Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN VÀ CNTP HÀ NỘI

MÔN HỌC

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC QUỲNH


NỘI DUNG
1. Vai trò của điện trong cuộc sống

2. Khái niệm an toàn điện

3. Mối nguy hiểm điện

4. Các nguyên nhân gây ra mất an toàn điện

5. Biện pháp phòng ngừa mối nguy điện


1. Vai trò điện trong cuộc sống
2. Khái niệm an toàn điện
An toàn điện là gì?
An toàn điện là một hệ thống các biện pháp tổ chức và
phương tiện kỹ thuật để ngăn chặn các tác động có hại và nguy
hiểm đối với con người từ dòng điện, hồ quang điện, trường điện
từ và tĩnh điện.
2. Khái niệm an toàn điện
Điện giật là gì?
Điện giật là hiện tượng dòng điện chạy qua cơ thể con
người gây tổn thương đến sinh lí và thể sát. Khái niệm này được
mô tả khi có sự cố dòng điện chay qua cơ thể gây ra tình trạng tê
giật toàn thân và nếu dòng điện đủ mạnh có thể gây tử vong ngay
tại chỗ.
ĐIỆN GIẬT KHI NÀO ?

 Chạm vào hai điện cực


 Chạm vật dẫn điện và đất
 Chạm vào 2 vật dẫn điện
có mức điện thế khác nhau
Sự nguy hiểm của dòng
điện
3. Mối nguy hiểm điện
* Chạm trực tiếp dây pha điện hạ áp (điện áp dưới 1000 V)
3. Mối nguy hiểm điện
* Chạm trực tiếp dây trung tính hạ áp
3. Mối nguy hiểm điện
* Phát sinh hồ quang điện hạ áp

Khi nối tắt không qua điện trở phụ tải tức là gây ngắn mạch
pha với pha hay pha với trung tính. Với dòng điện lớn tại một
khe hở hẹp đủ điều kiện sẽ xảy ra hiện tượng phóng điện qua
không khí và phát sinh tia lửa hồ quang.
3. Mối nguy hiểm điện
* Phóng điện cao áp (điện áp từ 1000V trở lên)

Điện cao áp cũng xảy ra các


trường hợp phóng điện giữa các
pha, phóng điện qua khe hở tiếp
xúc như điện hạ áp nhưng có mức
độ nguy hiểm cao hơn.
3. Mối nguy hiểm điện
* Điện cảm ứng
Với một đường dây kim loại bất kỳ
đi gần đường dây cao áp đang vận
hành ở một khoảng cách nào đó,
trong đường dây kim loại sẽ xuất
hiện dòng điện cảm ứng, Dòng điện
này có thể đủ lớn gây nguy hiểm.
3. Mối nguy hiểm điện
* Điện chạm vỏ kim loại
Vỏ thiết bị điện trong nội dung
này cần hiểu bao gồm cấu kiện bao
bọc và giá đỡ bằng kim loại.
Thiết bị điện trong khi vận hành
có thể xảy ra sự cố điện chạm ra vỏ
do hư hỏng cách điện hay đầu dây
bị đứt từ bên trong hoặc bên ngoài
chạm vỏ.
3. Mối nguy hiểm điện
* Đóng điện nhầm

Sau khi cắt điện bằng các


thiết bị đóng, cắt như cầu dao, cầu
chì, aptômát, máy cắt … để sửa
chữa, nếu không thực hiện các
biện pháp ngăn ngừa thì có thể có
người khác đóng nhầm trở lại.
3. Mối nguy hiểm điện
* Thao tác sai quy trình
Không kiểm tra hết điện hay cắt hết phụ tải khi thao tác
dao cách ly cao áp (không có bộ phận dập hồ quang).
Không đủ điều kiện an toàn khi thao tác như: không có
trang bị an toàn. Cầu dao hạ áp không có hộp bảo vệ…
Trước khi thao tác không kiểm tra tình trạng thiết bị để
phát hiện những hư hỏng như: lưỡi dao lỏng rơi ra, lưỡi dao bị
nối tắt, cách điện bị cháy, vỡ …
Sau khi đóng, cắt điện không kiểm tra vị trí lưỡi dao.
Đóng cắt điện không đúng phạm vi cần đóng, cắt.
3. Mối nguy hiểm điện
* Các nguồn điện khác xông đến
- Đường dây đang sửa chữa rơi chạm vào đường dây khác
đang có điện.
- Đường dây đang có điện rơi chạm vào đường dây đang sửa
chữa.
- Máy phát điện cấp điện ngược lên đường dây đang sửa chữa.
- Dòng sét đánh từ xa truyền đến.
- Cảm ứng từ đường dây khác đang vận hành.
Nguyên nhân gây mất an toàn điện
4. Các nguyên nhân gây mất an toàn điện
Tai nạn điện thường là sự tổng hợp của 3
yếu tố:
- Thiết bị không đảm bảo.
- Môi trường nguy hiểm (ẩm ướt, bụi v.v.)
- Không có hiểu biết về an toàn.
Nguy hiểm – Vật dẫn để trần

Hộp đấu dây bị mất nắp


Nguy hiểm – Cách điện bị hỏng
Nguyên nhân gây hỏng cách điện:
- Tuổi thọ
- Cạnh cửa hay cửa sổ
- Bị mài mòn do cọ sát, bị cắt
- Do bị tác động của môi trường
=> Có thể gây điện giật, bỏng hay
cháy
Mối nguy hiểm – Mạch điện bị quá tải
Nguyên nhân:
- Quá nhiều thiết bị nối vào một mạch
điện, gây quá tải, làm cho dây điện bị
nung nóng, có thể gây cháy
- Thiết bị điện bị hỏng cũng có thể gây
quá tải, quá nhiệt
- Mạch điện không có thiết bị bảo vệ
quá dòng
- Cách điện của dây dẫn bị hỏng, gây
tia lửa và cháy
5. Biện pháp phòng ngừa mối nguy điện

- Cách ly vật mang điện

- Sử dụng nắp đậy hay rào chắn

Vật mang điện để trần phải


được cách ly tránh tiếp xúc
Cách ly vật mang điện

Các dây điện đi vào hộp hay tủ phải được bảo vệ, các lỗ
khoét không sử dụng phải được đậy kín
Cách ly vật mang điện
- Các hộp đấu dây, phụ kiện đấu nối phải có nắp đậy đảm
bảo an toàn
- Các lỗ khoét không sử dụng phải được đậy kín
Sử dụng dây dẫn phù hợp

- Sử dụng dây dẫn phù hợp với điều kiện làm việc, công
suất thiết bị và điều kiện môi trường
- Sử dụng đầu nối dây phù hợp
Cách điện và sử dụng dây dẫn đúng kỹ thuật

- Bọc cách điện dây dẫn


- Kiểm tra trước khi sử dụng
- Sử dụng dây ba lõi
- Sử dụng đầu nối có cơ cấu chống biến
dạng
- Khi rút phích, kéo vào phích cắm không
kéo vào dây điện
- Bảo vệ an toàn bằng biện pháp nối đất

Nối đất vỏ thiết bị để tạo


ra đường dẫn có điện trở
thấp từ thiết bị xuống đất
để hạn chế dòng điện
chạy qua người khi có sự
cố rò điện ra vỏ hay bị sét
đánh.
Bảo vệ bằng thiết bị chống dòng rò

- Chống điện giật một cách trực tiếp


- Phát hiện sự chênh lệch giữa dòng
điện đi trong dây pha và dây trung
tính (Dòng rò)
- Nếu có dòng rò, thiết bị sẽ cắt
nguồn gần như tức thời (1/40 giây)
5. Biện pháp phòng ngừa mối nguy điện
1. Không dùng dây nối bị hư hỏng
2. Không dùng thiết bị điện bị lỗi
3. Rút phích cắm điện đúng cách
4. Tắt đèn trước khi thay bóng mới
5. Kiểm tra dây điện trước khi khoan tường
6. Không dùng nhiều thiết bị cùng một ổ cắm
7. Không dùng thiết bị điện ở nơi ẩm ướt
8. Không cắt đi chấu thứ 3 của phích cắm
9. Không dùng nước khi ổ cắm bị cháy
6. Cấp cứu người bị điện giật.
Khi phát hiện người bị điện giật phải nhanh chóng tìm
cách tách người bị nạn ra khỏi nguồn điện bằng cách:

Trường hợp phát hiện mất an


toàn về điện phải khẩn cấp thông
báo các số điện thoại sau:
- Điện lực:03203.992.000
- Cảnh sát PC&CC: 114

Ngắt thiết bị đóng cắt Tách nặn nhân ra khỏi


nguồn điện
6. Cấp cứu người bị điện giật.
Sau khi đã tách người bị nạn ra khỏi nguồn điện phải
tuỳ vào các hiện tượng sau đây để xử lý thích hợp:

Người bị điện giật chưa Người bị nạn đã mất tri giác hoặc
mất tri thức có dấu hiệu ngừng thở
Phương pháp hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực

You might also like