tấm giữa s2=15mm. Bulông có ứng suất cắt và dập cho phép lần lượt là [τ]=78MPa và [σdb]=118MPa. Kích
thước tối thiểu của bulông là:
F là lực ngang của mỗi bu lông phải chịu
Giải: Bài này làm gần giống bài 2 Ta thấy khi tác dụng lực ngang mỗi bên
chỉ có 6 bulông chịu lực ngang
i là số bề mặt chịu cắt của thân đinh.
Như hình bên i=2
k là hệ số an toàn
s là độ dày dập

s = min (s1, s2, s3)


Tiếp tục xét độ bền dập của bulông với
ta có: 
 Bu lông M5 ( đủ bền
Câu 4. Các tấm thép có ứng suất dập cho phép [σdt]=98MPa, được ghép chồng bằng bulông trong mối ghép
không có khe hở để chịu lực ngang tổng F=7.5x103N như Hình 1. Chiều dày các tấm ốp s1=s3=13mm, các
tấm giữa s2=15mm. Bulông có ứng suất cắt và dập cho phép lần lượt là [τ]=78MPa và [σdb]=118MPa. Kích
thước tối thiểu của bulông là:
F là lực ngang của mỗi bu lông phải chịu
Giải: Bài này làm gần giống bài 2 Ta thấy khi tác dụng lực ngang mỗi bên
chỉ có 6 bulông chịu lực ngang
i là số bề mặt chịu cắt của thân đinh.
Như hình bên i=2
k là hệ số an toàn
s là độ dày dập

s = min (s1, s2, s3)

Chú ý: Ta cũng có thể xét luôn độ bền dập với các trường hợp
s = min (s2, d0) và s = min (s1, s3, d0) với d0 = d0min vừa tìm được
từ ĐK bền cắt và tìm ra được giá trị d0min cần tìm
Câu 5. Với kết cấu mối ghép như Hình 1 nhưng sử dụng mối ghép có khe hở và tổng lực ngang F=153x10 3N.
Bulông có ứng suất kéo cho phép bằng 145MPa, hệ số ma sát giữa các tấm bằng 0.594 và các bulông được
siết vừa đủ để đạt hệ số an toàn chống trượt 2. Kích thước tối thiểu của bulông là:
Giải:
Giải: Bài 5 làm gần giống như bài 3
Ta thấy khi tác dụng lực ngang mỗi bên chỉ có 6 bulông chịu lực ngang
Đường kính chân ren:
Tra bảng 1, với d1 trong bảng ≥ d1 đã tính => bulông M27
Câu 6. Nắp nồi hơi chịu áp suất p=0.8 N/mm2 có đường kính D=320mm được ghép chặt với thân nồi hơi
bằng z=10 bulông. Tỉ lệ độ cứng của bulông và thân nồi hơi là 0.32. Hệ số an toàn chống tách hở là k=1.8.
Ứng suất kéo cho phép của bulông là [σ]=165 MPa. Kích thước tối thiểu của bulông là:
Bulông M24 được siết chặt với lực siết 64x103N và hệ số ngoại lực χ=0,32. Trong quá trình làm việc tại vị trí
ghép này có thêm tải trọng tác động theo phương dọc trục bulông thay đổi theo chu kỳ từ 3,4x10 3N đến
23,8x103N. Xác định các đại lượng ứng suất sau trong bulông (MPa):
Câu 7. Ứng suất kéo lớn nhất:

Câu 8. Ứng suất kéo trung bình:

Câu 9. Biên độ ứng suất kéo:


Nhắc lại một chút về lý thuyết: Cho 1 mối ghép chịu lực F ở vị trí như hình vẽ
Ta chuyển lực F về vị trí giữa các bulông lúc này sẽ có thêm momen M
Lúc này ta xác định được các lực từ tấm ghép tác dụng lên bu long (các lực màu xanh) và momen
(các lực màu đỏ). Lúc này ta thấy bulông tại 1 và 4 chịu lực lớn nhất.
 Ta xét điều kiện bền cho bu long 1 và 4. Nếu 1 và 4 đủ bền thì 2 và 3 cũng đủ bền
Giải: C
Chuyển lực Q về tâm mối ghép C được lực P=Q và mômen M=QL. Phân tích lực tác
M Q
động lên các bulông do lực P và mômen M được:

Ở đây ta có Fpi=1000N
FMi= N
C

Fpi=1000N
270°
A

FMi=2000N 10° Fpi=1000N

B
Áp dụng định lý cosin vào ta có:

You might also like