Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 141

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC

- NCCLTH cho ai? (cho chính các thầy/cô hay SV


của chúng ta?)

- Tại sao cần quan tâm NCCLTH?

- Tại sao nghiệp vụ sư phạm giảng viên ĐH – CĐ cần


tìm hiểu nội dung này?
Nâng cao chất lượng tự học

“Tốt hơn là ông thầy để cho học trò tự học, tự đi lên phía
trước, nhận xét bước đi của họ, đồng thời giảm bớt tốc độ
của thầy cho phù hợp với sức học của trò”
(Montaigne)

“ Học bao giờ và lúc nào cũng chủ yếu là tự học”


(GS. Trần Phương)
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC
Giúp chủ
động ht suốt
đời, ht để
khẳng định
năng lực,
Tạo đ.lực phẩm chất
mạnh mẽ Là mục tiêu
cho quá cơ bản của qt
trình HT; Tầm quan giáo dục
khơi dậy
n.lực t.tàng trọng của
tự học
Là cơ sở Nâng cao
cho tự giáo năng lực
dục tư duy
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC

I. Kĩ năng học và tự học

II. Kĩ năng nghiên cứu tài liệu

III. Kĩ năng giải quyết vấn đề

IV. Lập kế hoạch học tập có hiệu quả


1. Kĩ năng học và tự học

1.1. Các khái niệm cơ bản

1.2. Bản chất của hoạt động tự học

1.3. Các nhóm kĩ năng thành phần trong kĩ năng tự học

1.4. Các hình thức tự học

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới KN tự học

1.6. Biện pháp nâng cao kĩ năng tự học


Kĩ năng học và tự học

Các khái niệm cơ bản

- Kĩ năng:

Là khả năng thực hiện có kết quả 1 hành động nào đó bằng
cách vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã có để
hành động phù hợp với những điều kiện cho phép.
Kĩ năng học và tự học
Các khái niệm cơ bản

Học tập: là quá trình tích luỹ kiến thức của nhân loại
trong nhà trường và ngoài xã hội.

Kỹ năng học tập là những kỹ năng người học cần để


cho phép nghiên cứu và học tập hiệu quả.
Kĩ năng học và tự học
Các khái niệm cơ bản
Tự học

“Tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, là tự mình
động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ ….để chiếm lĩnh tri thức một
lĩnh vực hiểu biết nào đó hay những kinh nghiệm lịch sử, xã hội của nhân
loại, biến nó thành sở hữu của chính bản thân người học” (GS – TSKH Thái
Duy Tuyên)

“Là quá trình tự mình lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kĩ năng thực
hành không có sự hướng dẫn của giáo viên và sự quản lí trực tiếp của cơ sở
giáo dục đào tạo” (Từ điển Giáo dục học)

Tự học là việc học có tính chất độc lập, không phụ thuộc trực tiếp vào thầy, và
được người học tiến hành hoàn toàn tự nguyện do nhu cầu, lợi ích hay hứng
thú của chính mình thúc đẩy.
Kĩ năng học và tự học

Kĩ năng tự học
Là khả năng thực hiện thành thục và có kết quả các thao
tác, hành động tự học trên cơ sở vận dụng những tri thức
tích lũy được về hoạt động và kĩ năng tự học; là biết cách tổ
chức công việc, hoạt động tự học 1 cách khoa học, hợp lí,
tiết kiệm thời gian và chất lượng.
Kĩ năng học và tự học
1.2. Bản chất của hoạt động tự học
- Hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo dưới sự hướng dẫn
gián tiếp của giáo viên nhằm chiếm lĩnh những tri thức khoa học.

- Hoạt động cá nhân hoá việc học tập và hợp tác với bạn bè trong
lớp dưới sự huớng dẫn của người dạy.

- Là một hoạt động nên có đđ và cấu trúc của hoạt động nói chung.

- Đặc trưng của hoạt động tự học khác hẳn các hoạt động khác. Nó
không chủ yếu làm biến đổi khách thể của hoạt động (tri thức, KN,
KX)... mà chủ yếu làm biến đổi chủ thể của hoạt động – biến đổi
nhân cách người học.
- Mang màu sắc của hoạt động tâm lý.
Kĩ năng học và tự học
1.3. Các nhóm kĩ năng thành phần trong kĩ năng tự học
- Nhóm kỹ năng lập kế hoạch tự học

- Nhóm kỹ năng tổ chức việc tự học


+ Kỹ năng đọc sách, tài liệu tham khảo
+ Kỹ năng hệ thống hóa kiến thức
+ Kỹ năng làm đề cương xêmina
+ Kỹ năng ôn tập, dự thi và kiểm tra

- Nhóm KN tự kiểm tra - tự đánh giá rút kinh nghiệm tự học


của bản thân
Kĩ năng học và tự học
1.4. Các hình thức tự học
- HT 1: cá nhân tự tìm hiểu theo sở thích và hứng thú độc
lập không có sách và sự hướng dẫn của thầy.

- HT 2: tự học có sách nhưng không có thầy ở bên


+ Tự học có sách, ko có hd của thầy
+ Tự học có sách, có thầy ở xa hd (giải đáp thắc mắc, kiểm
tra, đánh giá…)

- HT 3: tự học có sách, có thầy trong 1 số tiết, tự học theo


hd của thầy.
Kĩ năng học và tự học

Các hoạt động tự học

- Các hoạt động tự học trên lớp học

- Các hoạt động tự học ngoài lớp học


Kĩ năng học và tự học
Hoạt động cá nhân (10 phút):

Vào đường link trong chat box tham gia khảo sát nhanh
Kĩ năng học và tự học
Các yếu tố ảnh hưởng tới hđ tự học của người học

- Yếu tố chủ quan: người học

- Yếu tố khách quan:


+ Người dạy
+ Các yếu tố thuộc về môi trường nhà trường
+ Gia đình; xã hội.
Kĩ năng học và tự học

Các yếu tố ảnh hưởng tới hđ tự học

Ý thức TH và động cơ HT
Năng lực B
trí tuệ và
tư duy A

Người học
C
Phương Vốn tri
D thức hiện có
pháp tự học
Kĩ năng học và tự học
Các yếu tố ảnh hưởng tới hđ tự học của người học
Yếu tố khách quan:
+ Người dạy: pp dạy học kích thích, khơi gợi hứng thú ht
của người học; hướng dẫn…

+ Các yếu tố thuộc về môi trường nhà trường


Nội dung chương trình, phương thức đào tạo.
Điều kiện phương tiện đảm bảo
Hình thức kiểm tra đánh giá…

+ Gia đình; xã hội


Kĩ năng học và tự học
Nâng cao khả năng tự học
Người học
- Tự xác định đúng động cơ, mục đích của việc tự học, thấy
được lợi ích của việc tự học.

- Bản thân người học cần tìm ra PP học tập có hiệu quả.

- Suy nghĩ sáng tạo và mạnh dạn không quá phụ thuộc vào
tài liệu và bài giảng .

- Biết gắn học tập với hoạt động thực tiễn, học đi đôi với
hành
Kĩ năng học và tự học
Nâng cao khả năng tự học
Người dạy
- K.thích nhu cầu, khơi gợi hứng thú học tập cho người học

- X.định MĐ và đ.cơ học tập đúng đắn cho người học

- C.nhật k. thức, đổi mới PP g.dạy phát huy tính t. cực s.tạo của người học.

- Hướng dẫn người học biết vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống,
vào giải quyết công việc.

- Tăng cường tổ chức quản lí hoạt động tự học của người học.

- Bồi dưỡng PP tự học, tự nghiên cứu cho người học.


Kĩ năng học và tự học
Nâng cao khả năng tự học

- Đầu tư cơ sở vật chất phục vụ hoạt động học tập.

- Thực hiện kiểm tra, đánh giá nghiêm túc, thắt chặt đầu ra.

- Kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình.


Kĩ năng học và tự học
Nâng cao khả năng tự học

Quan điểm khác:


Sai lầm của các quan điểm đã nêu:

• Nhầm lẫn giữa tự học và học

• Đồng nhất giữa tự học và học tập tích cực

• Xây dựng qui trình rèn luyện kĩ năng tự học.


Kĩ năng học và tự học
Nâng cao khả năng tự học

Quan điểm khác:


Nguyên tắc bản chất phân biệt tự học và học tập:
- Tính chất độc lập của việc học (không phụ thuộc trực tiếp vào
thầy)
- Tính tự nguyện của người học (không do ai và cái gì ép buộc)
Vì vậy:
“Tự học là việc học có tính chất độc lập, không phụ thuộc trực
tiếp vào thầy, và được người học tiến hành hoàn toàn tự nguyện
do nhu cầu, lợi ích hay hứng thú của chính mình thúc đẩy”.
Giáo dục năng lực tự học
1) Dạy người học muốn học: nảy sinh và phát triển nhu cầu học tập,

2) Dạy người học cách học tập (kĩ năng nhận thức, những kĩ năng giao tiếp học tập,
và những kĩ năng quản lí học tập).

3) Dạy người học học tập lành mạnh với động cơ trong sáng. Học thực dụng theo
thói sính thành tích thì sẽ khó mà tiến đến tự học thực sự được.

4) Dạy người học học tập bền bỉ, có nghị lực và ý chí cao trong học tập.

5) Dạy người học học có kết quả, học tập thành công, từ đó mới có cơ hội trải
nghiệm tích cực, cảm nhận ngày càng tốt hơn về mình và nâng cao nhu cầu học tập
hơn.
2. Kĩ năng nghiên cứu tài liệu
Kĩ năng nghiên cứu tài liệu

Hoạt động nhóm (10 phút): Khó khăn của người học,
người nghiên cứu trong nghiên cứu tài liệu hiện nay.
Kĩ năng nghiên cứu tài liệu

Vấn đề NCTL chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức.

• Kinh phí. Các thư viện nghèo nàn hoặc chậm có


sách mới, các tủ sách chuyên ngành hạn chế về số
lượng, chi phí mua tài liệu trực tiếp quá cao…v.v.

• Yêu cầu khoa học đối với việc nghiên cứu tài liệu
bị thả lỏng.

• Sự bùng nổ của Internet.


Kĩ năng nghiên cứu tài liệu

2.1 Thu thập và phân loại tài liệu

2.2 Phân tích và tổng hợp tài liệu

2.3 Đọc và ghi chép tài liệu

2.4 Thực hiện tóm tắt khoa học


Kĩ năng nghiên cứu tài liệu
Thu thập và phân loại tài liệu

Xác định nguồn tl,


Vấn đề NC, giả
tìm kiếm, lựa chọn
thuyết KH
tl c.thiết

Sắp xếp tl theo từng


Phân loại theo tên tg,
đv kiến thức, vđ
thời gian công bố…
KH
Kĩ năng nghiên cứu tài liệu
Thu thập tài liệu
• Tầm tham khảo đủ rộng để bao quát phạm vi của chủ đề.

• Mức độ tham khảo đủ sâu, tương ứng với yêu cầu của cấp
độ nghiên cứu.

• Thông tin cập nhật.

• Thông tin có chọn lọc sao cho phù hợp với một đề tài
khoa học.
Kĩ năng nghiên cứu tài liệu
Thu thập tài liệu
• Tham khảo các từ điển chuyên ngành, bách khoa thư để
có cái nhìn chung cơ bản về VĐNC.

• Sách giáo trình, tham khảo, chuyên khảo, và các bài báo
chuyên ngành.

• Có thể cần tham khảo thêm: các văn bản nhà nước, các
bản đồ, hình ảnh….v.v.
Kĩ năng nghiên cứu tài liệu
Thu thập tài liệu

Hoạt động nhóm (10 phút): Các


nguồn tài nguyên và công cụ tìm
kiếm anh (chị) thường dùng khi thu
thập tài liệu trong nghiên cứu và học
tập hiện nay?
Kĩ năng nghiên cứu tài liệu
Thu thập và phân loại tài liệu
Lựa chọn nguồn tài nguyên và công cụ tìm kiếm
Các nguồn tài nguyên truyền thống
- Thư viện (quốc gia, chuyên ngành, trường ĐH…)
• Thư viện Quốc gia Việt Nam: http://www.nlv.gov.vn/
• Thư viện Quốc hội Hoa Kì: http://catalog.loc.gov/
• Thư viện Anh quốc: http://www.bl.uk/
• Thư viện Quốc gia Pháp: http://www.bnf.fr/
- Các trung tâm TL: (của các đơn vị NC, các tổ chức chuyên
môn...) các tài liệu lưu trữ có tính đặc thù chuyên môn cao.
- Các tủ sách chuyên ngành
Ở các bộ môn hoặc khoa ở trường đại học, các phòng thí
nghiệm, v.v. Các tài liệu cũng có tính đặc thù cao.
Kĩ năng nghiên cứu tài liệu
Thu thập và phân loại tài liệu
Lựa chọn nguồn tài nguyên và công cụ tìm kiếm
Các cơ sở dữ liệu
- Tập hợp thông tin tóm tắt từ rất nhiều các tạp chí chuyên ngành khác nhau, sắp xếp và
tổ chức sao cho việc tìm kiếm thông tin (chủ yếu là các bài báo đăng trên các tạp chí
chuyên ngành) được dễ dàng hơn.

- Các kiểu cơ sở dữ liệu:

+ Tra cứu tóm tắt hoàn toàn miễn phí, không có toàn văn.

+ Tra cứu tóm tắt miễn phí, truy cập toàn văn thu phí.

+ Tra cứu và truy cập đều thu phí.

+ Tra cứu tóm tắt miễn phí và truy cập một số tài liệu miễn phí v.v.
Kĩ năng nghiên cứu tài liệu
Thu thập và phân loại tài liệu
Lựa chọn nguồn tài nguyên và công cụ tìm kiếm
Một số cơ sở dữ tiếng Việt:
- VJOL: tạp chí khoa học VN trực tuyến
http://www.vjol.info/index.php/index/about/
- Thư viện học liệu mở VN
https://voer.edu.vn/
….
Kĩ năng nghiên cứu tài liệu
Thu thập và phân loại tài liệu
Lựa chọn nguồn tài nguyên và công cụ tìm kiếm
Một số cơ sở dữ liệu lớn trên thế giới:
- PubMed
- ACM
- Georef
….
Kĩ năng nghiên cứu tài liệu
Thu thập và phân loại tài liệu
Lựa chọn nguồn tài nguyên và công cụ tìm kiếm
Các cơ sở dữ liệu
Ưu điểm:
- Giúp tìm các TL thư mục thư viện không thống kê
- Thông tin cập nhật
- Thống kê chi tiết các bài báo đăng trên các tạp chí chuyên
ngành.
- Cung cấp các thông tin tham khảo chính xác.
Nhược điểm
- Khả năng tiếp cận TL hạn chế
Kĩ năng nghiên cứu tài liệu
Thu thập và phân loại tài liệu
Lựa chọn nguồn tài nguyên và công cụ tìm kiếm
Các danh bạ mạng
Các danh bạ mạng phân loại và sắp xếp các website theo các
chủ đề lớn-nhỏ, chính-phụ,... giúp người dùng mạng dễ tìm
kiếm hơn.
- WWW Virtual Library
- Science.gov
….
Kĩ năng nghiên cứu tài liệu
Thu thập và phân loại tài liệu
Kĩ năng nghiên cứu tài liệu
Thu thập và phân loại tài liệu
Lựa chọn nguồn tài nguyên và công cụ tìm kiếm
Các danh bạ mạng
Ưu điểm:
- Dễ tìm thấy các chủ đề cần thiết
- Nguồn tài nguyên có chất lượng chọn lọc cao.

Nhược điểm
- Nguồn tài nguyên được giới thiệu có giới hạn.
- Khó tìm thấy các chủ đề chuyên biệt
- Chậm cập nhật
- Tìm kiếm theo từ khóa kém hiệu quả
Kĩ năng nghiên cứu tài liệu
Thu thập và phân loại tài liệu
Lựa chọn nguồn tài nguyên và công cụ tìm kiếm

Các bộ máy tìm kiếm

Chức năng tìm kiếm khác hẳn các danh bạ mạng:


- Danh bạ mạng tìm kiếm các website
- Các bộ máy tìm kiếm
+ Sưu tập các trang web, đọc toàn bộ nội dung của từng
trang và lưu vào chỉ mục.
+ Người dùng nhập từ khoá cần tìm, bộ máy sẽ tìm trong
toàn bộ các nội dung đó.
Kĩ năng nghiên cứu tài liệu
Thu thập và phân loại tài liệu
Lựa chọn nguồn tài nguyên và công cụ tìm kiếm
Các bộ máy tìm kiếm
Ưu điểm
- Nhiều thông tin
- Phân hạng kết quả
- Cho phép kết hợp nhiều công thức tìm kiếm

Nhược điểm
- Kiểm soát thông tin ít nhiều kém hiệu quả
- Kết quả đôi khi không liên quan hoặc thường bị “nhiễu”
Kĩ năng nghiên cứu tài liệu
Thu thập và phân loại tài liệu
Lựa chọn nguồn tài nguyên và công cụ tìm kiếm
Một số bộ máy tìm kiếm
- Ask Jeeves
- Factbites.com
- Google
- Google scholar
- Yahoo

Kĩ năng nghiên cứu tài liệu
Thu thập và phân loại tài liệu
Lựa chọn nguồn tài nguyên và công cụ tìm kiếm
Các nguồn tài nguyên khác:
• Các website trường, viện, phòng thí nghiệm
• Các tổ chức, hiệp hội khoa học lớn
• Các cổng thông tin chuyên đề mỗi cổng thông tin chuyên
đề chỉ tập trung khai thác, giới thiệu các nguồn tài nguyên
chuyên biệt trong một hoặc vài lĩnh vực
• Các nhà xuất bản khoa học và nhà trung gian cung cấp tài
liệu
• Các diễn đàn chuyên môn
• Các website cá nhân, chuyên gia
Kĩ năng nghiên cứu tài liệu
Thu thập và phân loại tài liệu

Những yếu tố cơ bản nhất quyết định giá trị KH của một TL:

• Tính chính xác và khách quan khoa học của tài liệu.
(Tài liệu ở các trang học thuật như Google Scholar, các trang
đuôi .gov, .edu…sẽ là lựa chọn tốt nhất)

• Quy trình công bố thông tin được tổ chức với sự phản


biện khoa học chặt chẽ.
Kĩ năng nghiên cứu tài liệu
Thu thập và phân loại tài liệu

• Uy tín, kinh nghiệm xuất bản khoa học của đơn vị phát
hành tài liệu.

• Uy tín, kinh nghiệm khoa học của tác giả. (Xem thông tin
bằng Google Scholar, các trang thông tin khoa học của
các trường đại học, diễn đàn chuyên môn)
Kĩ năng nghiên cứu tài liệu
Phân tích và tổng hợp tài liệu

Phân tích tl Tổng hợp tl

Tách thành từng bp, từng Liên kết từng b.phận tt


vđ, tìm tt phục vụ vđ NC nhằm hiểu đủ và sâu sắc
về vđ NC

Xđ tính kh.quan, độ tin Người NC có tt toàn diện


cậy, c.nhật của tl (tác và kh.quát về vđ NC từ tl
giả, nơi c.bố, thời gian…

Xđ mức độ sd tl: pt X.định tính t. thích của tl


n.dung: ND, MĐ, ph.vi với MTNC, lựa chọn tl
cần.
NC
Đọc và ghi chép tài liệu

Trước khi đọc


- Xác định MĐ: tìm hiểu tổng quát hay chuyên sâu, tìm một định nghĩa,
làm sáng tỏ 1 VĐ…

- Vấn đề nào cần quan tâm

- Những thắc mắc đang cần tìm câu trả lời?

- Kiểu thông tin nào đang cần có? Số liệu thống kê, kết quả nghiên cứu, hình
ảnh minh hoạ, báo cáo tổng hợp,...

- Xem kĩ: giới thiệu, tóm tắt, mục lục.

- Đánh giá tổng quát về tính phù hợp của tl với đt NC


Kĩ năng nghiên cứu tài liệu
Đọc và ghi chép tài liệu
Trong khi đọc
Tập trung, chú ý.
 Đọc định vị: đọc lướt tl tìm tt c.thiết, kh.quát các yếu tố
lq.
 Đọc phát hiện: chỉ đọc tt quan trọng, cốt lõi, mới mẻ
nhất. Đọc tiêu đề; đoạn đầu, cuối; câu đầu, cuối; chú ý các
từ nối quan trọng tạo liên hệ trong toàn bài.
 Đọc kĩ: nghiễn ngẫm nội dung quan trọng (xem xét cặn
kẽ, phân tích, phê phán)
 Đọc tích cực: ghi chú, đánh dấu ý chính; tóm tắt tl; so
sánh các tl khác nhau…
Kĩ năng nghiên cứu tài liệu
Đọc và ghi chép tài liệu

Sau khi đọc


 Kiểm tra, đánh giá những tt thu đc với MĐ ban
đầu: có đáp ứng đc yc ban đầu.
 Tổng hợp, hệ thống hóa toàn bộ tl đã đọc.
 Sắp xếp tài liệu theo tiến trình thời gian của các sự
kiện và trong cùng thời gian để nx.
 Xác định mức độ đạt được của việc đọc tl, quyết
định đọc lại hay thêm tl.
Kĩ năng nghiên cứu tài liệu
Tóm tắt khoa học

MĐ: Loại bỏ tt không cần thiết, cô đọng, làm bật ND của tl cần
thiết với vđ NC

- Tóm tắt lược thuật: ghi chép trung thực, cô đọng về KQNC của 1
hay 1 số tl.

- Tóm tắt tổng thuật: tổng hợp 1 hay nhiều vđ l.quan MT, NV của đt
NC từ các tl. Ngoài đạt các yc của tt lược thuật cần liên hệ, so
sánh, bình luận, phê phán sơ bộ các tt.
3. Kĩ năng giải quyết vấn đề

- Cuộc sống là 1 chuỗi những VĐ


cần phải quyết

- VĐ thường kèm rủi ro. Chúng ta


thường ngại gặp VĐ.

- Muốn công việc nhàn, lương cao,


ổn định lâu dài.

- Nếu CV ko có VĐ chúng ta sẽ ko
đc thuê.
3. Kĩ năng giải quyết vấn đề

- Mỗi vị trí công việc phải GQ 1 nhóm các vấn đề

- Vị trí càng cao VĐ càng phức tạp

- Không có công thức chung GQ tất cả các VĐ, phải có các kĩ năng
để vận dụng GQ khi gặp VĐ.

- Nếu do chủ quan người làm gây ra ko đc xem là VĐ (liên hệ đv


NCCLTH)
3. Kĩ năng giải quyết vấn đề

Đánh giá năng lực GQVĐ căn cứ 3 tiêu chí

- Tốc độ

- Chất lượng

- Chi phí
3. Kĩ năng giải quyết vấn đề

3.1 Tổng quan vấn đề và giải quyết vấn đề

3.2 Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề

3.3 Quy trình giải quyết vấn đề


3. Kĩ năng giải quyết vấn đề

Thầy/cô vào đường link tham gia KS


.
3.1. Tổng quan vấn đề và giải quyết vấn đề

Vấn đề là
gì???

“Vấn đề là một mục tiêu nhưng chưa biết cách thực


hiện hoặc chưa biết cách thực hiện nào là tối ưu”
Tổng quan vấn đề và giải quyết vấn đề

Khi không biết làm cách nào Khi có sự khác biệt giữa kq hiện
để đạt kq kì vọng với kq kì vọng
Tình huống
phát sinh VĐ

Khi khả năng đáp ứng thiếu


so với yêu cầu để đạt được kq
kì vọng
Tổng quan vấn đề và giải quyết vấn đề

Phân loại vđ theo tình huống


- Các vđ sai lệch: là 1 hiện tượng, sự việc xảy ra không theo
thông lệ/kế hoạch/dự định và phải có 1 cách lí giải mới hoặc
1 biện pháp khắc phục, điều chỉnh.
Ví dụ:
- Trang thiết bị phòng thí nghiệm bị trục trặc.
- Người cung cấp mẫu làm thí nghiệm có vđ về sức khỏe
việc cung cấp mẫu bị gián đoạn.
- Do ảnh hưởng đại dịch toàn cầu nên máy móc, hóa chất đặt
mua không cung ứng kịp…
Tổng quan vấn đề và giải quyết vấn đề

Phân loại vđ theo tình huống


- Các vđ tiềm tàng: có thể nảy sinh trong tương lai và cần
đưa ra các biện pháp phòng ngừa.
Ví dụ:
- Sự gia tăng nhanh dân số ở 1 khu vực dẫn tới các nhu cầu
nhà ở, bệnh viện, trường học…gia tăng.
Tổng quan vấn đề và giải quyết vấn đề

Phân loại vđ theo tình huống


- Các vấn đề cần hoàn thiện: liên quan đến việc làm sao để
có năng suất cao hơn, để trở nên hiệu quả hơn và thích ứng
nhanh hơn trong tương lai.
Ví dụ:
- Trang bị các phương pháp dạy học mới cho gv; kĩ năng
mới cho nhân viên.
- Thay đổi quy trình, công cụ để đáp ứng tiêu chuẩn mới.
Tổng quan vấn đề và giải quyết vấn đề

Phân loại vđ theo cấp độ khó


- Vđ mang tính hệ thống: có tính lặp đi lặp lại,
thường xảy ra trong 1 tổ chức; có thể giải quyết bằng
các thủ tục chung.
Ví dụ:
- Sinh viên nghỉ học quá thời gian quy định, tiến hành các thủ
tục xét kỉ luật theo quy định của đào tạo theo tín chỉ của nhà
trường.
Tổng quan vấn đề và giải quyết vấn đề

Phân loại vđ theo cấp độ khó


- Vđ mang tính bán cấu trúc: cũng giống như các vđ
mang tính hệ thống tuy nhiên các thủ tục chung chỉ
có thể giải quyết được 1 phần của vđ.
Ví dụ:
- Giải quyết bất đồng trong 1 nhóm hoặc giữa 2 người trong 1
tổ chức.
Tổng quan vấn đề và giải quyết vấn đề

Phân loại vđ theo cấp độ khó


- Vđ mang tính hóc búa: là những vấn đề không thể
được giải quyết bằng những thủ tục và nguyên tắc
thông thường bởi tính mới lạ và phức tạp của vđ.
Ví dụ:
- Biểu hiện hỏng hóc của thiết bị không nằm trong tài liệu
hướng dẫn sửa chữa.
Tổng quan vấn đề và giải quyết vấn đề

Giải quyết vấn đề


là gì???

GQVĐ là một quá trình xác định, phân tích nguyên


nhân, lựa chọn giải pháp tối ưu, triển khai và đánh giá
giải pháp nhằm loại bỏ mâu thuẫn giữa thực tế và
mong muốn.
Tổng quan vấn đề và giải quyết vấn đề

Kĩ năng GQVĐ là gì?

“Là một kỹ năng tổng hợp của quá trình nhìn nhận, đánh giá
và phân tích một vấn đề, một hiện tượng, một sự kiện nào đó
để từ đó đưa ra những phán đoán, giải pháp và phương án xử
lý phù hợp nhất”.
Tổng quan vấn đề và giải quyết vấn đề

Vai trò của Kĩ năng


GQVĐ là gì?

- Đưa tới giải pháp tối ưu nhất cho một vấn đề nảy sinh.

- Giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất cho quyết định của bạn.
Vì sao vấn đề không được giải quyết?
Thiếu sự cam kết
trong g q vđ
B
Ko có pp
chỉ gq vđ 1
cách ngẫu Nhìn vđ phiến
nhiên A C diện.
TT ko đủ hoặc
ko chính xác.

Ko có k.năng D
E
pt và sáng tạo
Thiếu k.thức,
k.thuật GQVĐ.
3.2. Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
 Kĩ thuật 4W + 1H

 Kĩ thuật 5 Why

 Biểu đồ xương cá

 Sơ đồ tư duy

 Kĩ thuật công não

 Sáu chiếc mũ tư duy


Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề

Là kỹ thuật đặt 1. Kĩ thuật 4W + 1H


các câu hỏi W&H
nhằm xác định rõ
WHO
bản chất VĐ,
nguyên nhân xuất
hiện VĐ, hoàn HOW WHAT
cảnh xuất hiện VĐ
và giải pháp để
4W+1H
giải quyết VĐ.
WHERE WHEN
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
• Who (ai): VĐ này của/liên quan đến ai? Ai chịu trách
nhiệm giải quyết?

• What (cái gì): Cái gì xảy ra? VĐ này là gì?

• When (khi nào): VĐ này xảy ra khi nào?

• Where (ở đâu): VĐ này xảy ra ở đâu?

• How (làm như thế nào): Khắc phục làm sao?


Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
• 4W1H
• 5Whys
• Biểu đồ xương cá
• Sơ đồ tư duy
• KT Công não
• 6 chiếc mũ tư duy
Các công cụ, phương tiện khác
Các phương tiện hỗ trợ
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề

Hoạt động (10 phút):

Nêu một vấn đề cần giải quyết, sử dụng kỹ thuật 4W1H để


xác định chi tiết vấn đề đó.
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật 5 Whys

Là một kỹ thuật đặt câu hỏi lặp đi lặp lại được sử dụng để
xác định nguyên nhân gốc rễ của vấn đề bằng cách lặp lại
câu hỏi "Tại sao?" Mỗi câu trả lời tạo thành cơ sở cho câu
hỏi tiếp theo.
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật 5 Why
VD vấn đề: Khách hàng của bạn từ chối trả tiền cho các tờ rơi bạn in

Why? Why?
Why? CV mất th.gian Hết mực máy in
Giao hàng trễ hơn dự định

Why? Why?
Cần tìm một nhà Mực đc dồn dùng
cung cấp có thể Ko đặt thêm cho đơn hàng khác
chuyển mực in đến mực kịp
trong thời gian ngắn.
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
Sử dụng 5 Why
khi nào???

- Thích hợp nhất với những vấn đề đơn giản hoặc có độ


khó vừa phải.

- Đối với những vấn đề có tính phức tạp hoặc quan


trọng hơn, nó có thể chỉ hướng cho bạn đi theo một
hướng điều tra duy nhất trong khi có thể có rất nhiều
nguyên nhân.
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
Sử dụng 5 Whys
khi nào???

• Sử dụng kỹ thuật 5 Whys kết hợp cùng với kỹ thuật 4W1H,


biểu đồ xương cá và kỹ thuật động não (brainstorming)
để:
- Tìm ra các nguyên nhân, xác định những nguyên nhân cốt
lõi.
- Tìm ra các giải pháp, đánh giá và lựa chọn giải pháp.
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật 5 whys

• Không bắt buộc dừng lại ở số lượng 5 câu hỏi Why, có thể
đi sâu hơn nếu vẫn chưa tìm ra nguyên nhân gốc rễ.

• Nhưng nếu đi quá 7 Whys sẽ là dấu hiệu cho thấy:


- Bạn đang đi sai hướng, hoặc
- Vấn đề quá lớn, phức tạp. Cần chia nhỏ VĐ hoặc áp dụng
kỹ thuật xử lý VĐ khác.
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề

Hoạt động nhóm (10 phút): Nêu một vấn đề cần giải
quyết, sử dụng kỹ thuật 5 Whys để chỉ ra nguyên nhân cốt
lõi của vấn đề đó.
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
3. Biểu đồ xương cá

Phương Con người


pháp

Máy Hóa chất


Mẫu vật móc

Thu thập các dữ liệu theo mục đích đã định, phân tích
các dữ liệu để giải quyết hoặc cải tiến vấn đề.
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề

Khi nào - Khi VĐ phức tạp ko thể


dùng bđ dùng 5 whys
xương cá???

Giúp hiểu đầy đủ VĐ, xác


định tất cả các nguyên nhân
có thể nhằm đưa ra giải pháp
trong quản lý, lãnh đạo.
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
Các bước sử dụng Sơ đồ xương cá:

 Xác định vấn đề: Viết vấn đề vào ô bên phải tờ giấy.

 Kẻ một đường ngang, chia giấy ra làm 2. => đã có “đầu


& xương sống” của con cá trong sơ đồ xương cá.

Vấn đề
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
 Xác định các nhân tố ảnh hưởng: ứng với mỗi nhân tố,
vẽ một nhánh “xương sườn”.
Ví dụ:

Đối với NCKH, sản xuất: 5M Đối với dịch vụ: 5P


Man: con người People: con người
Machine: máy móc Process: quá trình
Method: phương pháp Place: địa điểm
Material: nguyên vật liệu Provision: sự cung cấp
Measurement: sự đo lường Patron: khách hàng
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
Sơ đồ xương cá:

- Tìm ra nguyên nhân có thể có thuộc về từng nhân tố; ứng


với mỗi nguyên nhân, lại vẽ một “nhánh xương con”.

- Nếu nguyên nhân quá phức tạp, có thể chia nhỏ nó thành
nhiều cấp.
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề

Hoạt động nhóm (15 phút): sử dụng biểu đồ xương cá


để phân tích nguyên nhân, đề xuất giải pháp cho các vđ
sau:
- Gian lận trong thi cử.
- Năng lực của sinh viên ra trường không đáp ứng được
yêu cầu của nhà tuyển dụng.
- Giáo viên không tích cực vận dụng các pp dạy học tích
cực đã được bồi dưỡng.
- Sinh viên không tích cực tham gia NCKH
Vấn đề: “Năng lực của sinh viên ra trường
không đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển
dụng”
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
4. Sơ đồ tư duy (Tony Buzan)
“Là phương pháp tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của
bộ não, là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân
tích một vấn đề ra thành một dạng của lược đồ phân nhánh”.

“Là một kỹ thuật dựa vào các từ khóa, hình ảnh và các màu
sắc để ghi lại các ý tưởng”.
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
Sơ đồ tư duy
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
Sơ đồ tư duy dùng để làm gì?
- Ghi chép (bài giảng, phóng sự, sự kiện...).

- Ghi nhớ chi tiết cấu trúc đối tượng hay sự kiện mà chúng chứa các
mối liên hệ phức tạp hay chằng chéo.

- Tổng kết dữ liệu.

- Động não về một vấn đề phức tạp.

- Trình bày thông tin để chỉ ra cấu trúc của toàn bộ đối tượng/vấn đề.
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề

Làm thế nào để lập Sơ đồ tư duy?

• Vẽ một vòng kín trung tâm, trong đó ghi chủ đề chính.

• Vẽ một số vòng phụ (hoặc nhánh) xung quanh vòng kín trung
tâm, trong đó ghi các chủ đề phụ.

• Nối vòng kín đến các vòng phụ.

• Từ mỗi vòng phụ (hoặc nhánh), vẽ các đường dẫn đến các ý
con của chủ đề phụ.
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề

5. Kĩ thuật công não (Brainstorming)

- Công não là một kỹ thuật


nhằm huy động những tư
tưởng mới mẻ, độc đáo về
một chủ đề của các thành
viên trong thảo luận.

- Các thành viên được cổ vũ


tham gia một cách tích cực,
không hạn chế các ý tưởng
(nhằm tạo ra “cơn lốc” các ý
tưởng).
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
5. Kĩ thuật công não
Ưu điểm:
- Tận dụng được mọi nguồn lực chung của nhóm

- Thúc đẩy tinh thần hợp tác, sự phối hợp, hiểu biết và hỗ trợ lẫn nhau

- Những kỹ năng và sự hiểu biết của cả nhóm có ích lợi lớn đối với
từng cá nhân và có thể giúp cá nhân hoàn thiện bản thân khi tham
gia.
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề

5. Kĩ thuật công não


Hạn chế:
- Dễ gây tình trạng lạc đề nếu chủ đề không rõ ràng.

- Việc lựa chọn các ý kiến tốt nhất có thể sẽ mất thời gian.

- Nếu nhóm trưởng không đủ bản lĩnh sẽ gây ra tình trạng một
số thành viên nhóm quá năng động nhưng một số khác không
tham gia.
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
5. Kĩ thuật công não
Giai đoạn 1: Sáng tạo, mở rộng
- Tổ chức một/nhiều nhóm làm việc

- Chọn chủ tọa và người ghi chép

- Thông báo nội dung và mục đích cần giải quyết

- Mọi thành viên trong nhóm tự do đưa ra các ý kiến của mình.

- Các ý tưởng đều được tộn trọng và ghi chép lại. Có thể từng thành
viên viết ý tưởng ra giấy và dán lên bảng.
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
5. Kĩ thuật công não
Cách thức tiến hành:
Giai đoạn 2: Rà soát và lựa chọn

- Xem qua tất cả các ý tưởng đã thu thập được

- Bỏ đi những ý tưởng vô nghĩa, lạc đề

- Phân loại các ý tưởng còn lại theo nhóm

- Đánh dấu ý tưởng hay nhất


Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
5. Kĩ thuật công não
Một số nguyên tắc cơ bản của kỹ thuật công não - brainstorming
- Tôn trọng mọi ý tưởng

- Tự do suy nghĩ: Không giới hạn việc đưa ra các ý tưởng bay bổng

- Kết nối các ý tưởng: Cải thiện, sửa đổi, góp ý xây dựng cho các ý
tưởng.

- Tập trung suy nghĩ khai thác tạo ra khối lượng lớn các ý tưởng để
sau đó có cơ sở sàng lọc.
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
6. Sáu chiếc mũ tư duy (Six thinking hats – Edward de Bono – 1980)
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
6. Sáu chiếc mũ tư duy (Six thinking hats – Edward de Bono – 1980)

- Đánh giá sự việc từ nhiều góc nhìn để đưa ra quyết định tốt hơn.
Mỗi góc nhìn được đặt trưng bởi chiếc mũ có màu sắc riêng (Trắng,
Đỏ, Đen, Vàng, Xanh lục, Xanh dương).

- Tập trung vào vấn đề từ cùng một góc nhìn.


Tại cùng một thời điểm, mọi thành viên phải cùng nghĩ về một hướng
chung, tức cùng “đội” một màu mũ.
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
6. Sáu chiếc mũ tư duy (Six thinking hats – Edward de Bono – 1980)
Lợi ích:
- Hiểu rõ hơn mọi ngóc ngách của sự việc, nhận diện được những
nguy cơ và cơ hội mà bình thường có thể không chú ý đến.

- Có thể giải quyết vđ dựa trên tất cả các góc nhìn đã đề cập.

- Kích thích suy nghĩ toàn diện của mỗi thành viên.

- Sớm đi đến quyết định đạt sự đồng thuận cao.


Có thể áp dụng riêng cho một cá nhân hoặc cho cả một nhóm thảo
luận.
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
6. Sáu chiếc mũ tư duy (Six thinking hats – Edward de Bono – 1980)
Đặc điểm của 6 chiếc mũ (góc nhìn)
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
6. Sáu chiếc mũ tư duy (Six thinking hats – Edward de Bono – 1980)

• Mũ trắng
Đánh giá vấn đề một cách khách quan, dựa trên những dữ kiện có sẵn.
- Có những thông tin gì về vấn đề này?
- Có những thông tin nào liên quan đến vấn đề đang xét?
- Thiếu mất những thông tin, dữ kiện nào?

• Mũ đỏ: Đánh giá vấn đề dựa trên trực giác và cảm xúc.
- Cảm giác của tôi ngay lúc này là gì?
- Trực giác của tôi mách bảo điều gì về vấn đề này?
- Tôi thích hay không thích vấn đề này?
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
6. Sáu chiếc mũ tư duy (Six thinking hats – Edward de Bono – 1980)
• Mũ đen
Đánh giá vấn đề theo góc nhìn tiêu cực, cẩn trọng và e dè.

- Những rắc rối, nguy hiểm nào có thể xảy ra?


- Những khó khăn nào có thể phát sinh khi tiến hành làm điều này?
- Những nguy cơ nào đang tiềm ẩn?

• Mũ vàng
Suy nghĩ tích cực: những lợi ích và cơ hội mà quyết định mang lại.

- Những lợi ích khi chúng ta tiến hành dự án này là gì?


- Đâu là mặt tích cực của vấn đề này?
- Liệu vấn đề này có khả năng thực hiện được không?
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
6. Sáu chiếc mũ tư duy (Six thinking hats – Edward de Bono – 1980)

• Mũ xanh lá cây: sự sáng tạo, tư duy tự do và cởi mở


- Có những cách thức khác để thực hiện điều này không?
- Chúng ta có thể làm gì khác trong trường hợp này?
- Những lợi ích khi chúng ta tiến hành dự án này là gì?
- Đâu là mặt tích cực của vấn đề này?

• Mũ xanh dương: điều khiển tổ chức, định hướng vđ, tóm tắt khái
quát, kết luận vđ (người chủ tọa đội để kiểm soát tiến trình cuộc
họp).
- Chúng ta đã đạt được gì qua buổi thảo luận?
- Chúng ta có thể bắt đầu hành động chưa?
- Chúng ta có cần thêm thời gian và thông tin để giải quyết vấn đề này?
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
6. Sáu chiếc mũ tư duy (Six thinking hats – Edward de Bono – 1980)
Tóm tắt ý nghĩa của 6 chiếc mũ
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
6. Sáu chiếc mũ tư duy (Six thinking hats – Edward de Bono – 1980)
6 chiếc mũ tạo ra những cặp mũ đối lập nhau:

- Trắng - Đỏ: Mũ trắng mang tính lý trí, mũ đỏ mang tính cảm xúc.

.
- Đen - Vàng: Mũ đen mang tính bi quan, mũ vàng mang tính lạc quan

- Xanh lá cây - Xanh dương: Mũ xanh lá mang tính phân tán, mũ


xanh dương mang tính điều phối.
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
6. Sáu chiếc mũ tư duy (Six thinking hats – Edward de Bono – 1980)

Bài tập nhóm:


- Sử dụng phương pháp “Sáu chiếc mũ tư duy” để phân tích,
đánh giá trào lưu “sống thử” trong sinh viên; “sinh viên
mất tập trung trong giờ học”
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
6. Sáu chiếc mũ tư duy (Six thinking hats – Edward de Bono – 1980)
• Mũ trắng: Các sự kiện
- Các học sinh nói chuyện trong khi cô giáo đang nói.
- Có sự ồn ào làm cho các học sinh khác bị xao lãng hoặc không nghe đươc cô giáo
nói gì.
- Học sinh không biết làm gì sau khi cô giáo đã hướng dẫn cách thức.
- Nhiều học sinh bực mình hay không muốn học nữa.
. Mũ đỏ: cảm tính
- Cô giáo cảm giác bị xúc phạm.
- Các học sinh nản chí vì không nghe được hướng dẫn của cô và ý kiến phát biểu của
các bạn.
- Người nói chuyện trong lớp được vui vẻ trò chuyện.
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
6. Sáu chiếc mũ tư duy (Six thinking hats – Edward de Bono – 1980)
. Mũ đen: Các mặt tiêu cực
- Lãng phí thì giờ.
- Buổi học bị làm tổn thương.
- Nhiều người bị xúc phạm rằng những người nghe bất cần đến những gì được nói.
- Mất trật tự trong lớp.
. Mũ vàng: Các mặt tích cực cuả tình trạng được kiểm nghiệm
- Mọi người được nói những gì họ nghĩ.
- Có thể vui thú.
- Mọi người không phải đợi tới lượt cuả mình để nói nên sẽ không bị quên cái gì
mình muốn nói.
- Không chỉ những học sinh giỏi mới được nói.
Công cụ và kĩ thuật giải quyết vấn đề
6. Sáu chiếc mũ tư duy (Six thinking hats – Edward de Bono – 1980)
• Mũ xanh lá cây: Những cách giải quyết đến từ cách nhìn vấn đề theo
trên
- Cô giáo sẽ nhận thức hơn về "thời lượng" mà cô nói; tăng tương tác với nhiều học
sinh không chỉ với các học sinh khá, giỏi.
- Học sinh sẽ phải làm việc.
- Học sinh sẽ suy nghĩ rằng có nên phá giờ dạy và sự học cuả người khác hay
không?
- Sẽ giữ bản tường trình này lại làm tài liệu sau này xem xét có tiến bộ hay không?
. Mũ xanh da trời: tổng kết những thứ đạt được
- Cô giáo rút KN về thời gian nói; cô cần bàn luận với tất cả học sinh; cô cần để học
sinh có thời gian suy nghĩ
- Học sinh hiểu: "nói chuyện làm ồn trong lớp" sẽ làm cho các học sinh khác bị ảnh
hưởng và bực mình; chỉ cần cười giỡn một chút cũng phá giờ dạy, học
- Học sinh ý thức: nói bất kì lúc nào mình muốn là hành động thiếu kỷ luật với chính
những giá trị kiến thức cuả bản thân.
- Học sinh và giáo viên cần xem lại đề tài này để kiểm tra xem có tiến bộ hay không.
3.3. Quy trình giải quyết vấn đề
Quy trình giải quyết vấn đề
1. Xác
6. Giám định vấn
sát và đề
đánh giá

Các bước
5. Lập kh và
trong giải 2. Tìmhiểu
quyết vấn nguyên
giải quyết vđ
nhân
đề

4. Lựa chọn 3. Xây dựng


giải pháp tối giải pháp
ưu
Quy trình giải quyết vấn đề
Bước 1: Xác định vấn đề
Nhận diện chính xác vấn đề trước khi đề ra giải pháp rất
quan trọng

“Nếu có một giờ để cứu thế giới, thì sẽ phải dùng 55 phút
để xác định vấn đề và chỉ dành 5 phút để tìm giải pháp”.
(Albert Einstein)
Quy trình giải quyết vấn đề
Bước 1: Xác định vấn đề

- Phát hiện VĐ
- Xác định đúng bản chất vấn đề
- Thừa nhận vấn đề.
- Phát biểu mô tả vấn đề

Phát hiện VĐ rất quan trọng. Các phát minh, sáng chế đều xuất
phát từ việc nhận thấy 1 sự vật, hiện tượng nào đó đang có VĐ.
Chúng ta thường tạo ra một cái chuẩn vừa khít với hiện trạng của
ta để cảm thấy an toàn.
Cần phá vỏ bọc an toàn. GQVĐ là cách nhanh nhất để phát triển
bản thân.
Quy trình giải quyết vấn đề
Bước 1: Xác định vấn đề

- Phát hiện VĐ
- Xác định đúng bản chất vấn đề
- Thừa nhận vấn đề.
- Phát biểu mô tả vấn đề

“Trước đây: Học cách giải quyết vấn đề là chính. Bây giờ:
Cần học cách tìm ra vấn đề là quan trọng nhất. Có việc rồi
thì mới có các cái khác. Học cách tìm ra việc”
(Nguyễn Mạnh Hùng – nguyên CEO Viettel)
Quy trình giải quyết vấn đề
Bước 1: Xác định vấn đề

• Vấn đề có khẩn cấp và quan trọng không?

• Hậu quả nếu VĐ không được giải quyết?

• Bản chất của vấn đề? (Dùng KT 4W1H)

• Điểm gì cần đặc biệt lưu ý khi giải quyết vấn đề?

• Những nguồn lực cần có để GQVĐ?


Quy trình giải quyết vấn đề
Bước 1: Xác định vấn đề

Vđ có đáng
đầu tư công
sức?
Lợi ích khi gq Vđ đơn lẻ hay
vđ, hậu quả là 1 phần của
khi ko gq? vđ lớn?

Sử dụng Xác định


MT cần đạt
4W1H để mô đúng bản khi gq vđ là
tả chi tiết vấn chất vấn gì?
đề đề
Quy trình giải quyết vấn đề
Bước 1: Xác định vấn đề

- Thừa nhận vấn đề


- Phát biểu mô tả vấn đề

+ Theo khía cạnh nhu cầu, sự cần thiết chứ không phải ở góc độ giải
pháp.

+ Tránh việc mô tả theo hướng chỉ trích hay xác định ai là người có
lỗi.

+ Chú ý vđ về tâm lí: cởi mở tiếp nhận (đối diện), tránh cạm bẫy phủ
nhận vấn đề.
Quy trình giải quyết vấn đề
Bước 1: Xác định vấn đề

- Phát biểu mô tả vấn đề


+ Xác định chuẩn

+ Xác định hiện trạng

+ Xác định lệch chuẩn

+ Hậu quả
Muốn pb VĐ chuẩn thì cần có thông tin, biết chuẩn là gì,
hiện trạng ra sao.
Quy trình giải quyết vấn đề
Bước 2. Tìm hiểu nguyên nhân

Sử dụng kĩ thuật 5Whys, sơ đồ xương cá, sơ đồ tư duy ….để


phân tích nguyên nhân, phân loại nguyên nhân
Quy trình giải quyết vấn đề
Bước 3. Xây dựng giải pháp

- Đơn giản hóa vđ (ko vđ nào là ko thể gq)

- Suy nghĩ sáng tạo: gạt bỏ những cách tư duy theo lối mòn
và hành động theo thói quen (mỗi vđ có đđ khác nhau, 1
giải pháp ko gq được nhiều vđ).

- Tận dụng và phát triển tư duy của người khác.


Quy trình giải quyết vấn đề
Bước 3. Xây dựng giải pháp

Đề ra tất cả các giải pháp

- Phân nhóm các giải pháp (con người, máy móc, phương
pháp, mẫu vật, hóa chất)

- Sử dụng sơ đồ tư duy để tóm tắt các giải pháp.


Quy trình giải quyết vấn đề
4. Lựa chọn giải pháp tối ưu

Lợi
ích
- Có tác dụng khắc phục
Khía
giải quyết vấn đề dài lâu cạnh
Nguồn
(bền vững). lực
đ.đức
Các tiêu
- Có tính khả thi. chí đg
gp
Thời
- Có tính hiệu quả Rủi ro
gian

Tính
khả thi
Quy trình giải quyết vấn đề
5. Lập kế hoạch và giải quyết vấn đề

- Kế hoạch từng bước hoặc các việc cần làm.

- Liệt kê các nguồn lực có thể có cho việc thực thi.

- Xác định rõ tên hoạt động, người chịu trách nhiệm, nguồn lực cần
thiết và thời gian hoàn thành nhiệm vụ.

- Lường trước các rủi ro có thể xảy ra và phương án giải quyết.

- Tổ chức thực hiện

Chú ý rằng: thực thi mới là khó, tìm ra giải pháp không khó.
Quy trình giải quyết vấn đề
Bước 6: Giám sát và đánh giá

- Có thực hiện đúng quy trình? Có đạt được kết quả mong
muốn?

- Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm, bài học.

Đánh giá có thể tiến hành chính thức (cuộc họp, biên bản,
báo cáo...) và không chính thức (quan sát, trao đổi với
nhân viên tham gia gqvđ)
4. Lập kế hoạch học tập có hiệu quả

«Lập KHHT cần đc xem


như năng lực HT đỉnh
cao, năng lực HT suốt
đời» (Ronald Gross)
4. Lập kế hoạch học tập có hiệu quả

- Tại sao cần thiết lập KHHT?


- Người học hiện nay có thường
lập KHHT không?
- Tại sao thực hiện KHHT thành
công / thất bại?
- Nên lập KHHT thế nào?
Lập kế hoạch học tập có hiệu quả

.
1 Một số vấn đề chung

2. Lập kế hoạch học tập


1. Một số vấn đề chung

- Khái niệm lập kế hoạch, lập KHHT

- Ý nghĩa việc lập KHHT

- Đặc điểm của KHHT


1. Một số vấn đề chung

Khái niệm lập kế hoạch


«Lập kế hoạch là quá trình xác định mục tiêu, huy động và sắp xếp
các nguồn lực và lựa chọn các phương thức, biện pháp để đạt được
mục têu đó. (Bùi Ngọc Lâm, 2014)

«Lập kế hoạch (kế hoạch hóa) hay hoạch định là một quá trình ấn
định những mục tiêu và xác định biện pháp tốt nhất để thực hiện
những mục tiêu đó». (Trần Kiểm, 2016)

Lập kế hoạch: là quá trình xác lập mục tiêu, huy động và sắp xếp các
nguồn lực, lựa chọn cách thức tối ưu để đạt được mục tiêu đã xác
định.
Một số vấn đề chung

Khái niệm lập kế hoạch học tập

Lập kế hoạch học tập (KHHT) là quá trình người học thiết kế
chương trình hành động học tập của cá nhân bao gồm việc xác
định rõ MT HT và các biện pháp khả thi trên cơ sở xem xét
hợp lí các khả năng và điều kiện của bản thân đảm bảo đạt
được MTHT đã đề ra với hiệu quả cao nhất.
KH HT là sản phẩm của quá trình lập KHHT
Một số vấn đề chung

Hoạt động nhóm (5 phút): Ý nghĩa của việc lập KHHT


Một số vấn đề chung
Ý nghĩa việc lập KHHT
- Quản lí và sử dụng thời gian hiệu quả. Chủ động về thời
gian.
- Là con đường đúng đắn để đạt MT đề ra (đã bố trí thời
gian hợp lí cho mỗi hoạt động HT; xác định được MT cụ
thể trong từng giai đoạn và các biện pháp, phương tiện để
đạt được các MT đó).
- Tạo đk thuận lợi cho việc kiểm tra giám sát hiệu quả công
việc.
- Có tư duy sáng tạo, chủ động trong mọi tình huống.
Một số vấn đề chung

Đặc điểm của KHHT

- Tính khách quan và tính bắt buộc

- Tính rõ ràng, tường minh (phải đc trình bày rõ ràng và


logic, cho biết cụ thể làm gì, ở đâu, với ai, tiêu chuẩn
đánh giá là gì?)

- Tính ổn định và linh hoạt


2. Lập kế hoạch học tập

Tiếp cận từ MTHT


- Xác định MT HT

- Xây dựng nội dung công việc phù hợp với các MTHT

- Lựa chọn phương thức tốt nhất.

- Xác định và phân phối thời gian phù hợp nhất.

- Xác định địa điểm và các đk đảm bảo thực hiện.

- Viết thành 1 bản KH


Lập kế hoạch học tập

Thiết lập MTHT


(Tự thiết lập MT cho chính mình)
Xác định các MT cần đạt (dài hạn, trung hạn, ngắn hạn) và
thời hạn đạt.

Cố gắng hoàn thành MT không trì hoãn.

Tính đến khả năng có thể thất bại và làm lại từ đầu.
Lập kế hoạch học tập
Các đặc tính của mục tiêu (S.M.A.R.T)

Specific: cụ thể (muốn đạt được thành tích gì? Muốn có cái gì?...)

Measurable: có thể đo lường được (con số cụ thể: bao nhiêu điểm? Xếp hạng
gì?...)

Achievable: có thể thực hiện được, vừa sức (căn cứ vào điểm mạnh, yếu của
bản thân....)

Relevant: phù hợp (khi đó sẽ có động lực, VD: học SPS đặt MT học tốt
PPGD, SLNV ĐV...là phù hợp)

Timed: Thời hạn (thời hạn hoàn thành là khi nào? Thời hạn đó có hợp lí hay
không?)
Lập kế hoạch học tập
Xây dựng nội dung công việc phù hợp với các MTHT

- Tầm quan trọng ưu tiên của công việc (qđ thực hiện CV
này ko thực hiện CV kia)

- Nếu ko thực hiện CV đó thì ảnh hưởng ntn đến kết quả?

- Những điều tốt đẹp/hậu quả có thể nhìn thấy đc?

- Khi thực hiện xong thì đạt đến cột mốc nào của MT?

- Chi phí cho CV này: thời gian, kinh phí...?


Lập kế hoạch học tập

Hoạt động: Anh (chị) hãy lập kế hoạch học tập cho bản
thân.
Lập kế hoạch học tập
Tiếp cận từ tính tích cực học tập: P.O.W.E.R
P (Prepare - chuẩn bị, sửa soạn): Người học chuẩn bị 1
cách tích cực các đk cần thiết để bắt đầu quá trình học
(nghiên cứu trước tài liệu; đặt trước 1 số câu hỏi có liên
quan đến ND học, tự tạo cho mình 1 khung tri thức để tiếp
nhận ND học)

O (Organise – tổ chức): Người học biết tự tổ chức, sắp xếp


quá trình học tập của mình một cách có MĐ, hệ thống.

W (Work - làm việc): 1 cách có ý thức và pp khi lên lớp,


trong phòng thí nghiệm...
Lập kế hoạch học tập
Tiếp cận từ tính tích cực học tập: P.O.W.E.R

E (Evaluate - đánh giá): Ng học biết đánh giá chính bản thân và
sản phẩm tạo ra trong quá trình học tập, biết mình đang ở vị trí
nào từ đó có bp thích hợp để đạt MT. Đó là hình thức phân tích
qua đó nâng cao trình độ và ý thức học tập.

R (Rethink - suy nghĩ lại): người học phải có tính sáng tạo cao,
nhìn nhận vđ nhiều chiều, lật ngược vấn đề.
R (Recreate - giải lao, giải trí): ai ko biết nghỉ ngơi, thư giãn thì
cũng ko có đc kết quả HT, NC cao.
Cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô!

You might also like