thuyết trình thực vật dược nhóm 1

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

Chào mừng cô và các bạn đến với

bài thuyết trình của nhóm 1 ^^

Thành viên:
Trần Nguyễn Thu Thảo
Lê Thị Thanh Nhàn
Nguyễn Thị Hương Trà
Phan Thị Kim Ngân
Trần Thị Huệ Chi
B. THÂN CÂY
ĐỊNH NGHĨA:
- Là cơ quan dinh dưỡng của cây.
- Nối tiếp rễ, thường mọc ở trên
không, mang lá, hoa, quả.
- Dẫn nhựa đi khắp cây.
- Chức năng: nâng đỡ, vận
chuyển nhựa và nhựa luyện,
quang hợp và sinh sản dinh
dưỡng.
1.1. Các phần của thân cây:

1. Thân chính
2. Chồi ngọn ( ngọn thân )
3. Mấu
4. Lóng ( gióng )
5. Chồi nách
6. Cành
7. Gốc thân
Các bộ phận của thân:

 Thân chính: có dạng hình trụ, có thể phân nhánh hoặc không, mang lá và chồi.
 Cành: là những nhánh bên của thân chính.
 Mấu: là nơi đá đính vào thân.
 Chồi ngọn: ở đầu ngọn thân, cấu tạo từ các lá non.
 Lóng: khoảng cách giữa hai mấu kế tiếp nhau.
 Chồi bên: mọc ở nách lá, phát triển cho cành hoặc hoa.
 Gốc thân: ranh giới giữa thân và rễ.
1.2. Cách phân nhánh của thân cây
 - Kiểu chùm
+ Thân chính tăng trưởng vô hạn
từ đầu ngọn
+ Chồi bên xuất hiện từ dưới
lên trên

- Kiểu xim: chồi ngọn hay chồi bên của


thân sau một thời gian bị chết đi hoặc
không sinh trưởng nữa và tại đấy chồi
bên phát triển thay thế chồi ngọn.
Các loại thân cây kí sinh:

1. Thân đứng:

1.1. Thân gỗ: cây có tế bào già hoá gỗ,


to, phân nhánh(quế, mít, xoài…)
Các loại thân cây kí sinh:

1.2. Thân cột

Hình trụ, thẳng, không


phân nhánh, mang bó
lá ở ngọn (cau, dừa,…)
Các loại thân cây kí sinh:

1.3. Thân rạ:

Thân rỗng ở lóng, đặc ở


mấu (lúa, tre,…)
Các loại thân cây kí sinh:

2. Thân bò:

Thân mềm, mọc bò sát mặt đất (rau má, khoai


lang…)
Các loại thân cây kí sinh:

3. Thân leo

- Thân mềm, phải dựa vào các cây khác, giàn để mọc lên cao.
- Thân quấn
- Thân leo bằng tua cuốn do cành hay lá biến đổi.
- Thân leo nhờ rễ bám, rễ mút, các mốc….
Các loại thân dưới đất (thân địa sinh)

- Thân rễ: mọc nằm ngang dưới đất, mang những lá biến
đổi thành vẩy khô (Gừng, Nghệ ,…), chứa tinh bột.
- Thân hành (gió): thân thẳng, rất ngắn, mang rễ ở dưới
và phù hợp những lá biến đổi thành vẩy mọng nước
chứa chất dự trữ (Hành, Bách hợp,…)
- Thân củ: phồng to vì chứa nhiều chất dư trữ ( Khoai
tây,…)
Thân hành
Thân củ
2. CẤU TẠO GIẢI PHẪU
Cấu tạo cấp 1:
2.1. Thân cây lớp Ngọc lan

 Cắt ngang qua thân non ( lớp 2 lá mầm):


 Biểu bì
 Vỏ cấp 1
 Trung trụ
Thân cây lớp Ngọc lan - Cấu tạo cấp 1

- Biểu bì: 1 lớp TB, không diệp lục, mặt ngoài hoá cutin, có Lổ khí, Lông che chở,Lông tiết,

- Vỏ cấp 1:
+ Mỏng hơn trung trụ
+ Gồm các tết bào sống, vách bằng cellulose, xếp không thứ tự.
+ Có thể có hạ bì, mô dày ( dưới biểu bì, các chổ lồi của thân cây)
+ Có thể có mô cứng, TB tiết, ống tiết..)
+ Nội bì đai caspary hay tầng sinh bột
Thân cây lớp Ngọc lan - Cấu tạo cấp 1

 - Trung trụ (trụ giữa)


 + Trụ bì: gồm 1 hay nhiều lớp tế bào xen kẻ nội bì, vách bằng cellulose hay hoá mô
cứng.
 + Hệ thống dẫn:
 - Bó chồng (libe chồng lên gỗ)
 - Bó chồng kép ( gỗ ở giữa 2 đầu libe)
2.2. Thân cây lớp Hành:
 - Biểu bì
 - Vỏ Giống thân lớp Ngọc Lan
 - Trung trụ

** Điểm khác lớp Ngọc Lan:

- Không có mô dày, mô cứng phát triển


- Không thấy nội bì
- Rất nhiều bó libe gỗ xếp không trật tự, mạch gỗ ít, to; gỗ
hình chữ V, kẹp libe vào giữa hay bó mạch kín.
- Không có cấu tạo cấp 2, trừ vài ngoại lệ.
Cấu tạo cấp 2:

 Chỉ có hạt trần và lớp 2 lá mầm.


 Cấu tạo cấp 2 do hoạt động của 2 tầng phát sinh thứ cấp:
+ Tầng sinh bần
+ Tượng tầng sinh libe gỗ

You might also like