Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 111

Chương 8

ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT


TRONG DOANH NGHIỆP
Mục tiêu chương 8: Điều độ sản xuất
trong doanh nghiệp
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Hiểu bản chất của Nắm được các Biết vận dụng các
điều độ sản xuất: nguyên tắc phân nguyên tắc, các
Khái niệm, đặc điểm, giao công việc trên thuật toán để giải
vai trò điều độ sản một máy trong hệ bài tập.
xuất, lập lịch trình thống sản xuất bố trí
sản xuất. theo quá trình, các
thuật toán phân giao
công việc cho nhiều
đối tượng.
Các nội dung cơ bản của chương 8:
Điều độ sản xuất trong doanh nghiệp

8.1. Bản chất và vai trò của điều độ sản xuất.


8.2. Phân giao công việc trên một máy trong hệ
thống sản xuất bố trí theo quá trình.
8.3. Phương pháp phân giao công việc trên nhiều
đối tượng.
8.1. Bản chất và vai trò của điều độ sản xuất
Điều độ sản xuất là khâu tổ chức, chỉ đạo triển
khai hệ thống tổ chức SX đã được thiết kế, nhằm
biến các mục tiêu dự kiến và kế hoạch sản xuất
sản phẩm hoặc dịch vụ thành hiện thực.
Thực chất của điều độ sx là toàn bộ các hoạt
động xây dựng lịch trình sx, điều phối, phân giao
công việc cho từng người, từng nhóm người, từng
máy và sắp xếp thứ tự các công việc ở từng nơi
làm việc nhằm đảm bảo hoàn
8.1. Bản chất và vai trò của điều độ sản xuất
thành đúng tiến độ đã xác định trong lịch trình sản
xuất trên cơ sở sử dụng có hiệu quả khả năng sản
xuất hiện có của doanh nghiệp.
 Điều độ sx phải giải quyết tổng hợp các mục tiêu
trái ngược nhau như giảm thiểu thời gian chờ đợi
của khách hàng, chi phí dự trữ, thời gian sản xuất,
đồng thời với sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
hiện có của doanh nghiệp.
8.1. Bản chất và vai trò của điều độ sản xuất -
Nhiệm vụ
 Nhiệm vụ chủ yếu của điều độ sản xuất là lựa
chọn phương án tổ chức, triển khai kế hoạch sản
xuất đã đề ra nhằm khai thác, sử dụng tốt nhất khả
năng sản xuất hiện có của doanh nghiệp; giảm
thiểu thời gian chờ đợi vô ích của lao động, máy
móc thiết bị và lượng dự trữ trên cơ sở đáp ứng
đầy đủ, kịp thời nhu cầu về sản xuất và dịch vụ với
chi phí thấp.
8.1. Bản chất và vai trò của điều độ sản xuất -
Nhiệm vụ
Quá trình điều độ sản xuất bao gồm các nội dung
chủ yếu sau:
- Xây dựng lịch trình sản xuất, bao gồm các công
việc chủ yếu là xác định số lượng và khối lượng
công việc, tổng thời gian phải hoàn thành tất cả
các công việc, thời điểm bắt đầu và kết thúc của
từng công việc, cũng như thứ tự thực hiện các
8.1. Bản chất và vai trò của điều độ sản xuất -
Nhiệm vụ
Quá trình điều độ sản xuất bao gồm các nội dung
chủ yếu sau:
-Dự tính số lượng máy móc thiết bị, nguyên liệu và
lao động cần thiết để hoàn thành khối lượng sản
phẩm hoặc các công việc đã đưa ra trong lịch trình
sản xuất.
-Điều phối, phân giao công việc và thời gian phải
hoàn thành trong những khoảng thời gian nhất
định cho từng bộ phận, từng người, từng máy…
8.1. Bản chất và vai trò của điều độ sản xuất -
Nhiệm vụ
Quá trình điều độ sản xuất bao gồm các nội dung
chủ yếu sau:
-Sắp xếp thứ tự các công việc trên các máy và nơi
làm việc nhằm giảm thiểu thời gian ngừng máy và
chờ đợi trong quá trình chế biến SP.
-Theo dõi, phát hiện những biến động ngoài dự
kiến có nguy cơ dẫn đến không hoàn thành lịch
trình sx hoặc những hoạt động lãng phí làm tăng
CP đẩy giá thành SP lên cao, từ đó đề xuất những
biện pháp điều chỉnh kịp thời.
8.1.2. Lập lịch trình sản xuất
-Hoạch định lịch trình sản xuất sẽ giới thiệu các
phương pháp phân công và điều độ sản xuất.
-Việc ứng dụng nguyên tắc Johnson, phương pháp
Hungary, sơ đồ PERT để lập và điều khiển lịch
trình sản xuất sẽ mang lại nhiều lợi ích về thời
gian, tiền bạc cũng như các nguồn lực khác trong
sản xuất và dịch vụ.
8.1.2. Lập lịch trình sản xuất - Các nội dung chính
I. Sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản xuất dịch vụ
1.Các nguyên tắc sắp xếp thứ tự các công việc trên 1
phương tiện (1 máy): FCFS (First Come First Serve);
EDD (Earliest Due Date); SPT (Shortest Processing
Time; LPT (Longest Processing Time).
2.Đánh giá mức độ bố trí hợp lý các công việc và thứ
tự ưu tiên trong điều độ sản xuất.
3.Nguyên tắc Johnson.
8.1.2. Lập lịch trình sản xuất - Các nội dung chính

1.Nguyên tắc Johnson

II. Phương pháp phân công công việc cho các máy

- Phương pháp Hungary

III. Phương pháp sơ đồ Gantt

IV. Phương pháp sơ đồ PERT;


Các nguyên tắc sắp xếp thứ tự các công việc trên
1 phương tiện (1 máy)
1.1. Nguyên tắc công việc nào đặt hàng trước bố trí
làm trước (First Come First Serve – FCFS);
1.2. Nguyên tắc công việc nào có thời điểm giao hàng
sớm bố trí làm trước (Earliest Due Date – EDD)
1.3. Nguyên tắc công việc nào có thời gian ngắn bố trí
làm trước (Shortest Processing Time – SPT);
1.4. Nguyên tắc công việc nào có thời gian dài bố trí
làm trước (Longest Processing Time – LPT).
1. Các nguyên tắc sắp xếp thứ tự các công việc
trên 1 phương tiện – Tính các chỉ tiêu hiệu quả

Thời gian hoàn tất Tổng dòng thời gian (T)


trung bình một = ; (1.1)
công việc (ttb)
Số công việc (N)

Số công việc trung Tổng dòng thời gian (T)


bình nằm trong hệ = ; (1.2)
thống (Ntb) Tổng thời gian sản xuất (Tsx)

Tổng số ngày trễ hạn (TR)


Số ngày trễ hạn
= ; (1.3)
trung bình
Số công việc (N)

Tổng dòng thời gian (T) = Thời gian SX (TSX) + Thời gian chờ đợi (Tcđ)
1. Các nguyên tắc sắp xếp thứ tự các công việc
trên 1 phương tiện – Ví dụ về FCFS.
1.1. Nguyên tắc công việc nào đặt hàng trước bố trí làm trước (First Come First
serve – FCFS); có các công việc như bảng 1:
Thời
Xếp
Thứ Thời gian Số ngày
thứ tự Công Thời điểm
tự đặt gian SX hoàn trễ
công việc giao hàng
hàng (ngày) thành (ngày)
việc
(ngày)
1 1 A 6 Ngày thứ 8 6 -
2 2 B 2 Ngày thứ 6 8 2
3 3 C 8 Ngày thứ 18 16 -
4 4 D 3 Ngày thứ 15 19 4
5 5 E 9 Ngày thứ 23 28 5
- - Cộng 28 77 11
ttb = 77/5 = 15,4 ngày Ntb = 77/28 = 2,75 TRtb = 11/5 = 2,2 ngày
1. Các nguyên tắc sắp xếp thứ tự các công việc
trên 1 phương tiện – Ví dụ về EDD.
1.2. Nguyên tắc công việc nào có thời điểm giao hàng sớm bố trí làm trước
(Earliest Due Date EDD); Bảng 1  Bảng 2:
Xếp Thời gian Số ngày
thứ Thời điểm giao hàng hoàn trễ so
Công Thời gian
tự (phải hoàn thành theo thành kể với yêu
việc SX (ngày) cả chờ
công yêu cầu) cầu
việc đợi (ngày) (ngày)
1 B 2 Ngày thứ 6 2 0
2 A 6 Ngày thứ 8 8 0
3 D 3 Ngày thứ 15 11 0
4 C 8 Ngày thứ 18 19 1
5 E 9 Ngày thứ 23 28 5
- Cộng 28 - 68 6
ttb = 68/5 = 13,6 ngày Ntb = 68/28 = 2,42 TRtb = 6/5 = 1,2 ngày
1. Các nguyên tắc sắp xếp thứ tự các công việc
trên 1 phương tiện – Ví dụ về SPT.
1.3. Nguyên tắc công việc nào có thời gian ngắn, bố trí làm trước (Shortest
Processing Time – SPT); Bảng 1  Bảng 3.
Xếp Thời
thứ gian Số ngày
Công Thời gian
tự Thời điểm giao hàng hoàn trễ
việc SX (ngày)
công thành (ngày)
việc (ngày)
1 B 2 Ngày thứ 6 2 0
2 D 3 Ngày thứ 15 5 0
3 A 6 Ngày thứ 8 11 3
4 C 8 Ngày thứ 18 19 1
5 E 9 Ngày thứ 23 28 5
- Cộng 28 - 65 9
ttb = 65/5 = 13,0 ngày Ntb = 65/28 = 2,3 TRtb = 9/5 = 1,8 ngày
1. Các nguyên tắc sắp xếp thứ tự các công việc
trên 1 phương tiện – Ví dụ về LPT.
1.4. Nguyên tắc công việc nào có thời gian dài, bố trí làm trước (Longest
Processing Time – LPT); Bảng 1  Bảng 4.
Xếp Thời
thứ Công gian Số ngày
Thời gian
tự việc Thời điểm giao hàng hoàn trễ
SX (ngày)
công (CV) thành (ngày)
việc (ngày)
1 E 9 Ngày thứ 23 9 0
2 C 8 Ngày thứ 18 17 0
3 A 6 Ngày thứ 8 23 15
4 D 3 Ngày thứ 15 26 11
5 B 2 Ngày thứ 6 28 22
- Cộng 28 - 103 48
ttb = 103/5 = 20,6 ngày Ntb = 103/28 = 3,68 TRtb = 48/5 = 9,6 ngày
So sánh các chỉ tiêu theo các nguyên tắc
Bảng 5: Tổng hợp các chỉ tiêu
Thời gian hoàn Thời gian trễ
Các Số công việc chờ
tất trung bình trung bình
nguyên trung bình nằm
(ngày) (ngày)
tắc trong hệ thống Ntb
ttb TRtb
1. FCFS 15,4 2,75 2,2
2. EDD 13,6 2,42 1,2
3. SPT 13 2,3 1,8
4. LPT 20,6 3,68 9,6

Bảng 5 cho thấy: Nguyên tắc 3 có lợi nhất. Thời gian hoàn thành trung bình tbq =

13 ngày và thời gian chậm trễ trung bình TRtb = 2,3 ngày = min. Mặc dù vậy số

công việc trung bình nằm trong hệ thống Ntb = 1,8 min, lớn hơn nguyên tắc 2
– EDD.
Đúc kết kinh nghiệm vận dụng các nguyên tắc
Qua kinh nghiệm thực tế cho thấy:
1. Nguyên tắc SPT thường cho kết quả tốt nhất.
Điểm bất lợi của những nguyên tắc này là đẩy
những công việc dài hạn xuống dưới, dễ làm mất
lòng KH quan trọng – dẫn đến có thể gây ra những
thay đổi, biến động đối với công việc dài hạn (nên
nhớ đây là sự sắp xếp công việc trên 1 máy,
những công việc nào kéo dài thời gian thường
tương ứng với khối lượng công việc lớn  khách
hàng lớn  trong bối cảnh cạnh tranh??
Đúc kết kinh nghiệm vận dụng các nguyên tắc
2. Nguyên tắc FCFS có các chỉ tiêu hiệu quả
không cao, nhưng không phải là nguyên tắc xấu
nhất, vì nó làm hài lòng các khách hàng, thể hiện
tính công bằng, được xem là một yếu tố quan
trọng trong các hệ thống dịch vụ.
Do đó, sau khi tính toán tùy từng trường hợp, trong
các điều kiện cụ thể ta lựa chọn lấy nguyên tắc
nào thích hợp nhất để sắp xếp các công việc khi
lập lịch trình.
2. Đánh giá mức độ hợp lý của việc bố trí các
công việc – Công thức tính
Để kiểm tra việc bố trí các công việc có hợp lý hay
không ta tính các chỉ tiêu “mức độ hợp lý” như sau:
Thời gian còn lại
Mức độ hợp lý
=
(MĐHL)
Số công việc còn lại tính theo thời gian

Khi đơn vị tính là ngày thì tính như sau:

Số ngày còn lại tính đến thời điểm giao hàng


MĐHL =
Số công việc còn lại phải làm mất bao nhiêu
ngày tính đến thời điểm giao hàng.
2. Đánh giá mức độ hợp lý của việc bố trí các
công việc – Công dụng
Công dụng của chỉ tiêu MĐHL khi lập lịch trình.
Quyết định vị trí các công việc đặc biệt;
Lập quan hệ ưu tiên của các công việc;
Lập quan hệ giữa các công việc được lưu lại và
các công việc phải thực hiện;
Điều chỉnh thứ tự ưu tiên thay đổi theo yêu cầu
trên cơ sở sự tiến triển của các công việc;
Theo dõi chặt chẽ sự tiến triển và vị trí của các
công việc.
2. Đánh giá mức độ hợp lý của việc bố trí các
công việc – Ví dụ
Ví dụ: Tại một công ty có 3 công việc được đặt hàng như trong bảng 6 (3 cột
đầu tiên từ trái qua). Giả sử thời điểm chúng ta xét là ngày 25/12. (2 cột sau
cùng trong bảng 6 ta dùng công thức tính).

Công việc
Công việc Thời điểm Mức độ hợp lý Thứ tự
còn lại tính
(CV) giao hàng (MĐHL) ưu tiên
theo ngày
A 30–12 4 (30-25)/4 = 1,25 3
B 28-12 5 (28-25)/5=0,6 1
C 27-12 2 (27-25)/2=1,0 2
Nhận thấy:
- Công việc A có MĐHL > 1 chứng tỏ sẽ hoàn thành sớm hơn kỳ hạn. Không cần phải xếp
thứ tự ưu tiên – xếp ưu tiên 3;
- Công việc B có MĐHL < 1 chứng tỏ sẽ bị chậm. Cần xếp ưu tiên 1 để tập trung chỉ đạo;
- Công việc C có MĐHL = 1 chứng tỏ sẽ hoàn thành đúng kỳ hạn. Xếp ưu tiên 2.
3. Nguyên tắc Johnson – xếp thứ tự CV khi có 2-3
máy
3.1. Lập trình N công việc trên 2 máy
Nguyên tắc Johnson dùng để xếp thứ tự các công việc
khi có hai hoặc 3 máy.
 Mục tiêu bố trí các công việc là phải làm sao cho
tổng thời gian thực hiện các công việc là nhỏ nhất.
Nhưng thời gian thực hiện mỗi công việc trên mỗi máy
là cố định (do khối lượng công việc và năng suất của
máy quyết định). Do đó để có tổng thời gian thực hiện
nhỏ nhất ta phải sắp xếp các công việc sao cho tổng
thời gian ngừng việc trên các máy là nhỏ nhất.
3. Nguyên tắc Johnson – xếp thứ tự CV khi có 2-3
máy
3.1. Lập lịch trình N công việc trên 2 máy
Nguyên tắc Johnson gồm 4 bước sau:
Bước 1: Liệt kê tất cả các công việc và thời gian thực
hiện chúng trên mỗi máy;
Bước 2: Chọn các công việc có thời gian thực hiện nhỏ
nhất:
Nếu CV này nằm trên máy 1 thì được sắp xếp trước;
Nếu công việc này lại nằm trên máy 2 thì được sắp
xếp cuối cùng.
 Bước 3: Khi một công việc đã được xếp rồi thì ta
loại trừ nó đi, chỉ xét những công việc còn lại;
 Bước 4: Trở lại bước 2, bước 3 cho đến khi các
công việc đều đã xếp hết.
3. Nguyên tắc Johnson – … 2 máy
Ví dụ: Có 5 CV được SX bằng 2 máy: máy khoan và máy tiện. Thời gian
thực hiện mỗi CV trên mỗi máy cho như trong bảng 7. Đơn vị tính toán:
giờ. Hỏi nên sắp xếp thứ tự các công việc như thế nào?

Bảng 7
1. Nhìn trong toàn bảng ta thấy: Số 2 là nhỏ
Công Thời gian thực hiện các nhất tương ứng với công việc A trên máy 2.
việc công việc Vậy A được bố trí cuối cùng. Loại trừ A vì đã
1 - Máy khoan 2-Máy tiện bố trí xong.
GS1 – tt 5
2. Trong bảng còn lại thì số 3 là nhỏ nhất ứng
A 5 2 với công việc B trên máy 1. Vậy B được bố trí
GS2 – tt 1
đầu tiên. Loại trừ B vì đã bố trí xong;
B 3 6
GS3 – tt 4 3. Tiếp đến là số 4 nhỏ nhất, ứng với công
C 8 GS5 – tt 3
4 việc C trên máy 2. Vậy C được bố trí cuối
D 10 7 (tức trước A). Loại trừ C vì đã bố trí xong;
GS4 – tt 2
4. Có hai số 7, xét từng số một. Số 7 ứng với
E 7 12
công việc E trên máy 1 được bố trí trước.
Loại trừ E vì đã bố trí xong.
5. Số 7 ứng với công việc D trên máy 2 bố
trí sau.
Kết quả ta có được thứ tự và thời gian sắp xếp
trên các máy như sau (bảng 8) Bảng 8
B E D C A
Máy 1 3 7 10 8 5
Máy 2 6 12 7 4 2

Trích tổng thời gian thực hiện:


Dòng thời gian được biểu diễn như sau: (M1: máy 1, M2: Máy 2, N: nghỉ máy)

0 3 10 20 28 33
M1 B=3 E=7 D = 10 C=8 A=5 N
M2 N B=6 N E = 12 D=7 C=4 A=2 N

0 3 B ->9 10 E -> 22 D->29 C->33 A->35

Thời gian
Tổng thời gian hoàn thành A,B,C,D,E là 35 giờ Hình 3.1.1
Nguyên tắc Johnson – xếp thứ tự công việc
khi có 2 – 3 máy

Qua hình trên nhận thấy:


Tổng thời gian thực hiện tất cả các công việc
trên cả 2 máy là 35 giờ;
Máy 2 được huy động sau máy 1 là 3 giờ;
Máy 1 được giải phóng sau 33 giờ;
Máy 2 được giải phóng sau 35 giờ;
Máy 2 sau công việc B phải chờ mất 1 giờ.
3. Nguyên tắc Johnson – Xếp thứ tự công việc khi có 2-3 máy
3.2. Lập lịch trình N công việc trên 3 máy.
Sắp xếp thứ tự N công việc cho 3 máy có thể sử dụng nguyên tắc
Johnson nếu thỏa mãn 1 trong 2 điều kiện sau:
1.Thời gian ngắn nhất trên máy 1 phải lớn hơn hoặc bằng thời gian dài
nhất trên máy 2;
2.Thời gian ngắn nhất trên máy 3 phải lớn hơn hoặc bằng thời gian dài
nhất trên máy 2.
Ví dụ: Có bảng sau (4 cột đầu tiên từ trái sang phải). Hãy chuyển đổi để có
thể áp dụng nguyên tắc Johnson.
Hai điều kiện trên đều thỏa mãn. Ta thực hiện chuyển đổi (2 cột sau cùng).

Thời gian (h) Chuyển đổi Bây giờ ta sử dụng nguyên tắc
Công
việc M1 (t1) M2 (t2) M3 (t3) t1+t2 t2 + t3 Johnson đối với trường hợp N/2
và sẽ nhận được thứ tự sau
A 13 5 9 18 14
BACD. Kết quả này là kết quả gần
B 5 3 7 8 10
đúng, nhưng được dùng tốt trong
C 6 4 5 10 9 thực tế.
D 7 2 6 9 8
Trường hợp tổng quát. Sắp xếp lịch trình cho N công việc trên M máy.
Cơ sở thuật toán
Đây là trường hợp phức tạp. Ta cần áp dụng một thuật toán khác, tuy hơi
rườm rà nhưng sẽ cho ta kết quả chính xác (tối ưu).
•Cơ sở của thuật toán: Thuật toán này đảm bảo cho các máy (trong M
máy) đều làm việc liên tục với các công việc khác nhau và tổng thời gian
thực hiện tất cả các công việc trên tất cả các máy là nhỏ nhất.
Chẳng hạn xét trường hợp N = 3; M = 4. Khi thay đổi N, M thuật toán
không có gì thay đổi.
Lập bảng sau. Số liệu trong bảng là thời gian thực hiện các công việc
trên máy.
Máy
Công việc I II III IV

A a1 x1 a2 x’1 a3 x’’1 a4
B b1 x2 b2 x’2 b3 x’’2 b4
C c1 x3 c2 x’3 c3 x’’3 c4
Trường hợp tổng quát. Sắp xếp lịch trình cho N
công việc trên M máy. Cơ sở của thuật toán.
Sơ đồ tính toán:
x1 x’1 X’’1
a1 A a2 B a3 a4

x2 x’2 x’’2
b1 b2 b3 b4
D C

x3 x’3 x’’3
c1 c2 c3 c4
TH tổng quát. Sắp xếp lịch trình cho N công việc trên M máy.
Cơ sở của thuật toán.
Trong sơ đồ các x, x’, x’’ là thời gian phải chờ đợi của các công việc khi
chuyển từ máy này sang máy kia. Các x, x’, x’’ đều được thể hiện trên sơ
đồ và trên bảng tính.
Nhìn trên sơ đồ thấy hình ABCD là 1 hình chữ nhật.
Do đó:
Tương tự:

x1 + a 2 = b 1 + x 2 x’1 + a3 = b2 + x’2 X’’1 + a4 = b3 + x’’2


x2 + b 2 = c 1 + x 3 x'2 + b3 = c2 + x’3 X’’2 + b4 = c3 + x’’3

Kết quả có 3 hệ phương trình bậc nhất. Trong mỗi hệ có 3 ẩn số nhưng


chỉ có 2 phương trình.
Chú ý: Khi N, M thay đổi thì số lượng các hệ phương trình cũng thay đổi
(tăng hoặc giảm). Nhưng cách suy luận và lập các hệ phương trình
không có gì thay đổi.
TH tổng quát. Sắp xếp lịch trình cho N công việc trên M máy.
Cơ sở của thuật toán.
Để giải các hệ phương trình này ta cần lưu ý rằng trong trường hợp bố trí
tốt nhất thì giữa x1, x2 và x3 sẽ phải có ít nhất một cái bằng 0. Giữa x’ 1, x’2
và x’3 cũng phải có ít nhất một cái bằng 0. Đối với x’’ 1, x’’2 và x’’3 cũng như
vậy.
Ngay từ đầu chúng ta chưa biết x nào bằng 0. Giả thiết một x nào đó
bằng 0 sẽ giải ra x khác. Chú ý rằng x chỉ có thể ≥ 0 vì đây là thời gian
chờ đợi, không thể nào âm. Do đó trong quá trình giải nếu xuất hiện x <
0, chẳng hạn x = -3 < 0 thì ta cộng thêm 3 để biến chúng = 0 (xem ví dụ).
Kết quả tính được tất cả các x ≥ 0. Từ đó xác định được T là tổng thời
gian thực hiện các công việc trên tất cả các máy đã xét đến các khoảng
thời gian chờ đợi hợp lý, tương ứng với thứ tự trong bảng là A, B, C.
Thay đổi thứ tự đó sẽ có một T khác. Có bao nhiêu phương án thứ tự ta
sẽ nhận được bấy nhiêu giá trị T. Từ đó ta xác định được T min ứng với
phương án thứ tự tối ưu.
TH tổng quát. Sắp xếp lịch trình cho N công việc trên M
máy. Thuật toán
Số lượng phương án khả năng bằng N! Tính phức tạp của vấn đề ở chỗ
N thường khá lớn nên ta phải thực hiện rất nhiều phép tính mới có thể
chọn được phương án tối ưu. Nhưng về thuật toán không có gì thay đổi.
Số lượng phương án không phụ thuộc vào M vì ta chỉ cần xếp thứ tự các
công việc chứ không phải thứ tự của các máy.
Thuật toán: Thuật toán cụ thể được trình bày qua ví dụ sau đây;
Ví dụ: xét trường hợp có các số liệu cho như trong bảng sau. Thời gian
tính bằng giờ.

Máy
Công việc I II III IV

A 2 x1 2 x’1 4 x’’1 3
B 2 x2 4 x’2 2 x’’2 4
C 3 x3 5 x’3 3 x’’3 2
Trường hợp tổng quát. Sắp xếp lịch trình cho N công
việc trên M máy. Thuật toán
Số lượng các phương án có khả năng N! = 3! = 6
Cụ thể có các phương án sau đây: ABC, ACB, BAC, BCA, CAB, CBA.
 Xét phương án ABC. Chính là bảng trên.
Tính các x. Từ sơ đồ tính toán ta có cách lập các hệ phương trình như
đã nói ở trên. Suy ra cách lập hệ phương trình từ bảng tính như sau:

x1 + a 2 = b 1 + x 2  x1 + 2 = 2 + x 2 Giả thiết x1 = 0 
x2 + b 2 = c 1 + x 3 x2 + 4 = 3 + x 3 x2 = 0; x3 = 1

Tính các x’:


x’1 + a3 = b2 + x’2  x’1 + 4 = 4 + x’2 Giả thiết x’1 = 0 
x'2 + b3 = c2 + x’3 x’2 + 2 = 5 + x’3 x’2 = 0; x’3 = 2-5=-3
Vì các x’ không có quyền âm nên ta cộng chúng thêm 3. Có x’ 1 = 3 
x’2 = 3, x’3 = 0.
Trường hợp tổng quát. Sắp xếp lịch trình cho N công
việc trên M máy. - Thuật toán.
Tính các x’’
x’’1 + a4 = b3 + x’’2 x’’1 + 3 = 2 + x’’2 Giả thiết x’’1 = 0 
x’’2 + b4 = c3 + x’’3 x’’2 + 4 = 3 + x’’3 x’’2 = 1; x’’3 = 2 các
x’’ ≥ 0.
Bây giờ ta đi từ ô A.I đến ô C.IV bằng bất cứ con đường nào cũng sẽ nhận
được T giống nhau: chẳng hạn theo hàng trên cùng và cột cuối cùng:
T = 2+0+2+3+4+0+3+4+2 = 20 giờ; Theo cột đầu tiên và hàng cuối cùng.
T = 2+2+3+1+5+0+3+2+2= 20 giờ.

Máy
Công việc I II III IV

A 2 x1 = 0 2 x’1 = 3 4 x’’1 = 0 3
B 2 x2 = 0 4 x’2 = 3 2 x’’2 =1 4
C 3 x3 = 1 5 x’3 = 0 3 x’’2 =2 2
Trường hợp tổng quát. Sắp xếp lịch trình cho
N công việc trên M máy. - Thuật toán.
Chú ý: Trên đường đi nếu gặp các x, x’, x’’ dương thì
ta cộng cả chúng vào. Kết quả T(ABC) = 20 giờ.
Bây giờ ta thay đổi thứ tự và tính lại sẽ có các kết quả
sau:
T(BAC) = 18 giờ
T(ACB) = 20 giờ.
T(BCA) = 21 giờ.
T(CAB) = 22 giờ.
T(CBA) = 21 giờ.
Trường hợp tổng quát. Sắp xếp lịch trình cho N công
việc trên M máy. Thuật toán – Trình tự giải.

Trình tự giải:
1.Xác định số lượng phương án khả năng;
2.Tính tổng thời gian hoàn thành ngắn nhất của từng phương
án T, bằng cách:
Lập bảng tính;
Tính các x, x’’, x’’… để biết thời gian chờ đợi của các công
việc khi chuyển từ máy này sang máy kia. Trong các x phải có
tối thiểu một x nào đó bằng 0 để đảm bảo T là nhỏ nhất của
phương án đang xét. Đối với các x, x’’, x’’… cũng như vậy.
Xác định T bằng cách đi từ ô bên trái trên cùng xuống ô phải
dưới cùng theo đường nào cũng được.
3. Chọn trong các T của các phương án giá trị T min. Phương án
thứ tự tương ứng sẽ là phương án tối ưu.
Trường hợp tổng quát. Sắp xếp lịch trình cho N
công việc trên M máy. Thuật toán – Trình tự giải.

Ghi chú:
Phương án tối ưu có thể có nhiều, nhưng giá trị T min
thì chỉ có một, tức là T của phương án tối ưu đều
phải bằng nhau và bằng Tmin.
Chẳng hạn xem lại ví dụ N/3 tại điểm (slide). Kết
quả đã tìm được theo nguyên tắc Johnson, thứ tự
tối ưu là BACD. Nhưng theo thuật toán nói trong
điểm này sẽ tìm được một phương án khác, cũng tối
ưu, đó là thứ tự BCAD. Kết quả tính toán như sau:
Phương án theo Johnson:
Trường hợp tổng quát. Sắp xếp lịch trình cho N
công việc trên M máy. Thuật toán – Trình tự giải.

5 3 7
B
x1 = 14 x’1 = 0
13 5 9
A
x2 = 4 x’2 = 2
6 4 5
C
x3 = 3 x’3 = 7
7 2 6
D
x4 = 0 x’4 = 10
Trường hợp tổng quát. Sắp xếp lịch trình cho N
công việc trên M máy. Thuật toán – Trình tự giải.

Tính các x
x1 + 3 = 13 + x2 x1 = 0  x2 = -10; Cộng tất cả với 14 ta
x2 + 5 = 6 + x 3 -10+5=6+x3x3 = -11 được:
x3 + 4 = 7 + x 4 x = 14; x2 = 4; x3 = 3;
-11+4=7+x4x4=-14 1
x4 = 0

Tính các x’

x’1 + 7 = 5 + x’2 x’1 = 0  x’2 = 2;


x’2 + 9 = 4 + x’3 2+9 =4+x’3 x’3=7
x’3 + 5 = 2 + x’4 7+5=2+x’4x’4=10
Trường hợp tổng quát. Sắp xếp lịch trình cho N
công việc trên M máy. Thuật toán – Trình tự giải.

5 3 7
B
x1 = 14 x’1 = 0
6 4 5
C
x2 = 11 x’2 = 3
13 5 9
A
x3 = 2 x’3 = 3
7 2 6
D
x4 = 0 x’4 = 10
Trường hợp tổng quát. Sắp xếp lịch trình cho N
công việc trên M máy. Thuật toán – Trình tự giải.

Tính các x
x1 + 3 = 6+ x2 x1 = 0  0+3=6+x2 x2 = -3 -> Cộng tất cả với 14
x2 + 4 = 13 + x3 -> -3+4=13+x3x3 = -12 ta được:
x3 + 5 = 7 + x 4 x1 = 14; x2 = 11; x3 = 2 x4 = 0
-12+5=7+x x = -14
4 4

Tính các x’
x’1 + 7 = 4 + x’2 -> x’1 = 0  x’2 = 3
X’2 + 5 = 5 + x’3 3+5 =5+x’3 x’3=3
x’3 + 9 = 2 + x’4 3+9=2+x’4x’4=10
T = 5+6+13+7+0+2+10+6= 49 giờ
Đi theo các con đường khác nhau cũng có kết quả tương tự.
Như vậy cả hai phương án nói trên đều có T = 49 giờ.
Nói một cách khác nguyên tắc Johnson là một trường hợp riêng của thuật toán tổng
quát.
III. Phương pháp phân công công việc
cho các máy (Thuật toán Hungary)
Trong trường hợp ta có:
N công việc, N máy;
Các máy đều có tính năng thay thế lẫn nhau. Do đó:
Mỗi công việc chỉ cần bố trí trên 1 máy
Một máy chỉ phụ trách một công việc.
Chi phí các máy làm các công việc là khác nhau vì khối lượng các công
việc khác nhau và đơn giá 1 ca máy của các máy cũng không giống nhau.
Ta cần bố trí mỗi công việc trên mỗi máy sao cho tổng chi phí thực hiện
tất cả các công việc trên tất cả các máy là nhỏ nhất.
Mục này giải quyết bài toán nói trên. Đây là một loại bài toán Quy hoạch
tuyến tính có tên gọi là bài toán chọn. Có thể áp dụng bài toán này để
phân công công việc cho các máy, phân chia các hợp đồng cho từng bộ
phận, phân công người bán ở các cửa hàng… Thuật toán tương tự như bài
N người, N việc trong môn Tổ chức lao động (TCLĐ) khoa học.
III. Phương pháp phân công công việc
cho các máy (Thuật toán Hungary)

Điều kiện:
Có n máy, n công việc (bao nhiêu máy, bấy nhiêu công
viêc; n là một hằng số: n có thể n = 1, n = 2, n = 3…;
Mỗi máy có thể làm bất kỳ 1 công việc nào trong n công
việc.
Thời gian hoặc chi phí để mỗi máy thực hiện công việc là
khác nhau. Mỗi máy chỉ làm một công việc và mỗi công việc
cũng chỉ giao cho 1 máy.
Mục đích: Mục đích của việc phân công là để có tổng chi
phí hoặc tổng thời gian hoàn thành công việc là nhỏ nhất.
III. Phương pháp phân công công việc
cho các máy (Thuật toán Hungary)
PHƯƠNG PHÁP PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC.
Thuật toán
Bước 1: Viết ma trận thời gian hoặc chi phí.
Bước 2: Chọn số nhỏ nhất trên mỗi hàng. Lấy tất cả những số trên hàng trừ
cho số nhỏ nhất đó.
Bước 3: Chọn số nhỏ nhất trên mỗi cột. Lấy tất cả những số trên cột trừ
cho số nhỏ nhất đó.
Bước 4: Chọn lời giải của bài toán. Ta thực hiện các bước:
Xét trên hàng: Có hai trường hợp:
1.Hàng nào khác 1 số 0, ta để yên (không có số 0, hoặc có nhiều hơn một
số 0);
2.Hàng nào có 1 số 0, ta khoanh tròn số 0 đó và gạch bỏ tất cả những số
trên cột chứa số 0 đó.
 Ta xét từ hàng thứ nhất đến hàng thứ n. Sau đó quay lại hang thứ nhất.
III. Phương pháp phân công công việc
cho các máy (Thuật toán Hungary)
Xét trên cột: Chỉ thực hiện khi xét trên hàng chưa có kết quả
(nghĩa là tổng số số 0 bị khoanh tròn chưa bằng n).
Có hai trường hợp:
1. Cột nào khác một số 0, ta để yên;
2. Cột nào có một số 0, ta khoanh tròn số 0 đó và gạch bỏ tất cả
những số trên hàng chứa số 0 đó;
ÞTa xét từ cột thứ nhất đến cột thứ n. Sau đó quay lại cột thứ
nhất.
Khi thực hiện xong bước 4, có 2 trường hợp có thể xảy ra:
1. Số số 0 bị khoanh tròn = n (bằng n), bài toán đã giải xong.
2. Số số 0 bị khoanh tròn khác n, bài tóan chưa có lời giải.
Ta chuyển bài toán qua bước 5.
III. Phương pháp phân công công việc
cho các máy (Thuật toán Hungary)

Bước 5: Điều chỉnh.


Chọn số nhỏ nhất trong số chưa bị gạch bỏ;
Viết lại ma trận mới từ ma trận bước 4 theo nguyên tắc:
Những số nào bị 1 gạch cắt qua, ta viết lại như cũ (đúng
số, đúng vị trí);
Những số nào bị 2 gạch cắt qua, ta cộng thêm số nhỏ
nhất đó);
Những số không bị gạch ta trừ đi số nhỏ nhất đó.
Sau khi điều chỉnh xong, ta quay lại bước 4. Nếu bài toán
đến đây chưa có lời giải, ta tiếp tục quay lại bước 5, cho
đến khi nào có lời giải (số số 0 bị khoanh tròn = n).
Tương ứng với số 0 bị khoanh tròn là một lời giải.
Thuật toán Hungary – Ví dụ
Ví dụ: Có 3 công việc cần làm là R-34, S-66, T-50. Có 3
máy A, B, C. Chi phí cho thực hiện công việc trên các máy
cho như trong bảng 1 sau. Tìm phương án bố trí các công
việc trên các máy sao cho tổng chi phí là nhỏ nhất.
Bước 1: Chọn trong mỗi hàng 1 số min, lấy các số
trong hàng trừ đi số min đó.
Bảng 1 Bảng 2

Máy Máy
A B C Công việc A B C
Công việc

R - 34 11 14 6min R - 34 5 8 0min

S - 66 8min 10 11 S - 66 0min 2min 3

T – 50 9 12 7min T – 50 2 5 0
Thuật toán Hungary – Ví dụ
Bước 2: Chọn trong mỗi cột 1 số min, Bước 3: Chọn trên hàng: hàng nào
lấy các số trong cột trừ đi số min đó có 1 số 0, khoanh tròn số 0 và gạch
(Bảng 3). cột tương ứng đó (Bảng 4)

Bảng 3 Bảng 4

Máy Máy C
A B C Công việc A B
GS1
Công việc
R - 34 5 6 0 R - 34 5 6 0

S - 66 0 0 3 S – 66 GS2 0 0 3

T – 50 2 3 0 T – 50 2 3 0

Bảng 4, sau gạch số 1 (GS1), xét trên hàng nữa không có kết
quả, ta xét trên cột, được số 0 bị khoanh tròn GS2. Tiếp tục
xét nữa cũng không có kết quả.
Thuật toán Hungary – Ví dụ
Bước 4: Nhận thấy số số 0 bị khoanh tròn bằng 2<3. Ta chuyển sang
bước 5.
Bước 5: Điều chỉnh ma trận, tìm thêm số 0. Ta thấy, số 2 nhỏ nhất trong
các số chưa bị gạch. Số 3 bị 2 gạch cắt qua. Sau khi đã chuyển đổi ma
trận ta thực hiện lại bước 4. Sau khi xét trên hàng lần 1, lần 2, lần 3 ta
được 3 số 0 bị khoanh tròn tương ứng. Vậy bài toán đã có đáp án.
Tương ứng với 1 số 0 bị khoanh tròn là công việc cần được bố trí trên
máy tương ứng. Vậy R-34 trên máy C với chi phí là 6 USD, S-66 trên B
với chi phí là 10 USD, T-50 trên máy A với chi phí là 9 USD. Tổng chi phí
là: 6 + 10 + 9 = 25 USD là tối thiểu.
Máy A B C
Máy Công việc GS2 GS3 GS1
Công việc A B C
R - 34 3 4
R - 34 3=5-2 4=6-2 0 0
S – 66 0 0 5
S - 66 0 0 5=3+2
T – 50 1 0
T – 50 0=2-2 1=3-2 0 0
Thuật toán Hungary – Ví dụ

Bài toán phân công công việc trên các máy đã nêu lên
được đặt ra với mục tiêu giảm tối thiểu tổng chi phí hoặc
giảm tối thiểu tổng thời gian thực hiện các công việc.
Nếu cùng bài toán phân công công việc trên các máy
được đặt ra với 2 mục tiêu:
Tổng chi phí hoặc tổng thời gian thực hiện các công
việc tối thiểu;
Chi phí hoặc thời gian thực hiện từng công việc không
được vượt quá một mức nào đó thì chúng ta cần loại bỏ
các số hạng bằng hoặc vượt quá mức quy định nào đó,
thay vào số hạng loại bỏ một dấu chéo rồi giải bình
thường theo trình tự như đã trình bày ở trên.
III. Lập lịch trình làm việc phương pháp sơ đồ GANTT

 ĐỐI VỚI CÁC CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT DỊCH VỤ ĐƠN GIẢN, BAO GỒM ÍT
CÔNG VIỆC CŨNG NHƯ ĐỐI VỚI CÁC CHƯƠNG TRÌNH NGẮN HẠN TA CÓ THỂ
DÙNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ GANTT (DO HENRY GANTT TÌM RA NĂM 1910) ĐỂ
LẬP LỊCH TRÌNH.
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC LÀ ĐƯA RA CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN, NGUỒN
LỰC VÀO SỬ DỤNG PHÙ HỢP VỚI CÁC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ ĐẠT ĐƯỢC THỜI
GIAN YÊU CẦU.
THỰC CHẤT CỦA PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ GANTT LÀ BIỂU DIỄN CÁC CÔNG
VIỆC VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN CHÚNG THEO PHƯƠNG NẰM NGANG THEO MỘT
TỶ LỆ QUY ĐỊNH TRƯỚC.
LỊCH TRÌNH CÓ THỂ LẬP THEO KIỂU TIỀN TỚI, TỪ TRÁI SANG PHẢI, CÔNG
VIỆC NÀO CẦN LÀM TRƯỚC, XẾP TRƯỚC, CÔNG VIỆC NÀO LÀM SAU XẾP SAU
THEO ĐÚNG CÔNG NGHỆ YÊU CẦU.
TUY VẬY CŨNG CÓ THỂ LẬP THEO KIỂU DẬT LÙI, TỪ PHẢI SANG TRÁI,
CÔNG VIỆC CUỐI CÙNG ĐƯỢC XẾP TRƯỚC, LÙI DẦN VỀ CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN.
CẢ HAI KIỂU (TIẾN TỚI, DẬT LÙI) KHÔNG CÓ KIỂU NÀO HƠN HẲN KIỂU NÀO.
VÌ VẬY TRONG THỰC TẾ NGƯỜI TA HAY DÙNG KIỂU TIẾN TỚI, ĐƠN GIẢN VÀ DỄ
VẼ.
PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ GANTT ĐƯỢC DÙNG RẤT PHỔ BIẾN VÀ NÓI CHUNG
CÁC DOANH NGHIỆP ĐỀU ĐÃ QUEN DÙNG NÊN TA CHỈ CẦN XÉT VÍ DỤ ĐƠN GIẢN
DƯỚI ĐÂY:
III. Lập lịch trình làm việc phương pháp sơ đồ GANTT

Ví dụ: Một công ty cần hoàn thành một hợp đồng sản
xuất gồm 4 công việc A1, A2, A3, A4. Sau khi cân đối vật tư
thiết bị, nhân lực, ta tính được thời gian thực hiện từng
công việc và sắp xếp lịch trình thực hiện như sau:

THÁNG
CÔNG
VIỆC
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

A1

A2

A3

A4
III. Lập lịch trình làm việc phương pháp sơ đồ GANTT
 Ưu khuyết điểm của Sơ đồ GANTT
 Ưu điểm:
 Đơn giản, dễ lập
 Nhìn thấy rõ công việc và thời gian thực hiện chúng;
 Nhìn thấy rõ tổng thời gian hoàn thành các công việc.
 Khuyết điểm:
 Không thấy rõ mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các
công việc; không thấy rõ công việc nào là trọng tâm, phải
tập trung chỉ đạo;
 Khi có nhiều phương án lịch trình (nhiều sơ đồ cùng hoàn
thành 1 nhóm công việc) thì khó đánh giá được sơ đồ nào
tốt, sơ đồ nào chưa tốt;
 Không có điều kiện giải quyết bằng sơ đồ các yêu cầu
về tối ưu hóa về tiền bạc, thời gian, cũng như các
nguồn lực khác.
Phương pháp sơ đồ PERT - Ứng dụng

Ứng dụng: Khi cần lập lịch trình cho các công trình, các
chương trình sản xuất phức tạp và khi cần tối ưu hóa trên
lịch trình thì ta không thể dùng sơ đồ Gantt mà phải dùng sơ
đồ PERT (Program Evaluation and Review Technique) và
CPM (Critical Path Method).
Hai phương pháp này được tìm ra gần như cùng một
lúc vào thập niên 50 của TK 20 nhưng độc lập với nhau và
nhằm cùng mục đích: giúp đặt kế hoạch và kiểm tra việc
thực hiện các dự án lớn (Dự án Polaris và kỷ nghệ hóa chất
Dupont).
Phương pháp sơ đồ PERT - Ứng dụng

Ước lượng chính xác thời gian thực hiện một dự án là


công việc khó khăn; cũng như vậy đối với nguồn tài nguyên
và tài chính. Cho nên lý do chính mà phương pháp PERT
được dùng là để có một phương pháp đối phó với bất trắc
và bảo đảm được tiến độ thực hiện.
Phần lớn các dự án đều được chia nhỏ ra thành nhiều
công việc (hạng mục) để giao cho các phòng ban, quản trị
viên hoặc các người thầu khác nhau. Các thành viên này
nhiều khi độc lập, không dưới quyền của xí nghiệp nên khó
kiểm tra, động viên, khen thưởng và xử phạt.
Phương pháp sơ đồ PERT – Điều kiện ứng
dụng hiệu quả

Dùng PERT sẽ chỉ có lợi ích hạn chế nếu thiếu các
đặc trưng sau đây:
1.Các hoạt động của dự án phải nhận dạng được;
2.Các hoạt động và bản thân dự án phải có điểm bắt
đầu và kết thúc rõ ràng;
3.Đối với các dự án nào có các công việc liên kết
phức tạp với nhau thì dùng PERT có lợi nhất;
4.PERT còn dùng tốt đối với các đề án có nhiều cách
lựa chọn sắp xếp và cách đặt thứ tự các hoạt động cùng
với thời gian cần thiết để thực hiện.
Phương pháp sơ đồ PERT - Ngôn ngữ
của PERT

Về cơ bản ngôn ngữ PERT là từ vựng của các ký


hiệu và thuật ngữ đơn giản;
Ký hiệu Thuật ngữ Ý nghĩa
Công việc Là một hoạt động đòi hỏi phải chi phí về
(Hoạt động) thời gian và tài nguyên. Trong đó A- tên
A công việc. VD: A1 – đào móng; A2 – xây
t móng…;
t- Thời gian công việc
Chờ đợi Là một hoạt động đòi hỏi phải chi phí về
thời gian, không đòi hỏi phải chi phí tài
t nguyên.
Trong đó, t – thời gian chờ đợi.
Phương pháp sơ đồ PERT - Ngôn ngữ của PERT

Ký Thuật ngữ Ý nghĩa


hiệu
VD chờ bê tông khô, chờ cho qua
những ngày mưa bão, chờ duyệt đồ
án…)
Thực tế có thể xem chờ đợi cũng là
một công việc nhưng không phải chi
phí tài nguyên. Vì vậy có thể coi chờ
đợi là một công việc giả hoặc công
việc ảo.

Liên hệ Là yếu tố dùng để chỉ rõ quan hệ


giữa các công việc, không đòi hỏi
chi phí thời gian, tài nguyên.
Phương pháp sơ đồ PERT - Ngôn ngữ của PERT

Ký Thuật ngữ Ý nghĩa


hiệu
Sự kiện Là kết thúc của một hoặc một số
i công việc và là điều kiện để bắt đầu
thực hiện một hoặc một số công
việc tiếp theo.
Trong đó i – số hiệu của sự kiện.

Sự kiện Là sự kiện chỉ có các công việc đi ra


0 xuất phát và không có các công việc đi vào.
Sự kiện Là sự kiện chỉ có các công việc đi
n
kết thúc vào, không có các công việc đi ra.
Phương pháp sơ đồ PERT - Ngôn ngữ của PERT

Sơ đồ FORD – FULKERSEN: Một sơ đồ chỉ có một sự kiện


xuất phát và một sự kiện kết thúc gọi là một sơ đồ kín hoặc là
sơ đồ FORD-FULKERSEN.
Sơ đồ PERT luôn luôn là một sơ đồ kín. Nếu trên một công
trình lớn (chẳng hạn xây dựng đường dây 500 KV) có nhiều sự
kiện khởi công trên nhiều đoạn khác nhau hoặc nhiều sự kiện
kết thúc khác nhau, thì ta lấy sự kiện khởi công sớm nhất làm
sự kiện xuất phát và lấy sự kiện kết thúc muộn nhất làm sự
kiện kết thúc cho toàn bộ công trình. Nếu lại xảy ra trường hợp
khởi công đồng thời hoặc kết thúc đồng thời thì ta đặt các sự
kiện ảo và nối chúng lại để có một sơ đồ kín.

Trường hợp khởi công đồng thời Trường hợp kết thúc đồng thời
Phương pháp sơ đồ PERT - Ngôn ngữ của PERT

 Đường găng (Critical Path):


-Đường đầy đủ: là một đường đi liên tục từ sự
kiện xuất phát đến sự kiện kết thúc;
-Đường găng là một đường đầy đủ có chiều dài
max;
 Sự kiện găng là sự kiện nằm trên đường găng
không có dự trữ thời gian;
 Công việc găng là công việc nằm trên đường găng
cũng không có dự trữ thời gian.
 Chú ý: Một công việc gồm giữa 2 sự kiện găng
có thể không phải là công việc găng.
Với các khái niệm và ký hiệu như trên ta có thể hình
dung một sơ đồ PERT tổng quát như sau:
Phương pháp sơ đồ PERT - Ngôn ngữ của PERT

A5
A1
1 4
A4 3 A8
2 5 2

A2 A6
0 3 5
7
A3 3
2 2 A7
6

Hình 2
Phương pháp sơ đồ PERT – Quy tắc lập sơ đồ

 Sơ đồ lập từ trái qua phải, không theo tỷ lệ. Nếu


muốn vẽ theo tỷ lệ thì phải quy định ngay từ đầu;
 Các mũi tên không nên cắt nhau;
 Số hiệu các sự kiện không được trùng nhau.
Muốn vậy ta đánh theo số thứ tự tăng dần từ trái
sang phải, từ trên xuống dưới;
 Các công việc không được trùng tên. Nếu có hai
công việc có cùng sự kiện đầu, sự kiện cuối thì
chúng sẽ trùng tên. Tên công việc nói ở đây
không phải là tên thật (đào móng, xây móng…)
mà tên gọi theo ký hiệu i-j. Để giải quyết trường
hợp này ta dùng liên hệ.
Phương pháp sơ đồ PERT – Quy tắc lập sơ đồ

 Ví dụ: Trong hình 2 công việc A 6 đi sau A2 và A3.


Nên vì A2 và A3 đều đi ra khỏi sự kiện 0 cùng một
lúc nên để khỏi trùng tên ta tách nút 2 riêng ra và
sử dụng thêm liên hệ 2-3.

A2 A6
A2
0 3
A6
A3 A3
0 3

2
Sai: 2 công việc A2, A3 Đúng: 2 công việc A2, A3
cùng một ký hiệu 0 – 3 mang 2 ký hiệu khác nhau.
Phương pháp sơ đồ PERT – Quy tắc lập sơ đồ

Trong sơ đồ không được có vòng kín (chu trình) vì không


phù hợp với thực tế.

3
3

2 4
2 4
Sai
Chẳng hạn công việc 2-3 là đào móng; 3-4 là xây móng và
4-2 là xây tường thì sau đó không thể quay lại công việc
được đào móng 2-3 được. Nếu có đào móng thì phải là
đào móng khác chứ không còn là móng cũ nữa, tức là
không còn là công việc 2-3 nữa.
Phương pháp sơ đồ PERT – Quy tắc lập sơ đồ

Trong sơ đồ không được có khuyên, tức là không được có một


công việc ra khỏi sự kiện i rồi lại quay về sự kiện i. Vì đã là
công việc thì t  0 mà sự kiện i chỉ mô tả một thời điểm, không
phải là thời đoạn.

Đúng
Sai
Nếu thỏa mãn các quy tắc trên thì ta thấy rằng:
Sơ đồ PERT (chẳng hạn hình 2) là một mạng FULKERSEN. Đó
là một đồ thị có hướng (theo chiều mũi tên), phản đối xứng (tức
là không có công việc i-j và j–i ngược chiều nhau nối giữa sự
kiện i và sự kiện j) và là một đồ thị liên thông (tức là giữa hai sự
kiện bất kỳ luôn luôn tồn tại một đường đi vô hướng nối hai sự
kiện đó). Trên đồ thị này không có khuyên cũng không có chu
trình.
Phương pháp sơ đồ PERT – Quy tắc lập sơ đồ

 Liệt kê các công việc, không bỏ sót một công việc nào;
 Xác định trình tự thực hiện các công việc theo đúng trình tự công
nghệ;
 Tính thời gian thực hiện các công việc. Bố trí vật tư, thiết bị, nhân
lực cho từng công việc rồi căn cứ vào các loại định mức để tính ra
thời gian thực hiện công việc đó.
Để có độ tin cậy cao hơn ta làm như sau, khi xác định thời gian
thực hiện các công việc:
 Ước lượng lạc quan a là thời gian thực hiện trong điều kiện thuận
lợi (chẳng hạn 2 tuần)
 Ước lượng bi quan b là thời gian thực hiện trong điều kiện khó
khăn (chẳng hạn 4 tuần);
 Ước lượng hiện thực m là thời gian thực hiện trong điều kiện bình
thường (chẳng hạn 3 tuần).
 Lúc đó kỳ vọng thời gian thực hiện công việc được tính như sau:
Phương pháp sơ đồ PERT – Quy tắc lập sơ đồ

 tA = tij = (a+4m+b)/6

 Với ví dụ trên: tij = (2+4x3+4)/6= 3 tuần.

 Lúc này phương sai của tij là:

2 2
ba 42 4
 
2
  
2
 
 6   6  36
 Vẽ sơ đồ PERT: Đến đây ta có đủ điều kiện để vẽ
một sơ đồ PERT.
Phương pháp sơ đồ PERT – Quy tắc lập sơ đồ

Bảng
Đơn vị thời gian: Tháng

Công ta
Nội dung a m b Trình tự
việc
A1 Làm càng tạm 1 2 3 2 Bắt đầu ngay
A2 Làm đường ô tô 0,5 1 1,5 1 Bắt đầu ngay
A3 Chờ thiết bị cảng 4 5 6 5 Bắt đầu ngay
A4 Đặt đường sắt 1 2 3 2 Sau A1, A2
A5 Làm cảng chính 5 6 7 6 Sau A1
A6 Làm nhà, xưởng, kho 2 3 4 3 Sau A1
A7 Lắp đặt thiết bị cảng 3 4 5 4 Sau A3, A5
Phương pháp sơ đồ PERT – Quy tắc lập sơ đồ

2
A2 A4
1 0 2
A1 A6
0 1
2 3 4 Hình 3
A3 A5 6
A7
5 4
3

Để vẽ cho đúng và nhanh ta nên nhận xét cột trình tự. Thấy rằng A 1, A2,
A3 đều bắt đầu ngay, vậy từ sự kiện 0 tỏa ra 3 công việc. Tên các công
việc ta ghi sau.
Tiếp đó A4 sau A1, A2 như vậy A1, A2 phải gặp nhau để tạo điều kiện khởi
công A4. Nhưng A1, A2 đều ra khỏi sự kiện 0 cùng một lúc. Như vậy ta
phải tách hai công việc này ra để chúng khỏi trùng tên và dùng liên hệ 1-
Phương pháp sơ đồ PERT – Quy tắc lập sơ đồ

 Kết quả như trên hình ta thấy rõ A4 vẫn sau A1, A2 mà A1, A2 không trùng
tên;
 A5, A6 đều sau A1. Vậy từ A1 phải tỏa ra hai công việc, cộng thêm một liên
hệ nữa là ba.
 A7 sau A3, A5. Vậy A3, A5 phải gặp nhau để tạo điều kiện khởi công A7;
 Cuối cùng, sơ đồ phải kín, do đó phải xuất hiện sự kiện thúc. Ta nối A 4,
A6, A7 vào sự kiện 4 ta sẽ được một sơ đồ hoàn chỉnh;
 Để có một sơ đồ đẹp ta nên vẽ sao cho có được một đường bao xung
quanh, còn các ngã ba, ngã tư… thì nên để vào giữa. Chính vì vậy mà
A1, A2, A3 được chọn ghi như hình vẽ.
 Nhận thấy rằng trong các đường liên tục đi từ sự kiện 0 đến sự kiện 4 thì
đường đi qua các sự kiện 0 -1- 3 - 4 có chiều dài max = 12 tháng. Đó
chính là đường găng. Chú ý: một đường liên tục có thể đi qua các liên
Phương pháp sơ đồ PERT – Quy tắc lập sơ đồ

 Đối với một sơ đồ đơn giản, gồm ít sự kiện, ta có thể phát hiện ra
ngay đường găng, đó chính là đường đầy đủ có chiều dài max.
 Nhưng với những sơ đồ phức tạp ta không phát hiện ngay được
đường găng vì không tính hết chiều dài các đường đầy đủ để tìm
được đường có chiều dài max.
 Thuật toán sau đây sẽ giúp ta phát hiện được đường găng.
 Nhắc lại: Đường găng là đường đi qua các sự kiện găng và các
công việc găng.
 Sự kiện găng là sự kiện không có dự trữ thời gian.
 Công việc găng là công việc không có dự trữ thời gian.
 Như vậy ta chỉ cần tính dự trữ thời gian của các sự kiện và của
các công việc. Nếu dự trữ thời gian của sự kiện i bằng 0 thì i là
găng. Nếu dự trữ thời gian của công việc i-j bằng 0 thì công việc i-
j là găng. Nối chúng lại ta được đường găng.
Phương pháp sơ đồ PERT – Quy tắc lập sơ đồ

 Thuật toán được xây dựng dựa trên quy ước về ký hiệu như:
Trong đó:

i j
Dij
Tis T
i
m
Tjs Tjm
tij
Di Dj

i,j - Các sự kiện i, j. Hơn nữa i < j;


Tis, Tjs - Thời điểm xuất hiện sớm của i, j;
Tim, Tjm - Thời điểm xuất hiện muộn của i, j;
tij - Thời gian thực hiện công việc i - j;
Di, Dj: Dự trữ thời gian của sự kiện i, j;
Dij: Dự trữ thời gian (còn gọi là dự trữ thời gian chung hoặc dự
trữ toàn phần) của công việc i-j.
Phương pháp sơ đồ PERT – Quy tắc lập sơ đồ

- Tính Ts: sự kiện j đi sau sự kiện i sẽ xuất hiện sớm nhất khi sự kiện
i đi trước sự kiện j xuất hiện sớm nhất và công việc i-j đã làm xong.
Vậy: Tjs = max Tis + tij
Sở dĩ phải lấy max vì đi để sự kiện j có thể có nhiều công việc, ta
phải đi theo đường dài nhất thì các công việc trước j mới đủ thời gian
hoàn thành.
Theo quy ước trên ta có cách tính sau:
Ô trái sau = (ô trái trước +tij) theo đường max.
Cách tính từ trái sang phải. Cho T0s = 0 ta sẽ tính dần các Ts của các
sự kiện khác (xem hình 5).
-Tính Tm: Sự kiện i đi trước sự kiện j. Nó chỉ có thể xuất hiện muộn
nhất sao cho không ảnh hưởng đến thời điểm xuất hiện muộn của j.
Làm như vậy nếu j = n thì sẽ không ảnh hưởng đến chiều dài đường
găng. Nếu không thì đường găng sẽ bị kéo dài, Do đó:
Tim = min Tjm - tij
Phương pháp sơ đồ PERT – Xác định đường găng:
Tính các yếu tố thời gian của các CV

Tính Tm (tt): Để tính toán ta đi từ phải sang trái. Lấy Tnm = Tns (với
sự kiện cắt băng khánh thành thì thời điểm xuất hiện sớm bằng thời
điểm xuất hiện muộn). Từ đó tính ngược về sự kiện 0 sẽ có tất cả T m
của các sự kiện (Xem hình 5).
Sở dĩ phải lấy giá trị min vì ta đi ngược chiều trở về theo đường
max nên hiệu số sẽ là min.
Theo quy ước trên ta có cách tính sau:
Ô phải trước = (ô phải sau - tij) min;
 Tính Di
Di = Tim – Tis
Tức là bằng ô phải trừ ô trái. Tính cho tất cả các sự kiện. Sự kiện
i nào có Di = 0 tức là sự kiện găng (xem hình 5).
Bằng cách đó ta phát hiện ra tất cả các sự kiện găng.
Phương pháp sơ đồ PERT – Xác định đường găng:
Tính các yếu tố thời gian của các CV

Vì các công việc giữa hai sự kiện găng không chắc đã găng nên ta cần
tính dự trữ thời gian của các công việc để biết chắc công việc nào là găng.
Gọi:
tijktm: Thời điểm kết thúc muộn nhất của công việc i-j;
tijkts: Thời điểm kết thúc sớm nhất của công việc i-j;
Ta có: tijktm = Tjm vì chính công việc i-j kết thúc muộn nên đã làm cho sự kiện j
xuất hiện muộn.
Tijkts = Tis + tij ;
Dự trữ thời gian của ij
Dij = Tjm – Tis - tij
Với quy ước trên ta có cách tính sau:
Dij = Ô phải sau – ô trái trước – tij
Khi tính ta tính từ phải sang trái (xem hình 5).
Công việc nào có Dij = 0 thì công việc đó là găng. Sau khi phát hiện được
các sự kiện găng và các công việc găng ta đã có được toàn bộ đường găng.
PP sơ đồ PERT – VD 1:

2 Hình 5
2 10
A4
A2 8
2
1 8 0
0 A1 1 A6 4
0 0 2 2 3 12 12
0 2 0 0 0
A3 A A7
6 5
5 4
3
8 8
Bây giờ ta thực hiện các 0
phép tính ngay trên sơ đồ:
Tính Ts: ô trái sau = (ô trái T1s = 0 + 2 = 2 T2s = 0 + 2 = 2
(Đi vào sự kiện
2 có hai công
trước + tij) max. T2s = max (0+1=1), (2+0=2)=2 việc nên phải
T3 = max (0+5=5), (2+6=8)=8
s
chọn theo
Tính từ trái sang phải. T4s = max (2+2=4), (2+3=5), đường max)
(8+4=12)=12.
PP sơ đồ PERT – VD 1:

* Tính Tm: Ô phải trước = (ô phải sau – tij) min. Tính từ phải
sang trái.
T4m = 12 Vì T4m = T4s =12, với T3m = T4m - tij = 12-
4 sự kiện cuối cùng) 4 = 8

T2m = T4m - tij = T1m = min (12-3=9),(8-6=2),


12 – 2 = 10 (10-0=10)=2
(đi về sự kiện 1 có 3 đường, ta phải đi theo đường dài nhất
(max) nên phải lấy giá trị min của hiệu số (Tjm – tij ) trên).

T0m = min(10-1=9), (2-2=0), (8-5=3) = 0


PP sơ đồ PERT – VD 1:
• Tính Di
Di = Ô phải - Ô trái– tij) min. Kết quả ghi trên sơ đồ
Các sự kiện 0, 1, 3, 4 đều có dự trữ = 0 nên là các sự kiện
găng. Chỉ có sự kiện 2 không găng vì D2 = 8 ≠ 0
• Tính Dij
Dij = Tjm – Tis - tij = Ô phải sau – ô trái trước – tij
Tính dần từ phải sang trái. Nhẩm ngay trên sơ đồ
D3-4 =12 – 8 – 4 = 0
D2-4 =12 – 2 – 2 = 8
D1-4 =12 – 2 – 3 = 7
D1-2 =10 – 2 – 0 = 8
D1-3 = 8 – 2 – 6 = 0
D0-1 = 2 – 0 – 2 = 0
D =10 – 0 – 1 = 9
PP sơ đồ PERT – VD 1:
Kết quả: D0-1 = D1-3 = D3-4 = 0 . Vậy 0 – 1(A1), 1 – 3(A5), 3 –
4(A7) là các công việc găng.
Nối lại các sự kiện găng, các công việc găng lại với nhau ta
sẽ có đường găng như trên sơ đồ.
Gọi đường găng là TE ta có TE = 12 tháng
PP sơ đồ PERT – VD2

0 1 A5 4
2 2 6 9
A1 0 4 3 A10
2 A4 A6 5
5
6 5 6
A2 3 3 A7 A9
0 10 10 14 14
7 7
0 0 4 3 0 4 0
0
0 A8
A3 0 2
3 3 3 11
0

Bây giờ ta thực hiện các phép tính ngang trên sơ đồ


Tính Ts: ô trái sau = (ô trái trước + tij)max. Tính từ trái sang phải.
T1s = 0 + 2 = 2 T2s = 0 + 3 = 3 (Đi vào sự kiện 3 có hai công việc
nên phải chọn theo đường max).
T3s = max (0+4=4), (2+5=7)=7
PP sơ đồ PERT – VD2
T4s = 2+4= 6 T5s = max(7+3=10), (2+6=8)=10
T6s = max(10+4=14), (6+5=11)=14
* Tính Tm: Ô phải trước = (ô phải sau – tij) min. Tính từ phải sang trái.
T6m = 14 (Vì T6m = T6s, với 6 sự kiện cuối cùng) T5m = 14 – 4 = 10
T4m = 14–5=9 T3m = 10-3=7; T2m = 14 – 11 = 3

T1m = min (9-4=5), (10-6=4), (7-5=2)=2; (đi về sự kiện 1 có 3 đường, ta


phải đi theo đường dài nhất nên phải lấy giá trị min của hiệu số trên).

T0m = min(2-2=0), (7-4=3), (3-3=0)=0


* Tính Di: Ô dưới = Ô phải – Ô trái. Số liệu ghi trên hình. D0 = 0 – 0 = 0;
D1 = 2 – 2 = 0; D2 = 3 – 3 = 0; D3 = 7 – 7 = 0; D4 = 9 – 6 = 3; D5 = 10 – 10
= 0; D6 = 14 – 14 = 0.
Phát hiện được sự kiện găng: 0 – 1 – 2 – 3 – 5 – 6.
PP sơ đồ PERT – VD2
* Tính Dij: Dij = ô phải sau - ô trái trước - tij. Tính từ phải sang trái.
D5-6 = 14-10-4=0 D4-6 = 14- 6-5=3 D2-6 = 14-3=11=0 D3-5 = 10-7-3= 0
D2-5= 10-7-3=0 D1-5 = 10-2-6=2 D1-5 = 10-2-6=2 D1-4 = 9-2- 4= 3
D1-3 = 7-2-5=0 D0-1=2- 0-2=0 D0-2 = 3- 0-3=0 D0-3 = 7- 0- 4=3

Vậy các công việc A1, A4, A7, A9 và A3, A8 là các công việc găng.
Kết quả đã phát hiện được hai đường găng:
Đường 1 qua các sự kiện 0-1-3-5-6 và các công việc 0-1, 1-
3, 3-5 và 5-6 (tức là A1, A4, A7, A9);
Đường 2 qua các sự kiện 0-2-6 và các công việc 0-2 và 2-6
(tức A3 và A8).
Chiều dài của 2 đường găng đó đều bằng 14 tháng.
Chú ý: 0 và 3 là hai sự kiện găng, nhưng công việc gồm giữa
chúng, tức công việc 0-3 không găng. Tương tự 1 và 5 là hai
sự kiện găng, nhưng công việc 1-5 không găng.
PP sơ đồ PERT – Ý nghĩa của đường găng

 Gọi chiều dài đường găng là TE. Đó chính là kỳ vọng của tổng
thời gian hoàn thành công trình. Với ví dụ trên T E = 14 tháng.
Việc phát hiện ra đường găng là một thành công lớn. Nó có ý
nghĩa rất quan trọng sau đây:
 Thời gian hoàn thành công trình sớm nhất cũng bằng T E;
 Nếu một công việc găng bị chậm trễ thì sẽ dẫn đến toàn bộ lịch
trình bị chậm trễ. Do đó cần tập trung chỉ đạo công việc găng;
 Các công việc găng chỉ chiếm một tỷ lệ nào đó trong tổng số
các công việc. Nhờ có đường găng mà nhà quản trị phát hiện
ra được các công việc trọng tâm, chỉ đạo đúng trọng tâm,
không chỉ đạo tràn lan;
 Các công việc không găng có thể co dãn được trong phạm vi
dự trữ của chúng. Điều này cũng có lợi trong việc điều chỉnh
kinh phí, tài nguyên.
PP sơ đồ PERT – Ý nghĩa của đường găng

Muốn rút ngắn thời gian thực hiện sơ đồ, ta phải


rút ngắn đường găng, tức là rút các công việc
găng. Nếu rút các công việc không găng thì sẽ vô
ích và lãng phí;
Ngoài đường găng ta cần quan tâm cả đường
gần găng vì một khi rút ngắn đường găng thì
đường gần găng có thể trở thành đường găng.
PP sơ đồ PERT – Đánh giá khả năng thực hiện sơ đồ

 Ta đã tìm được đường găng của sơ đồ có chiều dài là TE = 14


tháng.
 TE có thể phù hợp hoặc không phù hợp với thời hạn yêu cầu cho
trước gọi là TN. Thời gian yêu cầu nói ở đây có thể là thời hạn đã
ký trong hợp đồng sản xuất kinh doanh, hoặc là theo một yêu cầu
nào khác, chẳng hạn do yêu cầu của cấp trên, của các cấp chính
quyền… không thể không thực hiện được.
 Với ví dụ trên nếu thời hạn yêu cầu TN ≥ 14 tháng thì khả năng
hoàn thành sơ đồ đó với thời hạn đó là đã rõ ràng. Nhưng nếu TN
< 14 tháng thì liệu có thể hoàn thành được hay không?
 Vì vậy ta cần đánh giá khả năng thực hiện được sơ đồ với các T N
khác nhau, khi mà TN khác TN.
 Đánh giá khả năng thực hiện sơ đồ tức là tìm xác suất hoàn thành
sơ đồ ứng với các T khác nhau, thường tính bằng phần trăm.
Đánh giá khả năng thực hiện sơ đồ

Vì thời gian thực hiện các công việc ta đã tính theo công thức:
tij = tA = (a+4m+b)/6
Nên TE chính là kỳ vọng thời gian hoàn thành toàn bộ sơ đồ
Để tính được xác suất hoàn thành sơ đồ ta cần xác định tiếp phương
sai và sai chuẩn của TE.

Với cách tính tij như trên thì Suy ra phương sai của TE bằng:
phương sai của tij là:
2
Trong đó i-j
ba
2    E2    2 là các công
 6  ij việc găng

Sai chuẩn của TE: Có kỳ vọng TE, sai chuẩn E với giả


thiết phân bố xác suất là phân bố
E  2
ij
chuẩn thì ta sẽ tìm được xác xuất
hoàn thành sơ đồ với các TN khác TE.
Đánh giá khả năng thực hiện sơ đồ

Ví dụ: Công ty luyện cán thép General Foundry


được ủy quyền ban bảo vệ môi trường thông báo
trong thời hạn 16 tuần lễ công ty phải lắp đặt xong
hệ thống khói thải chống ô nhiễm môi trường, nếu
không công ty buộc phải đóng cửa.
Công ty đã lên kế hoạch gồm các công việc trình tự
như trong bảng.
Hãy lập sơ đồ PERT và cho biết có khả năng hoàn
thành theo lệnh của ủy ban môi trường hay không?
Đánh giá khả năng thực hiện sơ đồ

Bảng Đơn vị thời gian: Tuần

Công tA
Nội dung a m b Trình tự
việc
A1 Chế tạo hệ thống xử lý 1 2 3 2 Bắt đầu ngay

A2 Sửa lại nền nhà và mái nhà 2 3 4 3 Bắt đầu ngay

A3 Làm dàn giáo 1 2 3 2 Sau A1

A4 Đổ bê tông, lắp bộ khung 2 4 6 4 Sau A2

A5 Làm lò nung nhiệt độ cao 1 4 7 4 Sau A3

A6 Lắp hệ thống kiểm tra 1 2 9 3 Sau A3

A7 Lắp hệ thống xử lý 3 4 11 5 Sau A4, A5

A8 Chạy thử và kiểm tra 1 2 3 2 Sau A6, A7


Đánh giá khả năng thực hiện sơ đồ
1. Vẽ sơ đồ, xác định đường găng: các phép tính
đều thực hiện trên sơ đồ và các kết quả cũng được
ghi trên sơ đồ.

1 A3 3
2 2 4 4 A6
A1 0 2 0
5
0 2
4 5 6
0 0 A5 13 15 A8 15 15
0 A2 0 0
2
2 A4 4
3 A7
3 4 8 8
1 4 0 5
Hình 6
Đánh giá khả năng thực hiện sơ đồ

 Xác định khả năng hoàn  3 1 


2
4
2
 3 1  4
thành sơ đồ:  021      123    
 Tính phương sai của đường  6  36  6  36
găng – Ta chỉ cần lưu ý đến  7 1 
2
36  11  3 
2
64
các công việc găng. Đó là  32 4     425    
 6  36  6  36
các công việc 0-1, 1-3, 3-4,
2
4-5, 5-6 (tức là các công việc  3 1  4
 526   
A1, A3, A5, A7 và A8).  6  36
Phương sai của đường găng

4  4  36  64  4 112
 2
E   3,111 (tuần)
36 36
Sai chuẩn của đường găng:

 E  3,111  1,76 (tuần)


Đánh giá khả năng thực hiện sơ đồ

0,57 E
Xác suất TN  16
tuần = 71,6%

15 16 Thời gian
tuần tuần
Đánh giá khả năng thực hiện sơ đồ

 Khả năng hoàn thành sơ đồ với TN  16 tuần (theo


lệnh của UB môi trường) tính như sau:
TN  TE 16  15
   0,57
E 1,76

 Tra bảng xác suất với hàm phân bố chuẩn được (P


= 0,7157) ().
 Như vậy khả năng hoàn thành sơ đồ nầy trong
khoảng 15 đến 16 tuần là 71,6%.
Phương pháp sơ đồ PERT – Đánh giá khả năng
thực hiện sơ đồ - Phạm vi chấp nhận được, không
chấp nhận được và hành lang an toàn khi thực hiện
sơ đồ.

 Trong lý thuyết sơ đồ PERT, dựa vào kinh nghiệm thực


tế người ta cho rằng:
 Phạm vi sơ đồ có thế chấp nhận được là trong khoảng P
= 0,25 đến 0,5;
 Nếu P() < 0,25 là không thể chấp nhận được;
 Nếu P() > 0,5 là thuộc hàng lang an toàn.
 Từ các giá trị P() nói trên ta suy ra các giá trị của ()
như sau: (đối chiếu với bảng xác suất).
 Khi () = - 0,7 thì P() xấp xỉ 0,25.
 Khi () = 0 thì P() > 0,5
 Ta đã biết: T  TE
 N  T  T  
E N E E
Phương pháp sơ đồ PERT – Đánh giá khả năng
thực hiện sơ đồ - Phạm vi chấp nhận được, không
chấp nhận được và hành lang an toàn khi thực hiện
sơ đồ.

 Như vậy nếu TN < TE – 0,7 x E thì không thể chấp nhận được
vì lúc này xác suất hoàn thành nhỏ thua 0,25.
 Chẳng hạn với ví dụ trên nếu UB môi trường cho thời hạn tối
đa TN = 12 tuần thì ta có:
 TE – 0,7 x  = 15 – 0,7 x 1,76 = 13,768 tuần.
 Thấy rõ TN = 12 tuần < 13,767 tuần.
 Nên không thể chấp nhận được. Nghĩa là sơ đồ do công ty
General Foundry lập ra được với chiều dài găng T E = 15 tuần
là không thể chấp nhận được. Khả năng hoàn thành sơ đồ
này trong 12 tuần là rất thấp (<25%). Không thể để nguyên sơ
đồ như đã lập, mà phải sửa đổi lại sơ đồ mới có thể hoàn
thành lệnh của UB môi trường (12 tuần).
 Nếu muốn tính chính xác thì ta tính như sau:
Phương pháp sơ đồ PERT – Đánh giá khả năng thực
hiện sơ đồ - Phạm vi chấp nhận được, không chấp nhận
được và hành lang an toàn khi thực hiện sơ đồ.

TN  TE 12  15
   1,704
E 1,76
Tra bảng có P ()=4%. Xác suất này quá nhỏ không thể chấp
nhận được. Cần phải thay đổi sơ đồ, hoặc là phải thay đổi cấu
trúc sơ đồ ban đầu, hoặc là nếu muốn giữ nguyên cấu trúc đó thì
phải rút ngắn đường găng từ 15 xuống còn 12 tuần mới hoàn
thành được theo lệnh của Ủy ban môi trường.
Bây giờ giả sử UB môi trường lại cho trước thời hạn yêu cầu là
TN = 14 tuần thì ta thấy ngay rằng P () = (14-15)/1,76 = -0,568 >
- 0,7.
Hay nói khác đi là nằm trong khoảng -0,7 đến 0,5.
Lúc này sơ đồ đã lập ra với TE = 15 tuần là có thể chấp nhận
được, có thể đưa ra thực hiện, chỉ cần tăng cường chỉ đạo rút T E
xuống 1 tuần và khả năng này hiện thực.
Phương pháp sơ đồ PERT – Đánh giá khả năng thực hiện
sơ đồ - Phạm vi chấp nhận được, không chấp nhận được
và hành lang an toàn khi thực hiện sơ đồ.
Nếu muốn tính chính xác thì với giá trị  = -0,568 tra bảng ta sẽ có P
()= 0,2843 > 0,25.
Trở lại thời hạn ban đầu của UB môi trường T N = 16 tuần, ta có P()
= 0,7157 > 0,5. Như vậy khả năng hoàn thành sơ đồ là an toàn hay nói
khác đi, sơ đồ nằm trong hành lang an toàn.
Tuy nhiên nếu P() lớn quá thì mặc dù rất an toàn nhưng sẽ gây ra
lãng phí do ta phải giữ máy móc, thiết bị, nhân lực thêm một thời gian
không cần thiết, lẽ ra có thể giải phóng lực lượng này sớm hơn để đi
làm việc khác.
Tóm lại để biết khả năng hoàn thành sơ đồ T N cho trước ta có thể
tính đơn giản như sau:

TN  TE Nếu  > 0: an toàn.


Tính  Nếu muốn cẩn thận
 hơn ta tính P().
Nếu P()  -0,7 không thể chấp nhận được.
Nếu -0,7    0: Chấp nhận được
QUYẾT ĐỊNH VỀ ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT TÁC NGHIỆP
Phương pháp sơ đồ PERT – Đánh giá khả năng thực
hiện sơ đồ - Rút ngắn thời gian thực hiện sơ đồ

Như trên đã thấy nếu TN < TE thì ta cần phải rút ngắn
thời gian thực hiện sơ đồ xuống bằng TN.
Nhưng để rút ngắn TE ta cần phải tăng cường thêm thiết
bị, nhân lực, vật tư… tức là phải chi thêm một số tiền.
Vấn đề đặt ra là phải rút TE như thế nào để cho số tiền
chi thêm là nhỏ nhất. Đây chính là một bài toán tối ưu hóa
quan trọng của phương pháp sơ đồ PERT. Có hai phương
pháp giải quyết.
-Rút dần các công việc găng;
-Phương pháp dùng bài toán quy hoạch tuyến tính.
Phương pháp sơ đồ PERT – Đánh giá khả năng thực
hiện sơ đồ - Rút ngắn thời gian thực hiện sơ đồ - Rút
dần các công việc găng.

Rút dần các công việc găng:


Nhận thấy rằng muốn rút ngắn TE, tức rút ngắn đường găng,
thì trước hết ta nên rút các công việc găng. Nên rút các công
việc không găng thì có ích gì vì lúc đó T E không đổi.
Trình tự tiến hành như sau:
Thống kê các công việc găng;
Tính chi phí tăng thêm nếu ta rút công việc găng xuống một
đơn vị thời gian (chẳng hạn 1 tuần). Cụ thể cần tính đơn giá tăng
thêm . Chẳng hạn một công việc dự kiến làm trong 3 tuần chi
phí hết 30 000 USD. Nếu muốn rút xuống còn 1 tuần, nghĩa là
rút bớt 2 tuần, thì chi phí là 34.000 USD. Như vậy:
Phương pháp sơ đồ PERT – Đánh giá khả năng thực
hiện sơ đồ - Rút ngắn thời gian thực hiện sơ đồ - Rút
dần các công việc găng.

34000  30000
  2000 (USD)
3 1
 Chọn công việc găng nào có min  ta rút trước. Khi rút thì nên
rút từng đơn vị thời gian một (từng tuần) và kiểm tra xem có
xuất hiện đường găng mới hay không?
 Nếu không xuất hiện đường găng mới thì rút tiếp các công
việc găng có  nhỏ nhất, nhỏ thứ hai… cho đến khi T E = TN;
 Nếu trong quá trình rút xuất hiện đường găng mới thì ta phải
xét rút cùng một lúc hai đường găng, cho đến khi cả hai
đường găng (hoặc nhiều đường găng) đều bằng T N.
 Cách làm cụ thể xem ví dụ sau: Lấy lại ví dụ với công ty
General Foundry. Giả sử lập được bảng sau:
Phương pháp sơ đồ PERT – Đánh giá khả năng thực
hiện sơ đồ - Rút ngắn thời gian thực hiện sơ đồ - Rút
dần các công việc găng.

Có thuộc đường
Thời gian hoàn thành (tuần) Chi phí (USD)
găng không
CV 
Khả
Bình Bình
Rút còn năng rút Khi rút Lần 1 Lần 2
thường thường
được

A1 2 1 1 22 23 1 Có

A2 3 1 2 30 34 2 Không Có

A3 2 1 1 26 27 1 Có

A4 4 3 1 48 49 1 Không Có

A5 4 2 2 56 58 1 Có

A6 3 2 1 30 30,5 0,5 Không

A7 5 2 3 80 86 2 Có Có

A8 2 1 1 16 19 3 Có Có
PERT – Đánh giá khả năng TH SĐ - Rút ngắn thời
gian thực hiện sơ đồ - Rút dần các công việc găng.

Qua bảng trên có: 1 = 3 = 5 = 1000 USD, là rẻ nhất;


Qua hình 6 nhận thấy đường gần găng là đường đi qua các sự kiện
0-2-4-5-6 và qua các công việc A2, A4, A7 và A8 có chiều dài bằng 14
tuần. Trong khi đó đường găng bằng 15 tuần. Như vậy nếu rút xuống 1
tuần, thì sẽ xuất hiện ngay đường găng mới;
Giả sử thời hạn do UB môi trường yêu cầu TN = 12 tuần. Như vậy
trong quá trình rút đường găng cũ từ 15 xuống 12 tuần chắc chắn sẽ
gặp đường găng mới.
Đó là những điều kiện cần nhận xét trước khi rút. Bây giờ ta tiến hành
rút cụ thể:
Rút A1 xuống 1 tuần, phải chi thêm 1000 USD. Không thể rút A 1 tiếp
nữa vì đã hết khả năng. Khả năng rút của các công việc phụ thuộc vào
điều kiện kỹ thuật công nghệ (chẳng hạn không thể bố trí thêm nhiều
máy do thiếu chỗ làm việc, thiếu diện tích thi công…).
Phương pháp sơ đồ PERT – Đánh giá khả năng thực
hiện sơ đồ - Rút ngắn thời gian thực hiện sơ đồ - Rút
dần các công việc găng.

 Đã xuất hiện đường găng mới đi qua các công việc A 2, A4, A7
và A8. Ta ghi các công việc này vào cột có thuộc đường găng
không (lần 2).
 Đường găng cũ và đường găng mới có chung nhau 2 công
việc là A7 và A8. Xét 2 công việc này trước vì nếu rút hai công
việc này trước vì nếu rút hai công việc này thì cả hai đường
găng đều được rút ngắn cùng một lúc. Có:
 7 = 2000 USD 8 = 3000 USD
 Vậy 7 rẻ hơn 8
 Nếu không rút A7 hoặc A8 thì ta phải rút mỗi lần một cặp các
công việc còn lại trên hai đường găng.
 Xét cặp A4 và A5 thì ta phải rút mỗi công việc một tuần, phải
chi thêm: 4 + 5 =1000 + 1000 = 2000 USD (= 7).
Đánh giá khả năng thực hiện sơ đồ - Rút ngắn thời gian
thực hiện sơ đồ
Xét cặp A4 và A3.

Xét cặp A2 và A5.


Trong các cặp này không xét A1 vì A1 đã rút hết khả năng rồi.
Nhận thấy không có cặp nào rẻ hơn 2 + 5 = 2000 + 1000 = 3000
USD (>7) ứng với A7. Như vậy ta nên rút A7. Khả năng A7 rút được 3
tuần, ta chỉ cần rút được 2 tuần thì vừa đủ TN = TE = 12 tuần. Vậy rút
A7 2 tuần, chỉ thêm 2000 USD x 2 tuần.
Kết quả:
Lần đầu rút A1 1 tuần chi thêm 1000 USD;
Lần 2 rút A7 2 tuần chi thêm 2000 x 2 tuần;
Cộng phải chi thêm là 5000 USD
Hai đường găng mới đều có TE = TN = 12 tuần.
Chú ý khi ghép cặp không được bỏ sót cặp nào.
Rút dần các công việc găng.
Phương pháp sơ đồ PERT – Vẽ sơ đồ
theo phương nằm ngang

 Để cho dễ nhìn, dễ theo dõi, kiểm tra việc thực hiện qua từng thời
gian, chăng hạn sau 1 tháng, sau 2 tháng… ta có thể vẽ sơ đồ
PERT có tỷ lệ và theo phương nằm ngang. Mặc dù vậy, đây không
phải là sơ đồ Gantt mà vẫn là sơ đồ PERT.
 Gần đây, một số nước nhất là các nước Bắc Âu rất hay dùng loại
sơ đồ PERT này.
 Cách làm như sau: Ta thêm vào một số sự kiện phụ trên các mặt
cắt thẳng đứng và dùng các liên hệ để nối các sự kiện phụ đó với
các sự kiện chính. Các công việc được vẽ theo phương nằm
ngang. Thời gian thực hiện các công việc vẽ theo đúng tỷ lệ.
Ngoài ra những công việc nằm trên đường găng được vẽ liền
nhau (dự trữ thời gian bằng 0) và nằm vào giữa sơ đồ cho dễ nhìn
thấy. Dự trữ thời gian của các công việc không găng được vẽ
bằng đường chấm chấm.
Phương pháp sơ đồ PERT – Vẽ sơ đồ
theo phương nằm ngang

Cụ thể có sơ đồ sau với ví dụ 1:

THỜI GIAN THỰC HIỆN (THÁNG)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A2 A4 D2-4’ = 7
0’ 2 4’
1 2
A1 A5 A7
0 1 3 4
1 6 3
A3 D0’’-3’ =2
0 ’’ 3’
5
A6 D1’-4’’=6
1’ 4 ’’
3
Phương pháp sơ đồ PERT – Vẽ sơ đồ
theo phương nằm ngang
 Sơ đồ vẽ đường găng TE = 10 tháng sau khi đã rút bớt A1 1 tháng và
A7 1 tháng.
 Nếu vẽ theo phương nằm ngang và có tỷ lệ thì sẽ phát hiện được
ngay các dự trữ Dij trên sơ đồ mà không cần phải tính. Ví dụ:
 D2-4’ = 7 tháng.
 D0’’-3’ = 2 tháng.
 D1’-4’’ = 6 tháng.
 Có thể tự kiểm tra điều này với sơ đồ thông thường không theo tỷ lệ
với chú ý đây là sơ đồ đã rút ngắn xuống còn TE = 10 tháng.
 Chú ý rằng Dij là dự trữ chung, tức là dự trữ của cả một nhánh.
Nhánh trên cùng có 2 công việc là A2 và A4 có cùng một dự trữ chung
là 7 tháng. Dự trữ này có thể phân cho A2 hoặc A4, hoặc mỗi bên một
ít nhưng tổng không được quá 7 tháng.
 Nhánh thứ hai từ trên xuống không có dự trữ. Đó chính là đường
găng.
Phương pháp sơ đồ PERT – Vẽ sơ đồ
theo phương nằm ngang
 Nhánh thứ 3 chỉ có 1 công việc là A3. Vậy dự trữ này chỉ
có dùng riêng cho A3.
 Nhánh thứ 4 chỉ có 1 công việc là A6 nên dự trữ là của
chính A6.
 Dự trữ chung là khoảng thời gian lớn nhất mà ta có thể
xê dịch thời điểm bắt đầu của các công việc hoặc kéo dài
thời gian thực hiện chúng mà không làm thay đổi chiều
dài đường găng.
 Lợi dụng đặc điểm này ta có thể xê dịch hoặc kéo dài
thời gian của các công việc không găng (A2, A3, A4, A6) để
điều chỉnh dòng tiền chi ra, giảm bớt máy móc thiết bị
dùng cho các công việc đó. Điều này có thể mang lại một
khoảng tiết kiệm đáng kể và lúc đó tiền lời của công ty A
sẽ lớn hơn.

You might also like