Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

Thiết kế thuỷ phi cơ eVTOL

Tên nhóm: Thủy phi cơ điện TE3 Airblade


Môn học: Đồ án thiết kế máy
Trường Cơ Khí
Đại học Bách Khoa Hà Nội
Nội dung

01. Giới thiệu chung 02. Thiết kế khí động

Động cơ năng lượng


03. và hệ thống điều
khiển
04. Thiết kế kết cấu

05. Kết luận

2
I. Giới thiệu chung

• Tổng tải trọng tối đa


200kg hoạt động ở
độ cao dưới 1000m.
• Sử dụng 8 động cơ
điện, có thể điều
khiển dễ dàng và
nhanh chóng

Thủy phi cơ điện TE3Airblade

3
I. Giới thiệu chung

Kích thước mặt trước Khoảng cách từ mặt đất đến vị trí ngồi
và chiều dài

4
II. Thiết kế khí động

1. Tính toán cánh bằng lý thuyết

• Chọn wingspan b=3m

• Từ đồ thị, ta thấy AR càng lớn,


hệ số lực nâng theo góc tấn càng
lớn
Chọn: AR=4

• Chọn airfoil có hệ số lực nâng


khoảng 1.09, hoạt động trong
vùng số Reynolds từ 1000000
đến 2000000

5
II. Thiết kế khí động

Airfoil NACA 0012

6
II. Thiết kế khí động

2. Mô phỏng khí động bay


2.1. Khi cất cánh
Sử dụng phần mềm Ansys 19.2 để thực hiện các mô phỏng số trong đó sử dụng Fluid flow
(Fluent) để thực hiện các mô phỏng về khí động và sử dụng Static Structural để thực hiện mô
phổng về kiểm bền cho vật liệu.

Máy bay có cách hoạt động


gần giống với máy bay trưc
thăng nên đặt mặt inlet
nghiêng 20o so với phương
thẳng đứng. Vùng tính toán
được thiết kế là một hình
chữ nhật bao quanh máy
bay với chiều dài là 20m,
chiều rộng là 7m và bề
ngang là 8m.

Vùng tính toán của mô hình

7
II. Thiết kế khí động

Lưới của mô hình

Các thông số của lưới Tổng số lới của mô hình đạt 4,6 triệu lưới.

8
II. Thiết kế khí động

Sử dụng mô hình rối k-epsilon Realizable với phương trình Standard. Xét máy bay ở chế đội bay
cất cánh lên vật tốc khí đầu vào để bằng 20m/s và mật độ không khí 1,225 kg/m 3

Áp suất phân bố máy bay trên Vận tốc của dòng khí khi đi qua máy bay

Kết quả mô phỏng lực


cản
0
-20 1 15 29 43 57 71 85 99 113127141155169183197
-40
-60
-80
-100
-120
-140
-160

Biểu đồ chạy mô phỏng của lực cản

9
II. Thiết kế khí động

2. Mô phỏng khí động bay


2.2. Khi bay bằng

Mọi thông số giống phần 2.1 nhưng góc của đầu vào bây giờ là phương ngang so với
máy bay. Vùng tính toán vẫn được giữ nguyên là một hình chữ nhật nhưng khác về
kích thước đố là chiều dài là 22m, rộng là 6m và ngang là 6m.

Các thông số về lưới


được giữ nguyên
không thay đổi và đạt
được 4.8 triệu lưới.

Vùng tính toán

10
II. Thiết kế khí động

Sử dụng mô hình rối k-epsilon Realizable với phương trình Standard. Xét máy bay ở chế
đội bay cất cánh lên vật tốc khí đầu vào để bằng 20m/s và mật độ không khí 1,225 kg/m 3.

Contour áp suất Contour vận tốc dòng khí

Biểu đồ lực nâng mô phỏng


2500

2000

1500

1000

500

0
1 11 21 31 41 51 61 71 81 91 101111121131141151161171181191201

11
III. Động cơ, năng lượng và hệ thống điều khiển

1. Lựa chọn động cơ


Gia tốc:
) Þ Lực đẩy = 200.1,15.(9.81+0,5) = 2160(N)
Thiết bị được thiết kế với 8 động cơ gồm bốn cặp
động cơ được lắp đặt thuận nghịch => lực đẩy tối
thiểu mà mỗi động cơ cần đạt được là 270N. Chọn
động cơ KDE13218XF-105

Bản vẽ mặt trên của động cơ

Động cơ không chổi than KDE13218XF-105 Bản vẽ mặt dưới của động cơ

12
III. Động cơ, năng lượng và hệ thống điều khiển

2. Lựa chọn cánh quạt

Bản vẽ 1 lá cánh mà nhà sản xuất công bố


Cánh quạt KDE-CF355-DP gồm hai lá cánh được làm bằng sợi carbon có khối lượng 70,0 g / lưỡi

Bản vẽ lỗ lắp cánh vào động cơ Bản vẽ bộ đê nối cánh quạt và động cơ

Hình ảnh lắp ghép giữa cánh và đế

13
III. Động cơ, năng lượng và hệ thống điều khiển

Dựa3. Lựa
theo yêu chọn
cầu củapin
động cơ, phương án thiết kế được đưa ra:
 8 khối pin cung cấp cho cho mỗi động cơ
 MỗiChọn pin
khố pin mẫu
gồm pin Samsung 21700 cung cấp năng lượng
2 tầng chính cho TE3Airblade
 Mỗi tầng sẽ gồm 16 cell pin mắc nối tiếp chúng sẽ đạt được điện áp 58,8V
 2 tầng pin sẽ mắc song song
Số pin cần dùng:16.8.2=256 Viên Khối tối thiểu của
pin=256.0,08=20,48(kg)
Thông số cơ bản
Lượng năng lượng mỗi khối pin cung cấp được
 Dung lượng:10000mAh
= Dung lượng pin*Hiệu điện thế*Số pin của một khối pin = 16.10.3,8.2=1216(Wh)
 Dòng xả:15C
=>Thời gian hoạt động được: T=P/A=1216/(7074.65%)=0.514h
 Hiệu điện thế:3,8V
sử dụng phương pháp làm mát tự nhiên: xếp cell pin có khoảng hở 5mm giúp không khí có thể lưu thông qua các cell
pin, hạ nhiệt của pin xuống  Khối lượng 80g
 Kích thước bán kính 21mm độ cao 7mm
 Dòng xả 6.5C có nghĩa là dòng xả đạt giá trị 0A

Hình ảnh khối pin 21700 của samsung

Hình ảnh của một khối pin tổng thể Hình ảnh mặt trên của 1 tầng pin Hình ảnh mặt dưới của một tầng pin

14
III. Động cơ, năng lượng và hệ thống điều khiển

4. Lựa chọn hệ thống điều khiển


8 bộ điều tốc 120A KDE-UAS125UVC-HE
Tay cầm điều khiển cho phi công
Một mạch điều khiển 4 kênh

Hình ảnh bộ điều tốc KDE-UAS125UVC HE

Sơ đồ mạch điều tốc cho một cặp động cơ đồng trục

1. Phi công ra lệnh bằng tay điều khiển


2. Tín hiệu điều khiển đến bộ giải mã được lập trình
trước đó
3. Tín hiệu sau khi giải mã sẽ điều tốc sẽ được gửi
xuống bộ điều tốc ESC
4. ESC điều chỉnh cường độ dòng điện làm cho rotor của
động cơ quay với mức ga mong muốn
Hình ảnh bộ điều khiển pixhawk4

15
IV. Thiết kế kết cấu

1. Khung máy bay

Khung thân máy bay

Kết cấu số 1 chịu lực chính do tải trọng của cánh bằng, bộ khung ở trên, phi công, pin,
các hệ thống điều khiển,…

16
IV. Thiết kế kết cấu

1. Khung máy bay

Thiết kế khung
• Chọn dầm hình chữ nhật/vuông vì đảm bảo các yêu cầu về độ bền, đảm bảo
cường độ, độ cứng ổn định.
• Tiêu chí lựa chọn vật liệu là đủ bền và tối giản trọng lượng. Nhóm đã tiến
hành mô phỏng so sánh các vật liệu khác nhau để tìm ra loại vật liệu phù hợp
nhất là nhôm 7075.
17
IV. Thiết kế kết cấu

1. Khung máy bay


Sau khi có kết quả mô phỏng khí động, xuất dữ liệu sang Static Structural để kiểm bền

Điều kiện biên của mô hình kiểm bền ứng suất của mô hình (2)

ứng suất của mô hình(1) Contour chuyển vị


Độ bền của máy bay khi cất cánh là đảm bảo

18
IV. Thiết kế kết cấu

2. Cánh bằng

Khung cánh
• Khi bay, các thanh số 5 chịu lực uốn ở 2 đầu. Dầm số 1 là dầm chịu lực
nhiều nhất. Động cơ nâng 2 thanh số 6 lên cũng làm cho dầm số 1 chịu
uốn ở 2 vị trí, chịu cả tải trọng máy bay ở chính giữa.
• Dầm số 1 và thanh số 6 sẽ được tập trung thiết kế cũng như lựa chọn vật
liệu phù hợp.

19
IV. Thiết kế kết cấu

2. Cánh bằng

Thanh số 1 chọn dầm chữ U:


W = 40mm
Dầm chữ U rất phù hợp cho
cánh cả về kích thước lẫn độ H = 40mm
dày, dầm chữ U linh hoạt về vật t = 4mm
liệu
r = 4mm

Thanh số 5: Hình dạng tiết diện H = 60 mm


thanh được chọn sẽ là hình vuông
với kích thước như sau B = 60 mm
H = 51 mm

 Về vật liệu, sau khi tính toán và H = 51 mm


kiểm bền, thanh sẽ được làm từ => Độ dày: 4.5 mm
hợp kim nhôm 7075.

20
IV. Thiết kế kết cấu

2. Cánh bằng
Thay thế các động cơ tạo lực nâng bằng các lực hướng lên trên mỗi lực 550N và mặt cố định
là mặt bích phần nối giữa thân chính và cánh bằng.

Điều kiện biên


Contour ứng suất

Từ kết quả mô phỏng ta có thể thấy được


rằng cánh bằng khi hoạt động vấn đáp ứng
được nhu cầu của mô hình đề ra. Từ đó ta có
thế kết luận là cánh bằng đủ bền.
Contour chuyển vị cánh

21
IV. Thiết kế kết cấu

3. Phao nổi
 Tổng tải trọng:
Thiết kế phao:
Mỗi phao có thể tích từ

 Chiều dài phao:


Chiều dài phao được tính toán sao
cho đáp ứng được độ cân bằng
tĩnh:
 Chiều rộng phao:
Chiều rộng phao được xác định
sao cho có hình dạng khí động
cần thiết mà vẫn đủ lực đẩy ác-
si-mét và đảm bảo diện tích liên
kết chịu lực của tải trọng.
Thông số hình học phao

22
IV. Thiết kế kết cấu

3. Phao nổi

 Dầm phao:
- Dầm dọc phao: Dầm dọc phao sử dụng
thanh kim loại có tiết diện hình vuông
12x12mm, dày 0.8mm, được uốn theo hình
dạng vỏ phao và đục lỗ 5mm
- Dầm ngang phao: Dầm ngang phao sử dụng
tấm kim loại dày 4mm được khoét lỗ nhằm
giảm khối lượng và cho dầm dọc đi qua
 Vỏ phao: Vỏ phao sử dụng các tấm độ dày
2mm liên kết với dầm phao nhờ đinh rút
4.8mm
 Vật liệu: Để đảm bảo khối lượng nhẹ nhất
Dầm phao
có thể, đối với dầm sử dụng nhôm, vỏ sử
dụng composite

23
IV. Thiết kế kết cấu

3. Phao nổi
Mô phỏng khí động

Vùng tính toán được thiết kế là


một hình chữ nhật bao quanh
phao với chiều dài là 14m, chiều
rộng là 4m và bề ngang là 4m.

Tổng số phần tử lưới khoảng 580


nghìn lưới
Vùng tính toán

Sử dụng mô hình rối k-epsilon


Realizable với phương trình
Standard. Máy bay ở chế đội bay
cất cánh lên vật tốc khí đầu vào
để bằng 20m/s và mật độ không
khí 1,225 kg/m .
3

Chia lưới tự động

24
IV. Thiết kế kết cấu

3. Phao nổi
Mô phỏng khí động

Có thể tính toán


được lực cản của
Contour áp suất phao chỉ khoảng
7.5N

Contour vận tốc

25
IV. Thiết kế kết cấu

3. Phao nổi
Mô phỏng bền
Với mỗi chỗ đặt mặt bích nối giữa càng với phao thay vào đó là 650N để thay thế cho áp lực mà phao
phải chịu tải trọng của cả phần thân phía trên của phao và người ngồi. Đồng thời chọn mặt cố định là
mặt dưới phần tiếp xúc với nước của phao.

Điều kiện biên Chuyển vị của phao

Ứng suất của phao

26
IV. Thiết kế kết cấu

4. Càng

Càng trước Càng sau


a. Kết cấu càng trước, càng sau
• Ống tròn là loại ống hợp lý vì nó vừa có độ cứng vững lại vừa dễ uốn cong
để tạo hình.
b. Kết cấu mặt bích
• Nối với thân, mặt bích sẽ có hình bầu dục. Còn nối với phao, mặt bích sẽ có
hình vuông được bo các cạnh

27
IV. Thiết kế kết cấu

4. Càng
• Càng sau được uốn thành 2 khúc. Khúc
đầu tiên là khúc uốn nhỏ, bán kính 170
mm, góc uốn 75 độ. Khúc thứ 2 là khúc
uốn lớn, bán kính 350 mm, góc uốn 90 độ.

• Càng trước sẽ được uốn một


đoạn 90 độ với bán kính là
320 mm, phần còn lại của ống
ở đầu lắp thân và lắp phao có
kích thước lần lượt là 130 mm
và 30 mm.
 Cả 2 càng được uốn từ ống phi 34 dày 2.75 mm.

28
IV. Thiết kế kết cấu

4. Càng

Mặt bích lắp thân Mặt bích lắp phao

29
IV. Thiết kế kết cấu

4. Càng
Với kiếm bền của càng lên mô hình đã được cắt giảm những phần không ảnh hưởng tới độ bền
của càng. Với mặt cố định là mặt bích nối giữa càng và phao

Điều kiện biên ứng suất

Chuyển vị

30
IV. Thiết kế kết cấu

5. Bulong và lắp ghép

Bulong vị trí động cơ Bulong vị trí nối càng với phao


• Mỗi vị trí có 2 Động cơ không chổi • Lực được phân bố lớn nhất trên càng
than lực đẩy lớn nhất ở mỗi động cơ nhân với thêm hệ số an toàn là 1,3
là: 510 N thì lực thu được F= 1060 N
• Cả 2 mối ghép đều chịu lực dọc trục và chịu xiết chặt
 Vậy chọn mối ghép bu lông M5 ở vị trí gắn động cơ và bu lông M10 ở vị trí nối càng
với phao

31
IV. Thiết kế kết cấu

5. Bulong và lắp ghép

Bu lông vị trí nối thân với càng Bu lông vị trí nối thân với cánh bằng

• Cả 2 trường hợp mối ghép chịu lực ngang, lắp có khe hở và chịu lực xiết
chặt.
• Mỗi mối ghép có 2 bu lông.

 Sau khi tính toán chọn bu lông M10 cho cả 2 mối ghép

32
V. Kết Luận

 Tuy bài báo cáo sẽ còn nhiều vấn đề chưa được giải quyết và những sai
sót cần được khắc phục nhưng qua đồ án này bọn em đã áp dụng được
những kiến thức chuyên ngành đã học vào vấn đề thực tế từ đó giúp
hiểm rõ những điều được học trên lớp hơn.
 Nhưng để có thể tối ưu hiệu năng, mức độ tiếng ồn, tối ưu điều khiển,
giá thành sản xuất, chi phí vận hành và độ tin cậy vẫn là một bài toán
lớn.
 Ngoài ra, các công nghệ ứng dụng trên thủy phi cơ phải được phát triển
đồng thời. Các thiết kế sơ bộ của các bộ phận trên thủy phi cơ vẫn cần
được cải tiến nhiều về mọi mặt để làm sao tăng độ an toàn, tin vậy, tăng
quãng đường di chuyển và tải có ích.

33
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. General Aviation Aircraft Design: Applied
Methods and Procedures, Appendix C3: Design of
Seaplanes
2. Technical memorandums national advisory
committee for aeronautics, The design of floats
3. Seaplane conceptual design and sizing, Canamar
Leyva, Alan Leonel (2012)
4. Sổ tay thiết kế cơ khí tập 2, PGS.Hà Văn Vui, TS.
Nguyễn Chỉ Sáng
5. FINAL_KDE-MOTOR-PERFORMANCE-TESTIN
G-V3-SHAREABLE.xlsx (shopify.com)

6. KDE Direct 13218XF-42P-WebpageV2 (shopify.c


om)

7. Nguyên lý hoạt động của một quadcoper (donga.e


du.vn)

8. KDE Direct XF CF355 Specifications - PR_2 (sho


pify.com)

9. https://chat.openai.com/c/8af43b1f-7809-49fb-be7
b-580d4e3d38ca 34
THANK
YOU !

35

You might also like