Chương 3a.1 Và 3a.2 - Giảng Dạy

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 43

CHƯƠNG III

LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ

CẤU TẠO PHÂN TỬ


1
CHƯƠNG III. CẤU TẠO PHÂN TỬ

I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN


VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

2
I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ
LIÊN KẾT HÓA HỌC
1. BẢN CHẤT CỦA LIÊN KẾT

3
I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ
LIÊN KẾT HÓA HỌC
1. BẢN CHẤT CỦA LIÊN KẾT
2. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG LIÊN KẾT
a. ĐỘ DÀI LIÊN KẾT

4
ĐỘ DÀI LIÊN KẾT
• LÀ KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI HẠT NHÂN CUẢ
HAI NGUYÊN TỬ TẠO LIÊN KẾT.
Độ dài liên kết
74 pm của H2 là 74 pm

ĐỘ DÀI LIÊN KẾT 


LIÊN KẾT CÀNG
? BỀN
I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ
LIÊN KẾT HÓA HỌC
1. BẢN CHẤT CỦA LIÊN KẾT
2. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG LIÊN KẾT
a. ĐỘ DÀI LIÊN KẾT
b. GÓC HÓA TRỊ

6
LƯỠNG THÁP
THẲNG TAM GIÁC TỨ DIỆN ĐÁY TAM GIÁC BÁT DIỆN

7
I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ
LIÊN KẾT HÓA HỌC
1. BẢN CHẤT CỦA LIÊN KẾT
2. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG LIÊN KẾT
a. ĐỘ DÀI LIÊN KẾT
b. GÓC HÓA TRỊ
c. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT

8
NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT

Năng lượng liên kết 436 kJ/mol

NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT


LIÊN KẾT ?CÀNG BỀN
I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ
LIÊN KẾT HÓA HỌC
1. BẢN CHẤT CỦA LIÊN KẾT
2. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG LIÊN KẾT
a. ĐỘ DÀI LIÊN KẾT
b. GÓC HÓA TRỊ
c. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT
d. BẬC LIÊN KẾT
10
BẬC LIÊN KẾT

• LÀ SỐ LIÊN KẾT TẠO THÀNH GIỮA HAI NGUYÊN TỬ THAM GIA


LIÊN KẾT (SỐ NGUYÊN HAY SỐ LẺ).

Liên kết đôi Liên kết đơn

Acrylonitrile

Liên kết ba
LIÊN KẾT dlk(pm) Elk
(kJ/mol)

CC 154 346


CC 134 610
CC 120 835
Bậc liên kết càng lớn
 Năng lượng kiên kết càng lớn
 Liên kết càng bền
 Chiều dài liên kết càng ngắn
CHƯƠNG III. CẤU TẠO PHÂN TỬ

I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN


VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
II. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
III. LIÊN KẾT ION
IV. LIÊN KẾT KIM LOẠI
V. LIÊN KẾT VAN DER WAALS
VI. LIÊN KẾT HYDRO 13
II. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ THEO
CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

1. PHƯƠNG PHÁP LIÊN KẾT HÓA TRỊ (VB)


2. PHƯƠNG PHÁP ORBITAL PHÂN TỬ (MO)

14
1. PHƯƠNG PHÁP LIÊN KẾT HÓA TRỊ
(PHƯƠNG PHÁP VB)
a. Quan niệm về liên kết cộng hóa trị theo
phương pháp VB

b. Các loại liên kết cộng hóa trị

c. Các tính chất của liên kết cộng hóa trị

15
Ví dụ: xét phân tử H2

Phương trình sóng Schrodinger:


1
- r12
2  2   2   2  8 2 m
 2  2  E  V   0
x 2
y z h 2
ra1

r a2

r b2
rb
1

e2 e2 e2 e2 e2 e2
a rab b V      
rab r12 ra1 ra 2 rb1 rb 2

16
Ví dụ: xét phân tử H2

Phương trình sóng Schrodinger:


1
- r12
2  2   2   2  8 2 m
 2  2  E  V   0
x 2
y z h 2
ra1

r a2

r b2
rb
1

e2 e2 e2 e2 e2 e2
a rab b V      
rab r12 ra1 ra 2 rb1 rb 2

17
Ví dụ: xét phân tử H2

Phương trình sóng Schrodinger:


1
- r12
2  2   2   2  8 2 m
 2  2  E  V   0
x 2
y z h 2
ra1

r a2

r b2
rb
1

e2 e2 e2 e2 e2 e2
a rab b V      
rab r12 ra1 ra 2 rb1 rb 2

18
Ví dụ: xét phân tử H2

Phương trình sóng Schrodinger:


1
- r12
2  2   2   2  8 2 m
 2  2  E  V   0
x 2
y z h 2
ra1

r a2

r b2
rb
1

e2 e2 e2 e2 e2 e2
a rab b V      
rab r12 ra1 ra 2 rb1 rb 2

- 1 1
Khi 2 ngtử H ở xa nhau vô cùng: a1  e  ra 1
b 2  e  rb 2
 
 '  a1 b 2

19
Ví dụ: xét phân tử H2

Phương trình sóng Schrodinger:


1
- r12
2  2   2   2  8 2 m
 2  2  E  V   0
x 2
y z h 2
ra1

r a2

r b2
rb
1

e2 e2 e2 e2 e2 e2
a rab b V      
rab r12 ra1 ra 2 rb1 rb 2

- 1 1
Khi 2 ngtử H ở xa nhau vô cùng: a1  e  ra 1
b 2  e  rb 2
 
 '  a1 b 2
- Khi 2 ngtử H tiến lại gần nhau:  ' '  a 2 b1

H 2  c1 a1 b 2  c 2 a 2 b1 20
Ví dụ: xét phân tử H2

Phương trình sóng Schrodinger:


1
- r12
2  2   2   2  8 2 m
 2  2  E  V   0
x 2
y z h 2
ra1

r a2

r b2
rb
1

e2 e2 e2 e2 e2 e2
a rab b V      
rab r12 ra1 ra 2 rb1 rb 2

- 1 1
Khi 2 ngtử H ở xa nhau vô cùng: a1  e  ra 1
b 2  e  rb 2
 
 '  a1 b 2
- Khi 2 ngtử H tiến lại gần nhau:  ' '  a 2 b1

H 2  c1 a1 b 2  c 2 a 2 b1 21
- Giải pt được 2 nghiệm: c1 = c2 = CS c1 = - c2 = CA

S  C S a1 b 2  a 2 b1  ↑↓

 A  C A a1 b 2  a 2 b1  ↑↑

22
- Giải pt được 2 nghiệm: c1 = c2 = CS c1 = - c2 = CA

S  C S a1 b 2  a 2 b1  ↑↓

 A  C A a1 b 2  a 2 b1  ↑↑

23
E

0
rab

24
E

+ +

Chỉ xuất hiện lực đẩy: EH2 ↑


Liên kết không tạo thành

0 rab

25
E r
H H

74 pm KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI NHÂN (r)


0

Lực
đẩy Lực hút chiếm ưu thế: EH2<0
chiếm
ưu thế + +
- 436
kJ/mol
Trạng thái bền nhất tạo liên kết
26

+  +
E r
H H

74 pm KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI NHÂN (r)


0

Lực
đẩy Lực hút chiếm ưu thế: EH2<0
chiếm
ưu thế + +
- 436
kJ/mol
Trạng thái bền nhất tạo liên kết
27

+  +
a. Quan niệm về liên kết cộng hóa trị
theo phương pháp VB
 Liên kết cộng hoá trị cơ sở trên cặp e ↑↓
 Lk cht được hình thành do sự xen phủ của các AO hóa trị
 Liên kết càng bền khi mật độ xen phủ của các AO càng lớn
 Biểu diễn liên kết cộng hoá trị: H : H hoặc H – H
 Điều kiện tạo liên kết cộng hoá trị bền:
các AO có năng lượng xấp xỉ nhau
 các AO có mật độ e đủ lớn
 các AO có cùng tính định hướng 28
b. Các loại liên kết cộng hóa trị

- Các liểu liên kết:


 Kiểu 
 Kiểu 
 Kiểu 
s+s→σ py + p y → π
px + p x → σ pz + p z → π
s + px → σ py + dxy → π
pz + dxz → π
dxy + dxy → π
dyz + dyz → δ dxz + dxz → π

29
• Chú ý: các vùng xen phủ phải cùng dấu
c. Tính chất liên kết cộng hóa trị
TÍNH BÃO HÒA.
Số liên kết cộng hóa trị cực đại của một nguyên tố bằng số AO hóa trị
của nó.

Tính định hướng.

Tính có cực và không cực.


30

Trần Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM
Tính bão hoà
CƠ CHẾ TẠO LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

1.CƠ CHẾ GHÉP ĐÔI : ↑ + ↓

→ Khả năng tạo lk được quyết định bởi số AO hóa trị


chứa e độc thân ↑
• Chú ý: số e độc thân có thể tăng lên nhờ kích thích

Nguyên tử C ↑↓ ↑↑ C* ↑ ↑↑↑
2s2 2p2 2s1 2p3 31

Sự kích thích e thường xảy ra trong cùng một lớp.


Trần Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM
CƠ CHẾ CHO – NHẬN
↑↓ +

Chất cho Chất nhận

Khả năng tạo lk được quyết định bởi số ↑↓ và số

AO trống có thể có khi ng tử ở trạng thái kích thích:

Ví dụ O: 2p↑↓
2
2p 1
↑ ↑2p 1
O*: 2p2↑↓
2p↑↓
2
2p0
32

Trần Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM
Khả năng tạo liên kết cộng hóa trị (cả hai cơ chế)
được quyết định bởi số AO hóa trị của nguyên tố:

Nguyên tố chu kỳ 1 có 1 AO hóa trị tạo tối đa 1 lk cht


Nguyên tố chu kỳ 2 có 4 AO hóa trị tạo tối đa 4 lk cht
Nguyên tố chu kỳ 3 có 9 AO hóa trị tạo tối đa 9 lk cht

Liên kết cộng hóa trị có tính bão hòa

33

Trần Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM
 TÍNH ĐỊNH HƯỚNG CỦA LK CỘNG HOÁ
TRỊ
LAI HÓA LÀ GÌ ?

Nguyên tử trung tâm A sử dụng các AO hóa


trị: s,p,d,f trong nội bộ nguyên tử đem pha
trộn với nhau để tạo thành các AO lai hóa.
Các AO lai hóa này sẽ tham gia tạo lkσ với
B hoặc chứa điện tử tự do của A.
Các AO lai hóa của A không tạo lk  với B.
34

Trần Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM
ĐẶC ĐIỂM LAI HÓA

Các AO lai hóa có kích


thước, hình dạng, năng
lượng giống nhau, mật độ
electron dồn về một phía.

Số cặp e(td+lkσ) quanh A = số AO tham gia lai hoá =


số AO lai hoá tạo thành.

Các AO lai hóa phân bố đối xứng với nhau trong


không gian.
35

Trần Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM
ĐẶC ĐIỂM LAI HÓA

36

Trần Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM
ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN CUẢ CÁC CẶP
E LIÊN KẾT (A-B) HOẶC CẶP E TỰ DO QUANH A

LAI HÓA sp2 LAI HÓA sp3


LAI HÓA sp

LAI HÓA sp3d2


LAI HÓA sp d 3

Số cặp e quanh A sẽ quyết định trạng thái lai hóa


của nguyên tử trung tâm A . 37

Trần Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM
ĐIỀU KIỆN ĐỂ LAI HÓA BỀN

Năng lượng xấp xỉ nhau.

Mật độ e đủ lớn, do đó kích thước AO phải nhỏ.

Độ xen phủ của AO lai hóa với AO của nguyên tử

khác tham gia liên kết phải đủ lớn để tạo lk bền.

38

Trần Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM
CẤU HÌNH KHÔNG GIAN
CỦA PHÂN TỬ CỘNG HOÁ
Trạng thái lai
TRỊ AB
Số lk σ giữa A và Số cặpn e tự do Cấu hình không
hoá của A B (= n) gian của phân tử

sp 2 0 Thẳng
sp2 3 0 Tam giác phẳng

2 1 Góc
4 0 Tứ diện
sp3 3 1 Tháp tam giác
2 2 Góc
sp3d 5 0 Lưỡng tháp tam
giác
sp3d2 6 O Bát diện
39
4 2 Vuông phẳng

Trần Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM
CẤU HÌNH KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ
• Đối với các phân tử ABn không có chứa AOLH
tự do: góc lk = góc LH
• Đối với các phân tử ABn có AOLH tự do:
o Không gian của ↑↓ tự do > không gian của 4e
trong lk đôi > không gian của ↑↓ trong lk đơn >
của ↑ → phân tử càng có nhiều ↓↑ tự do, góc lk
càng bị thu hẹp
o Độ âm điện của B càng lớn góc hoá trị càng bị
thu hẹp.
o Kích thước của B càng lớn, góc hoá trị càng lớn 40

Trần Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM
 SỰ PHÂN CỰC LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
F–F H – Cl Na Cl
(F - F) < 0,5 0,5(Cl - H) 1,7 (Cl - Na )> 1,7
Lk cht không cực Lk cht có cực Lk ion


H+ → Cl-
Một lk cht có cực sẽ có 1vectơ momen lưỡng cực 
Có chiều qui ước từ cực dương đến cực âm.
=.d (d là độ dài lk H-Cl)
41

Trần Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM
Sự phân cực phân tử

Trong phân tử cộng hóa trị, momen lưỡng cực bằng


tổng vectơ momen lưỡng cực cuả các liên kết và cặp
electron hoá trị tự do của nguyên tử trung tâm trong
phân tử.
Phân tử không cực: Các đơn chất và hợp chất đồi
xứng trong không gian
Phân tử có cực: các hợp chất bất đối xứng
42

Trần Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM
TÍNH CHẤT TỪ CỦA PHÂN TỬ

- Chất thuận từ (Paramagnetic): chất có electron độc


thân. Chất này khi đặt trong từ trường sẽ bị nam châm hút.

- Chất nghịch từ (Diamagnetic):chất không có điện tử


độc thân. Chất này khi đặt trong từ trường sẽ bị đẩy. 43

Trần Minh Hương, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Trường Đại học Bách Khoa tp HCM

You might also like