Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 44

NHÓM 1

D3B

Bệnh học nhiễm sắc


thể của người
NHÓM 1

MỤC TIÊU D3B

1. Trình bày được triệu chứng lâm sàng, di truyền tế bào và tiên
lượng của các hội chứng liên quan đến rối loạn NST thường.

2. Trình bày được chức năng NST X và Y.

3. Trình bày được vật thể giới tính ở người.

4. Trình bày được triệu chứng lâm sàng, di truyền tế bào và tiên
lượng của các hội chứng liên quan đến rối loạn NST giới tính.

5. Trình bày được các hiện tượng lưỡng giới giả và lưỡng giới thực.
NHÓM 1
D3B
NỘI DUNG CHÍNH

01 02

NST thường NST giới tính

Hội chứng Hội chứng Hội chứng NST giới, Vật thể 1 số
Down Edwards Patau sự hình giới tính hội
… thành giới của chứng
tính người
NHÓM 1
D3B

HỘI
CHỨNG
DOWN
NHÓM 1
Seguin lần đầu tiên D3B

mô tả bệnh với tên gọi


“Furfuraceous Idiocy”.
• 1846
John Langdon Down đã mô
1866 • tả 1 số bệnh nhân chậm trí
tuệ với những dấu hiệu về
hình thái rất đặc trưng.

Lejeune và cộng sự đã phát


hiện ở những bệnh nhân mắc
hội chứng Down có 47 NST • 1959
và thừa 1 NST số 21.
NHÓM 1
D3B

Đặc điểm
47 NST và thừa 1
bộ NST NST số 21
Tần số gặp
phải ở trẻ sơ
1/700 – 1/800 sinh.

Tỷ lệ giới
tính
3 nam : 2 nữ
NHÓM 1
D3B
Triệu chứng lâm sàng
Nếp ngang duy
nhất ở lòng bàn Ngón cái cách xa
Đầu nhỏ, ngắn tay
Mặt tròn các ngón còn lại

Khe mắt xếch


Tai nhỏ, vị trí thấp nếp quạt

Cổ ngắn, gáy Lưỡi to, dày


phẳng rộng miệng há
NHÓM 1
D3B
- Chậm phát triển trí tuệ, chỉ số IQ trung bình 30-50.
- Giảm trương lực cơ, nhão dây chằng.
- 40% bị tật tim bẩm sinh, khoảng 3% số trẻ bị dị tật ống tiêu hóa.
- Nguy cơ bị bệnh bạch cầu
cao gấp 15 đến 20 lần trẻ
bình thường.
- Có khả năng bị vô sinh.
NHÓM 1
D3B
Di truyền tế bào học

Khoảng 2-3% trường Khoảng 4-5% trường


Khoảng 92% hợp là thể khảm với hợp là thể chuyển
trường hợp là thể 2 dòng TB: đoạn không cân bằng
ba nhiễm 21 + 1 dòng TB bình liên quan đến nhánh
thuần: 47, XX, thường dài của NST 13, 14,
+21 hoặc 47, + 1 dòng TB chứa 47 15 và nhánh dài của
XY, +21 NST, thừa 1 NST số NST 21 hoặc giữa
21 NST 21 và 22
NHÓM 1
Nguyên nhân D3B

Tiên lượng
1/2000 Mẹ 20 – 29 tuổi
- Thường bị chết
sớm vì tật của tim, 1/1200 Mẹ 30 – 34 tuổi
ống tiêu hóa
- Trước đây khoảng 1/300 Mẹ 35 – 39 tuổi
50% chết trong
vòng 5 năm đầu, 1 1/100 Mẹ 40 – 44 tuổi
số sống đến tuổi
trưởng thành
1/50 Mẹ trên 45 tuổi
NHÓM 1
Dựa vào các triệu chứng lâm sàng.D3B
Chẩn đoán Dựa vào KQ xét nghiệm di truyền TB
học với PP nhuộm băng G.
Phòng bệnh
- Đối tượng cần được chẩn đoán trước sinh:
+ Tuổi vợ chồng, nhất là tuổi vợ (>=35)
+ Các cặp vợ chồng có tiền sử sẩy thai liên tiếp và đẻ con dị tật; 1
trong 2 là người mang NST chuyển đoạn…
- Các bước thực hiện: + Xét nghiệm sàng lọc
+ Siêu âm thai
+ Nuôi cấy TB ối
+ Sinh thiết tua rau
NHÓM 1
D3B

TẦN SỐ

Hội chứng Edwards 1/4000 – 1/8000 trẻ sinh

Hội chứng Patau 1/50000 trẻ sinh

Hội chứng 5p 1/5000 – 1/10000 trẻ sinh


NHÓM 1
D3B

TỶ LỆ GIỚI

Hội chứng Edwards 3 nữ : 1 nam

Hội chứng Patau Trẻ gái > Trẻ trai

Hội chứng 5p Nữ > Nam


NHÓM 1
D3B
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Khóc, rên rỉ giống tiếng mèo kêu ở thời
kỳ sơ sinh, đầu nhỏ, 2 mắt xa nhau, lẹm
Hội chứng Edwards cằm, 1 số triệu chứng trái ngược với
hội chứng Down,…

Hội chứng Patau Trán hẹp, khe mắt hẹp, tai ở vị trí thấp,
nhọn, miệng bé, há ra khó khăn, bàn
tay với ngón trỏ đè lên ngón nhẫn,…

Hội chứng 5p Tật khe hở môi hàm, mắt nhỏ, thừa


ngón sau trục (post axis), tai ở vị trí
thấp, biến dạng, thường bị điếc,…
NHÓM 1
D3B
DI TRUYỀN TB
Khoảng 80% là thể ba nhiễm thuần
Khoảng 10% ở thể khảm
Hội chứng Edwards Khoảng 10% ở thể chuyển đoạn hoặc
ba nhiễm kép.
Khoảng 80% là thể ba nhiễm thuần
Hội chứng Patau 20% còn lại do thể ba nhiễm cục bộ
(partial trisomy) của NST 13 gây ra do
đột biến chuyển đoạn.
Hội chứng 5p Đa số là mất đoạn do mới phát sinh
Một số ít ở thể khảm, NST số 5 hình
vòng nhẫn hoặc chuyển đoạn di truyền
từ bố mẹ.
NHÓM 1
D3B
HỘI CHỨNG EDWARDS
NHÓM 1
D3B
HỘI CHỨNG PATAU
NHÓM 1
D3B
HỘI CHỨNG 5P
NHÓM 1
CÁC THỂ BA NHIỄM KHÁC D3B
Karyotyp Biểu hiện chính Tiên lượng
Thể ba Mặt dài, môi dưới dày, trề ra,
Có thể sống đến giai
nhiễm 47,XX,+8 vẹo cột sống, ngón tay dị
đoạn trưởng thành
8 dạng,…

Thể ba 47,XX,+9
Dị dạng phần đầu mặt, dị dạng Đa số chết trong
nhiễm hoặc 47,XY,
xương khớp, tim mạch những tháng đầu
9 +9

Thể ba 47,XX,+22 Tai to và quay ra sau, ngón tay


Đa số chết trong
nhiễm hoặc 47,XY, dài nhỏ, chậm phát triển thể
những năm đầu
22 +22 lực, trí tuệ
NHÓM 1
1 SỐ HỘI CHỨNG MẤT ĐOẠN KHÁC D3B

Tên hội Tần số Biểu hiện


chứng
Đầu nhỏ, trán dô, mắt lác, có nếp quạt, tai ở vị trí
4p 0.5/100.000 thấp, đôi khi vẹo chi, dị dạng ngón, cơ quan sinh
dục,…
1/50.000 Người thấp, sa mi mắt, có nếp quạt, tai to, bàn tay
18p
Nữ : nam = 3:2 rộng, biến dạng xương tay, tật ở tim,…
Miệng cá chép vì môi dưới trề ra, có hoặc không
18q 1/55.000 có tật ở tim, tinh hoàn ẩn, tăng tần số vân vòng,
chậm phát triển trí tuệ, vận động,…
NHÓM 1
D3B
NST PHILADELPHIA (PH1)
 Trên tiêu bản NST của bệnh nhân mắc bệnh bạch cầu mãn tính
thường có 1 NST rất nhỏ là NST 22 bị mất đoạn ở nhánh dài
 NST Philadelphia (Ph1)
 Thường gặp chuyển đoạn tương hỗ giữa NST 9 và 22
NHÓM 1
D3B
II. BỆNH DO RỐI LOẠN NST GIỚI TÍNH:
1. NST giới và sự hình thành:
1.1. Chức năng của NST X:
Chi phối sự hình thành và
thực hiện chức năng của
buồng trứng
Chi phối sự biệt hóa của tinh
hoàn
Kìm hãm sự hình thành của
tinh hoàn
Trao đổi chéo trong giảm phân
NHÓM 1
1.2. Chức năng của NST Y: D3B
Chi phối việc SX ra các yếu tố biệt hóa tinh hoàn, yếu tố
trưởng thành và hoạt động của tinh hoàn
Ước chế hoạt động của gen, kìm hãm sự hình thành tinh
hoàn trên NST X
Hoạt động để hình thành tên hoàn
NHÓM 1
Giới và giới tính được xác định D3B

qua các giai đoạn

NST giới Tuyến sinh dục Cơ quan sinh dục


Khi thụ tinh trứng Tùy thuộc cặp Hình thành cơ
23,X với tinh trùng NST giới là quan sinh dục bên
23,X hoặc 23,Y XX hay XY ngoài
Khi có tuyến
Tâm lý giới tính Đăng ký giới tính
sinh dục
Hành vi hướng nam Giới tính được
Chịu tác động của hoặc hướng nữ đăng ký chính
hormon sinh dục thức khi sinh
NHÓM 1
D3B
2. Vật thể giới tính của người
2.1. Vật thể Barr:

1921 1949

Đã phân biệt được TB nam Phân biệt được bằng


và TB nữ bằng NST giới tính TB ở gian kỳ

Ở người, TB niêm mạc miệng và TB niêm mạc âm đạo


được dùng để xét nghiệm vật thể Barr.
NHÓM 1
Đặc điểm vật thể Barr D3B

 Một khối hình thấu


kính phẳng lồi (hình  Phụ nữ bình
nón hoặc hình dạng thường có 2X
khác) -> có 1 vật thể
 Nằm sát mặt trong của Barr
màng nhân  Nam giới bình
 Bắt màu sẫm hơn màu thường ->
của nhân không có vật
 Kích thước 1,2×0,7 µm thể Barr
 Số lượng = số NST X -
1
NHÓM 1
D3B
Giả thuyết Lyon
- Trong TB soma của động vật có vú cái: +
1 NST X hoạt động Ứng dụng
+ NST X kia kết đặc, bất hoạt
- Xét nghiệm vật thể Barr: +
-> vật thể nhiễm sắc giới X
Chuẩn đoán sớm trước sinh
- Sự bất hoạt xảy ra sớm trong thời kỳ phôi
(nam hay nữ)
- NST X bất hoạt có thể có nguồn gốc bố
+ Chuẩn đoán hội chứng
hoặc nguồn mẹ ở các TB khác nhau trong
Turner và Klinefelter
cùng cá thể. Khi 1 trong 2 NST X bị bất
hoạt -> cả dòng TB do TB ấy sinh ra giữ
nguyên NST bất hoạt ấy đến hết cả đời cá
thể
=>Sự bất hoạt là ngẫu nhiên nhưng đã bất
hoạt rồi thì không thay đổi
NHÓM 1
D3B
2.2. Vật thể dùi trống:
- 1954 Davidson và Smith phát hiện vật thể dùi trống ở bạch cầu đa nhân.

 Hình tròn hoặc bầu dục (chỉ có ở nữ)


 Đường kính 1 - 1,5 µm
 Phần đầu phình to đính vào múi của nhân
bạch cầu bằng một cuống mảnh
 Phần phình đa dạng (đặc trưng cho nữ là
dạng A)
 Được coi là NST X kết đặc rất mạnh lúc gian
kỳ
 Tần số 3% số bạch cầu đa nhân trung tính
NHÓM 1
D3B
2.3. Vật thể Y:

1970 Pearson phát hiện vật thể Y ở phần


xa tâm của nhánh dài NST Y bắt màu
huỳnh quang rất mạnh -> phát hiện được
khi nhuộm nhân gian kỳ.
Nhánh dài NST Y rất đa hình.
Vật thể Y được xét nghiệm hầu hết các
mô nhưng chủ yếu ở TB niêm mạng
miệng, TB chân tóc, chân râu,…
Chỉ có ở nam giới -> dùng để chuẩn đoán
giới tính.
NHÓM 1
D3B

HỘI CHỨNG
TURNER
NHÓM 1
D3B

Karyotyp 45,X

1/3000 Tần số gặp


phải ở trẻ gái
Thai mang thể đơn
nhiễm X bị sẩy thai
ngẫu nhiên 99%
NHÓM 1
Triệu chứng lâm sàng D3B

Ở giai đoạn lớn,


Ở giai đoạn sơ sinh trưởng thành
Trẻ nhẹ cân, chiều Nhi hóa về giới tính và
dài cơ thể ngắn loạn sản buồng trứng
Ngực rộng, có hình
Thừa da ở gáy khiên
Không có hoặc giảm
Phù bạch huyết ở estrogen và pregnandiol,
mu bàn tay và bàn tăng FSH
chân Thiểu năng trí tuệ nhẹ,
có TH bình thường
NHÓM 1
D3B
Di truyền tế bào
20% trường hợp có
10% trường 5% trường hợp do
NST đều ở nhánh
55% hợp ở dạng mất đoạn NST X
dài, vật thể Barr
trường khảm. ở nhánh ngắn
lớn hơn bình
hợp có hoặc nhánh dài.
Có vật thể thường.
karyotyp
Barr nhưng 5% trường hợp có
45X Hoặc đều ở nhánh
tần số thấp mặt NST Y như
ngắn, vật thể Barr
trường hợp khảm
nhỏ hơn bình
45,X/46,XY.
thường
NHÓM 1
Tiên lượng D3B
Nguyên nhân
Thường có tuổi thọ trung bình,
những TH có tật nội quan nặng Do thiếu 1 NST X ở trứng hoặc
chết ở thời kì mới sinh. tinh trùng trong quá trình giảm
phân dẫn đến các TB có 1 NST X.
Chẩn đoán
- Có triệu chứng lâm sàng được mô tả
như trên
- Có karyotype: + 45,XO
Phòng bệnh
+ Thể khảm: 45,XO/46,XX, Xét nghiệm máu mẹ, siêu âm thai,
45,XO/46,XX/47,XXX, ... karyotype thai nhi từ nước ối, tua
+ Rối loạn cấu trúc: iXp, iXq, delXp, rau.
delXXq, rX, ...
NHÓM 1
D3B

HỘI CHỨNG
KLINEFELTER
NHÓM 1
D3B
Klinefelter và
cộng sự mô tả hội 1942
chứng này
Jacob và Strong
c/m rằng karyotyp
1959 là 47,XXY

Tần số bệnh (trẻ


sơ sinh nam) 1/1000
NHÓM 1
Triệu chứng lâm sàng D3B

Ở giai đoạn sơ sinh Ở giai đoạn dậy thì


Có xu hướng cao trên trung
Khó nhận biết hoặc bình, chân dài không cân
có những dị dạng đối với cơ thể
không đặc hiệu
Tinh hoàn nhỏ, hầu hết vô
Tinh hoàn lạc chỗ, sinh do teo ống sinh tinh,
lỗ đái lệch thấp, dương vật bé
dương vật kém phát 50% có biểu hiện vú lớn
triển (gynecomasty)
NHÓM 1
D3B
Di truyền tế bào
 80% trường hợp karyotyp: 47,XXY
 Còn lại có thể ở trạng thái khảm:
46,XY/47,XXY; 46,XX/47,XXY hoặc
45,X/46,XY/47,XXY

 Nguồn gốc của NST thường:


53% NST thêm có nguồn gốc từ bố
34% do rối loạn giảm phân I ở mẹ
9% do rối loạn giảm phân II ở mẹ
3% do rối loạn phân cắt của hợp tử
NHÓM 1
D3B

THẢO LUẬN NHÓM

Điền các số thích hợp ứng với đặc

? điểm của các hội chứng Noonan;


47,XYY; 47,XXX; lưỡng giới giả
(nam,nữ) lưỡng giới thật.
NHÓM 1
D3B
BẢNG ĐÁP ÁN
Hội chứng Đáp án
Noonan 4,10,16
47, XYY 1,11,18
47, XXX 8,13,14,17
Hiện tượng lưỡng giới 3
Lưỡng giới giả nam 5,7,15,20
Lưỡng giới giả nữ 2,12,21
Lưỡng giới thật 6,9,19
NHÓM 1
D3B
Rối loạn cấu trúc NST X
 Tần số: 1/4000 nam và 1/8000 nữ.
 Nguyên nhân: do bất thường gen FMR trên NST X.
 Triệu chứng lâm sàng: mặt hẹp, dài, tai to và vểnh, tinh hoàn to ở
người nam sau tuổi dậy thì.
 Di truyền TB: bằng kỹ thuật nuôi cấy TB máu ngoại vi trong điều
kiện thiếu folat hoặc làm rối loạn quá trình chuyển hóa thymidine
 làm xuất hiện các chỗ gãy trên nhánh dài NST X.
 Chẩn đoán: + dựa vào triệu chứng lâm sàng.
+ xét nghiệm ADN, máu.
 Phòng bệnh: + khó để phòng bệnh.
+ kiểm tra tiền mang thai, xét nghiệm sàng lọc.
NHÓM 1
D3B
Rối loạn cấu trúc NST Y
 Tần số: khoảng 1/10000 trẻ sơ sinh nam
 Triệu chứng lâm sàng: chiều cao bình
thường hoặc hơi thấp, tinh hoàn nhỏ, mềm,
không có tinh trùng, vô sinh.
 Cơ chế sinh bệnh: sự chuyển gen từ nhánh
ngắn của NST Y sang nhánh ngắn NST X
trong quá trình giảm phân hoặc trạng thái
khảm với dòng TB có NST Y nhưng đã bị
loại trừ ở giai đoạn phôi.
NHÓM 1
D3B

Despite being red, Mars is


actually a cold place. It’s full of
iron oxide dust, which gives
the planet its reddish cast

Insert your multimedia content here


NHÓM 1 CẢM ƠN CÔ VÀ NHÓM 1
D3B

CÁC BẠN ĐÃ LẮNG


NGHE!!!

You might also like