Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

Chữa đề thi cuối kỳ Chi tiết máy

Soạn thảo: Nanh Bạc


Ở đũa có khả năng tải động C = 44000 N lắp với moayo của bánh xe và trục không quay. Bánh xe quay
530 v/p và chịu lực hướng tâm không đổi. Tuổi thọ dự kiến của ổ là 70000 giờ, các hệ số Kt và Kd lấy
bằng 1. Xác định tải trọng lớn nhất lên bánh xe.

A. 3993,99
B. 3630,90
C. 4720,17
D. 4357,08

Giải:
n = 530v/p
C = 44000; Lh = 70000


Máy kéo (hay còn gọi là máy cày) có 4 bánh xe như trên hình 3 (phần Phụ lục). Đường kính của bánh trước
và bánh sau như sau: D1 = 870mm; D2 = 1040 mm. Trọng lượng của máy kéo
P = 31000 N được phân bố đều trên các bánh xe. Ổ đũa có khả năng tải động 15000 N được lắp giữa may ơ
của bánh xe và trục không quay. Máy kéo chuyển động thẳng đều với v = 3,2 m/s. Biết hệ số tính ổ lăn KT =
1; Kđ = 1
Máy kéo (hay còn gọi là máy cày) có 4 bánh xe như trên hình 3 (phần Phụ lục). Đường kính của bánh trước
và bánh sau như sau: D1 = 870mm; D2 = 1040 mm. Trọng lượng của máy kéo
P = 31000 N được phân bố đều trên các bánh xe. Ổ đũa có khả năng tải động 15000 N được lắp giữa may ơ
của bánh xe và trục không quay. Máy kéo chuyển động thẳng đều với v = 3,2 m/s. Biết hệ số tính ổ lăn K T =
1; Kđ = 1

Trong đó: C là khả năng tải động đề bài cho;


n là vận tốc quay tính ở câu 1
Máy kéo (hay còn gọi là máy cày) có 4 bánh xe như trên hình 3 (phần Phụ lục). Đường kính của bánh trước
và bánh sau như sau: D1 = 870mm; D2 = 1040 mm. Trọng lượng của máy kéo
P = 31000 N được phân bố đều trên các bánh xe. Ổ đũa có khả năng tải động 15000 N được lắp giữa may ơ
của bánh xe và trục không quay. Máy kéo chuyển động thẳng đều với v = 3,2 m/s. Biết hệ số tính ổ lăn K T =
1; Kđ = 1
Hệ thống nâng có cấu tạo như hình 1 (xem phần Phụ lục). Số mối ren của trục vít bằng 2, bánh vít có 42 răng. Mô đun dọc
trục vít có giá trị 8mm với hệ số đường kính trục vít là 14. Hệ số ma sát giữa bánh vít và trục vít bằng 0,19. Bánh vít quay
38 vòng/phút với momen xoắn 1102000 Nmm. Bánh răng chủ động trong bộ truyền bánh răng nghiêng phải. Chiều quay
của động cơ và hướng nghiêng của ren trục vít được chọn sao cho tổng lực dọc trên trục vít là min

Câu 1: Chiều quay của động cơ (nhìn theo Ox):


Giải: Với bài dạng này: Đề bài cho: Bánh răng chủ động trong bộ
A. Quay bất kì
truyền bánh răng nghiêng phải
B. Ngược chiều kim đồng hồ
➔ Ngược chiều kim đồng hồ
C. cùng chiều kim đồng hồ
Bánh răng chủ động trong bộ truyền bánh răng nghiêng trái
D. Không xác định được
➔ Cùng chiều kim đồng hồ
Hệ thống nâng có cấu tạo như hình 1 (xem phần Phụ lục). Số mối ren của trục vít bằng 2, bánh vít có 42 răng. Mô đun dọc
trục vít có giá trị 8mm với hệ số đường kính trục vít là 14. Hệ số ma sát giữa bánh vít và trục vít bằng 0,19. Bánh vít quay
38 vòng/phút với momen xoắn 1102000 Nmm. Bánh răng chủ động trong bộ truyền bánh răng nghiêng phải. Chiều quay
của động cơ và hướng nghiêng của ren trục vít được chọn sao cho tổng lực dọc trên trục vít là min

Câu 2: Hướng nghiêng của ren trục vít:


Giải:
A. Không xác định được
Bánh răng chủ động trong bộ truyền bánh răng nghiêng phải
B. Nghiêng bất kì
➔ Nghiêng trái
C. Nghiêng phải
Bánh răng chủ động trong bộ truyền bánh răng nghiêng trái
D. Nghiêng trái
➔ Nghiêng phải
Tóm tắt: Số mối ren trục vít: Z1 = 2 Số răng bánh vít Z2 = 42 Bánh vít quay n2 = 38 v/p Modun dọc trục có giá trị: m = 8. Momen
xoắn T2 = 1468000. Hệ số ma sát giữa bánh vít và trục vít: f = 0,19 Hệ số đường kính trục vít: q = 14
Lực dọc trục vít Fa1, lực dọc trục bánh vít Fa2

Câu 3: Độ lớn lực dọc trục của bánh vít:


Giải:
A. 2989,69
B. 3288,65
C. 3597,62
D. 3886,59
Tóm tắt: Số mối ren trục vít: Z1 = 2 Số răng bánh vít Z2 = 42 Bánh vít quay n2 = 38 v/p Modun dọc trục có giá trị: m = 8. Momen
xoắn T2 = 1468000. Hệ số ma sát giữa bánh vít và trục vít: f = 0,19 Hệ số đường kính trục vít: q = 14
Lực dọc trục vít Fa1, lực dọc trục bánh vít Fa2

Câu 3: Độ lớn lực dọc trục của bánh vít:


Giải:
A. 2989,69
B. 3288,65
C. 3597,62
D. 3886,59
Tóm tắt: Số mối ren trục vít: Z1 = 2 Số răng bánh vít Z2 = 42 Bánh vít quay n2 = 38 v/p Modun dọc trục có giá trị: m = 8. Momen
xoắn T2 = 1468000. Hệ số ma sát giữa bánh vít và trục vít: f = 0,19 Hệ số đường kính trục vít: q = 14
Lực dọc trục vít Fa1, lực dọc trục bánh vít Fa2

Câu 4: Giả sử hiệu suất của ổ trục, bánh răng bằng 1 và bỏ qua mất mát công suất do khuấy dầu. Xác định
công suất của động cơ:
A.16,79kW Giải:
B.12,59kW
C.13,99kW
D.18,19kW
Tóm tắt: Số mối ren trục vít: Z1 = 2 Số răng bánh vít Z2 = 42 Bánh vít quay n2 = 38 v/p Modun dọc trục có giá trị: m = 8. Momen
xoắn T2 = 1468000. Hệ số ma sát giữa bánh vít và trục vít: f = 0,19 Hệ số đường kính trục vít: q = 14
Lực dọc trục vít Fa1, lực dọc trục bánh vít Fa2

Câu 4: Giả sử hiệu suất của ổ trục, bánh răng bằng 1 và bỏ qua mất mát công suất do khuấy dầu. Xác định
công suất của động cơ:
A.16,79kW
B.12,59kW Giải:
C.13,99kW
D.18,19kW
Tóm tắt: Số mối ren trục vít: Z1 = 2 Số răng bánh vít Z2 = 42 Bánh vít quay n2 = 38 v/p Modun dọc trục có giá trị: m = 8. Momen
xoắn T2 = 1468000. Hệ số ma sát giữa bánh vít và trục vít: f = 0,19 Hệ số đường kính trục vít: q = 14
Lực dọc trục vít Fa1, lực dọc trục bánh vít Fa2

Giải:
Câu 1: Xác định sơ bộ đường kính trục tại tiết diện C (mm) theo
momen tương đương
A.33,68 B.48,65 C.44,91 D.37,42
Câu 2: Xác định đường kính trục (mm) tại tiết diện C theo yêu cầu
lắp ghép, công nghệ và chênh lệch đường kính thân trục và
ngõng trục nhỏ nhất có thể.
A.42 B.32 C.40 D.38
Câu 2: Xác định đường kính trục (mm) tại tiết diện C theo yêu cầu
lắp ghép, công nghệ và chênh lệch đường kính thân trục và
ngõng trục nhỏ nhất có thể.
A.42 B.32 C.40 D.38
Chú ý: đường kính tại các tiết diện lắp ổ lăn phải theo dãy sau:
15, 17, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50, 55, 60, 65, 70, 75, 80, 85, 90, 100, ....
Đồng thời tại các tiết diện lắp bánh răng, bánh vít, bánh đai, đĩa xích và khớp
nối cũng cần lấy theo giá trị tiêu chuẩn sau:
15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 24, 25, 26, 28, 30, 32, 34, 36, 38, 40, 42, 45,
48, 50, 52, 55, 60, 63, 65, 70, 80, 85, 95, 100.

➔ Câu 2: C. 38
Câu 3: Xác định đường kính trục (mm) tại tiết diện E theo yêu cầu
lắp ghép, công nghệ và chênh lệch đường kính thân trục và
ngõng trục nhỏ nhất có thể.
A.32 B.34 C.40 D.30
Giải: Ta chọn là 30 vì ở tiết diện E ở ngoài cùng
Mẹo: đi từ hai đầu người vào trong thì càng to.
Ở đây ta đã chọn .  có thể là 34, 32 hoặc 30 (theo dãy tiêu
chuẩn của xích).
mặt khác

➔ Câu 3 D. 34
Câu 4: Với đường kính ổ lăn xác định từ yêu cầu lắp ghép, công nghệ và
chênh lệch đường kính thân trục và ngõng trục nhỏ nhất có thể, tính
biên độ của ứng suất xoắn (MPa) tại tiết diện D
A.7,34 B.5,64 C.4,51 D.5,08
Giải:
𝜏 𝐷=¿
Một bài tương tự:
Với bài này: dA < dB = dE
Câu 1: Xác định công suất lớn nhất bộ truyền có thể truyền được mà không bị gãy răng do mỏi
(kW)
Câu 1: Xác định công suất lớn nhất bộ truyền có thể truyền được mà không bị gãy răng do mỏi
(kW)
Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng (không dịch chỉnh) có khoảng cách trục 270 mm. Để tăng độ bền
uốn của răng, mô đun được chọn lớn nhất nhưng không lớn hơn 2% khoảng cách trục. Góc nghiêng của
bánh răng từ 8 đến 20 độ. Bộ truyền có số vòng quay của bánh chủ động 1490 v/ph, vận tốc mong muốn của
bánh bị động là 426 v/ph. Xác định số răng của các bánh răng và góc nghiêng sao cho sai lệch vận tốc thực
tế của bánh bị động và vận tốc mong muốn nhỏ nhất.
Câu 10. Số răng bánh lớn
A. 80 B. 88 C. 104 D. 64
Câu 11. Góc nghiêng bảnh răng (độ)
A. 22,75 B. 21,00 C. 19,25 D. 17,50
Câu 12. Số răng bánh nhỏ
A. 16 B. 28 C. 23 D. 25 𝑎𝑤
Câu 10. Số răng bánh lớn
A. 80 B. 88 C. 104 D. 64
Câu 11. Góc nghiêng bảnh răng (độ)
A. 22,75 B. 21,00 C. 19,25 D. 17,50
Câu 12. Số răng bánh nhỏ
A. 16 B. 28 C. 23 D. 25

Dãy mô đun bánh răng tiêu chuẩn (mm): 1,25; 1,5; 2; 2,5; 3; 4; 5.
Câu 10. Số răng bánh lớn
A. 80 B. 88 C. 104 D. 64
Câu 11. Góc nghiêng bảnh răng (độ)
A. 22,75 B. 21,00 C. 19,25 D. 17,50
Câu 12. Số răng bánh nhỏ
A. 16 B. 28 C. 23 D. 25
Hai ổ giống nhau được lắp lên trục với vòng trong quay cùng
trục như hình trên. Trong đó ổ bên trái ký hiệu là 0, ổ bên phải
ký hiệu là 1. Hai ổ 0 và 1 là loại ổ đũa có và khả năng tải động C
= 37000N. Lực Fz = -1200N. Phản lực hướng tâm tại các gối Ry0 =
4700N; Ry1 = 4620 N;
Kd. Kt = 1.
Trục quay với n = 920 v/p
Hai ổ giống nhau được lắp lên trục với vòng trong quay cùng
trục như hình trên. Trong đó ổ bên trái ký hiệu là 0, ổ bên phải
ký hiệu là 1. Hai ổ 0 và 1 là loại ổ đũa có và khả năng tải động C
= 37000N. Lực Fz = -1200N. Phản lực hướng tâm tại các gối Ry0 =
4700N; Ry1 = 4620 N;
Kd. Kt = 1.
Trục quay với n = 920 v/p
Hai ổ giống nhau được lắp lên trục với vòng trong quay cùng
trục như hình trên. Trong đó ổ bên trái ký hiệu là 0, ổ bên phải
ký hiệu là 1. Hai ổ 0 và 1 là loại ổ đũa có và khả năng tải động C
= 37000N. Lực Fz = -1200N. Phản lực hướng tâm tại các gối Ry0 =
4700N; Ry1 = 4620 N;
Kd. Kt = 1.
Trục quay với n = 920 v/p
Hai ổ giống nhau được lắp lên trục với vòng trong quay cùng
trục như hình trên. Trong đó ổ bên trái ký hiệu là 0, ổ bên phải
ký hiệu là 1. Hai ổ 0 và 1 là loại ổ đũa có và khả năng tải động C
= 37000N. Lực Fz = -1200N. Phản lực hướng tâm tại các gối Ry0 =
4700N; Ry1 = 4620 N;
Kd. Kt = 1.
Trục quay với n = 920 v/p

You might also like