123

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

BÀI 40: LÊ-NIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỈ XX

II – CÁCH MẠNG 1905-1907 LÊNIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN Ở


NGA

PHẦN 2: CÁCH MẠNG BÙNG NỔ

NHÓM 14:
HOÀNG ÁNH NGUYÊT
NGUYỄN CẨM OANH
NGUYỄN PHƯƠNG NGÂN
NGUYỄN THỊ THU NGÂN
Nguyên nhân:

■ - Đầu thế kỉ XX, Nga hoàng bóp nghẹt mọi quyền tự do dân chủ khiến
cho các giai cấp hết sức khó chịu
Nhân dân ngày căng ghét
■ Đời sống công nhân, nhân nhân lao động nga hết sức cơ cực chế độ Nga hoàng thối
■ Giai cấp vô sản vừa phải chịu áp bức của chế độ phong kiến, vừa chịu sự nát
bóc lột của giai cấp tư sản trong nước và nươcs ngoai.
■ - Thất bại trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905) càng làm cho
nền kinh tế, chính trị, xã hội ở Nga lâm vào khủng hoảng trầm trọng hơn.
■ - Từ cuối năm 1904, nhiều cuộc bãi công nổ ra khắp nước Nga với khẩu
hiệu "Đánh đổ chế độ chuyên chế", "Đả đảo chiến tranh", "Ngày làm 8
giờ"
Cuộc cách mạng diễn ra với
- Lãnh đạo: giai cấp công nhân Nga đứng
đầu là Lê-nin và đảng Bôn-sê-vích.
- Lực lượng tham gia chính: công nhân,
nông nhân, binh lính.
DIỄN BIẾN CỦA CUỘC
CÁCH MẠNG
Ngày 09/01/1905, 14 vạn
công nhân Pê-tec-bua và gia
đìnhĐoàn biểu tình không
mang vũ khí, lại còn cầm cờ
xí, tượng thánh, hình ảnh
hoàng đế, tiến vào“Cung điện
mùa đông” để thỉnh cầu Nga
hoàng cải thiện đời sống, cố
đạo Gapone cũng chỉ đệ trình
một đơn thỉ nguyện cải cách
chính trị và xã hội.
Thế nhưng, hoàng đế Nikolai II
hạ lệnh cho bắn vào quần
chúng. Hậu quả là hơn 1.000
người thiệt mạng và 5.000
người bị thương. Sự kiện này
- được gọi là vụ thảm sát "
Ngày chủ nhật đẫm máu (19
05)
" - đã khiến nhân dân thủ đô
Sankt-Peterburg căm phẫn.
- Vụ thảm sát "Ngày chủ nhật đẫm máu" đã khiến cho phần lớn thợ thuyền
không còn lòng tôn kính đối với chế độ Sa hoàng nữa.

- Vụ thảm sát kinh hoàng xảy ra đã thức tỉnh ý thức của công nhân Nga là
không thể đấu tranh bằng thỏa hiệp và lãnh đạo phong trào phải là người của
công nhân. Chính vì vậy, công nhân Nga đã chuyển từ biểu tình, thỉnh cầu
sang đấu tranh vũ trang. Ngay sau cuộc thảm sát, những công nhân còn sống
đã chôn cất số người chết và dựng chiến lũy trên khắp thành phố Pê-tec-bua.

- Sau đó, công nhân tiến hành cướp súng của binh lính, cảnh sát dã chiến để
trang bị cho mình. Tin khởi nghĩa vũ trang tại Pê-tec-bua đã lan nhanh sang
các thành phố khác như Mat-xcơ-va, Ô-đet-xa, Nô-gô-rốt... Cuối tháng 1-
1905, toàn nước Nga đã có 44 vạn công nhân bãi công , nhiều hơn cả số
người bãi công của 10 năm trước cộng lại.
- Mùa hè năm 1905, phong trào cách
mạng lan rộng, lôi cuốn cả binh lính và
nông dân.
- Lễ kỉ niệm ngày 1-5-1905 biến thành
cuộc biểu dương tình đoàn kết của công
nhân toàn Nga. Tinh thần cách mạng lan
đến cả quân đội.tinh thần cách mạng tác
động đến cả quân đội. Tháng 6-1905 thủy
thủ tàu trên chiến hạm Pô-tem-kin ở Ô-
đét-xa khởi nghĩaCuộc nổi dậy của thủy
thủ tàu "Pô-tem-kin" được xem là cuộc
đấu tranh đầu tiên của quân đội và hải
quân. Đến tháng 11 năm 1905, tại
Sevastopol, một cuộc nổi dậy lớn thủy thủ
và binh sĩ bùng nổ. Phong trào này do Xô-
viết với đại biểu là công nhân, thuỷ thủ và
binh lính lãnh đạo. nông dân cũng nổi dậy
đốt phá dinh thự của địa chủ. Ở nhiều nơi
xô viết đại biểu công nhân-mầm mống
Thủy thủ tàu Pô-tem-kin của chinh quyền vô sản được thành lập.
- Mùa thu năm 1905 phong trào cách mạng vẫn tiếp tục dâng cao
với những cuộc bãi công chinh trị của quần chúng làm ngưng trệ
mọi hoạt động kinh tế và giao thông trong cả nước

- Tháng 12-1905, cuộc tổng bãi công được bắt đầu tại Mát-xcơ-
va rồi nhanh chông biến thanh khởi nghĩa vũ trang.

-theo chân Mát-xcơ-va nhiều cuộc khởi nghĩa vũ trang được


diễn ra ở các thanh phố khác trong cả nước.
Kết quả của cuộc cách
mạng là gì???
Kết quả của cuộc cách mạng

Cuộc khởi nhanh trong thất bại do thiếu tổ chức chặt chẽ,
lực lượng quá chênh lệch, phong trao cách mạng xuống dần
và chấm dứt vào cuối năm 1907.
Ý nghĩa của cuộc cách mạng:

- Giáng một đòn mạnh mẽ vào nền thống trị của địa
chủ và tư sản, làm suy yếu chế độ Nga hoàng.
- Dấy lên một cao trao đấu tranh đòi dân chủ của
giai cấp tư sản trong các nước đế quốc.
- Thúc đẩy sự phát triển phong trao đấu tranh của
các nước phương Đông đầu thế kỉ XX.
TÍCH CHẤT CỦA CUỘC CÁCH MẠNG

Đây là cuộc Cách mạng tư sản kiểu mới vì: Do giai cấp vô sản lãnh đạo với
sự tham gia của đông đảo nhân dân lao động, giải quyết những nhiệm vụ
của cuộc Cách mạng dân chủ tư sản và đặt cơ sở cho việc chuyển sang
cách mạng XHCN.

You might also like